Bài soạn giao an van 9 dang sai

58 306 0
Bài soạn giao an van 9 dang sai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 TUẦN 1 Ngày soạn : 22/08/2008 Tiết 01 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với thế hệ trẻ. -Rèn KN đọc diễn cảm -Giáo dục HS tình mẫu tử thiêng liêng II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. - HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Bài mới : 1’ -Từ lớp 1 đến lớp 7, em đã dự bảy lần khai trường, ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất ? -Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy , mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không ? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 6’ Hoạt động 1: -Gv giới thiệu tác giả, tác phẩm -Gọi HS đọc và tìm hiểu văn bản - GV đọc mẫu 1 đoạn, rồi gọi HS đọc (GV uốn năm, sửa chữa) Hoạt động 1: -HS nghe I. Tìm hiểu chung : 1- Tác giả, tác phẩm. -Lý Lan -Trích báo yêu trẻ, số 166 TP HCM ngày 1-9-2000 2- Đọc và hiểu văn bản : 28’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản. ? Trước hết em hãy cho biết đây là văn bản gì. - Văn bản nhật dụng ? Em hãy nhắc lại, thế nào là văn bản nhật dụng ? - Văn bản nhật dụng không phải là loại văn bản, kiểu văn bản mà nó đề cập đến nội dung, đề tài, những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài. -Nội dung chính của văn bản ? - Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường khi con vào lớp 1. 1. Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. ? Trong đêm trước ngày khai trường , tâm trạng của người 2.Diễn biến tâm trạng của mẹ. GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 1 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của con ? + Con: Gương mặt thánh thoát … tựa nghiêng bên gối mềm, đôi môi hé nở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. ? Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của mẹ. + Mẹ: thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình .Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. - Mẹ lên giường và trằn trọc -Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được … - Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trưởng đóng lại. -Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. - Mẹ lên giường và trằn trọc - Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được - Cho nên ấn tượng . . . về buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm. ? Tâm trạng của người mẹ và con có gì khác nhau không? Ở đây tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? - Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên - Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư  Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. => Tấm lòng yêu thương con sâu sắc, tình cảm đẹp đẽ sâu nặng đối với con. ? Theo em, tại sao người mẹ không ngủ được (HS thảo luận) *GV : Người mẹ không ngủ và phải lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình hay vì nhiều lý do khác nữa. - Có lẽ vì cả 2 lý do trên: mẹ đã lo lắng cho con vì tuy mẹ đã chuẩn bị rất chu đáo cũng như bé đã làm quen với trường, lớp khi 3 tuổi nhưng những gì bé tiếp nhận được như một cuộc dạo chơi. Còn giờ đây là sự dấn thân thực sự vào con đường học vấn của mình. Song mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa, ký ức tuổi thơ ai bằng sống dậy trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường. GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 2 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Theo em thì tại sao ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế ? - Bơiû đó có thể là ngày đầu tiên mẹ được đến trường, được bà dắt tay đi học nhưng cũng có thể là sự cảm nhận về một môi trường hoàn toàn mới lạ mà trong đó là cả một thế giới kỳ diệu đang từng giây, từng phút diễn ra trong cái ngày khai trường đầu đời ấy mà mẹ chưa từng gặp. ? Tứ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường, mẹ mong muốn con điều gì ? - “mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con … xao xuyến”  Mẹ mong con có những kỷ niệm đẹp về ngày khai trường bởi vì những kỷ niệm đẹp này sẽ là hành trang theo con suốt cuộc đời. ?Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến những mong muốn của mẹ trong cái đêm trước ngày khai trường đầi tiên của con, em thấy mẹ là người như thế nào. - Trả lời: Mẹ có tấm lòng yêu thương con sâu nặng, tình cảm đẹp đẽ sâu sắc. ? Trong văn bản, có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Người mẹ không nói với con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình. *GV:Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm sự, tình cảm. Những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. ? Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ. - Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm… sau này. 3. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi “Cổng trường mở ra” - Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm… sau này. ? Kết thúc bài văn, người mẹ nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra Em đã qua thời cấp I, bấy giờ, em hiểu thế giới kỳ diệu đó là những gì (HS thảo luận -HS thảo luận - Nhà trường đã mang lại cho em những tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, về tình bạn, tình thầy trò. - Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra. GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 3 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG nhóm).  Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của con người. 3’ Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động 3: III. Tổng kết (Ghi nhớ SGK trang 9) ? Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường để con vào lớp 1. Qua VB, em hiểu được gì về vấn đề mà tác giả muốn nói ở đây. - Ghi nhớ SGK - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3’ Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động 4 IV. Luyện tập -Gọi HS đọc BT SGK ? Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với mẹ và phát biểu những suy nghĩ về kỷ niệm đó bằng một đoạn văn. 4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : Củng cố: (1’) Theo em, em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em? Dặn dò: (2’) - Học thuộc bài phân tích và ghi nhớ - Xem và soạn trước bài “Mẹ tôi” –Đọc thêm “Trường học “ SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 4 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 Tiết 2 Ngày soạn: 24/08/2008 MẸ TÔI (Eùt-môn-đô đơ A-mi-xi) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Thấy được trách nhiệm, tình cảm con cái đối với cha mẹ. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm -Giáo dục tình yêu thương, kính trọng, vâng lời cha mẹ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. - HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai trường giống và khác nhau như thế nào ? - Bài học sâu sác nhất em rút ra được ở văn bản “CTMR” là gì? 3. Bài mới : 1’ Từ xưa đến nay, người Việt Nam ta luôn có truyền thống “thờ cha, kính mẹ”. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy ta mới hiểu được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cũng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình. T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung : - Gọi HS đọc phần chú thích SGK - Gọi HS đọc văn bản. - Cho HS đọc phần chú thích từ khó. - HS Đọc -HS đọc nhỏ nhẹ, tâm tình nhưng nghiêm khắc 1- Tác giả, tác phẩm : -Nhà văn Ý -Trích “Những tấm lòng cao cả “ 2. Đọc và hiểu văn bản 25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản ? Bài văn kể lại câu chuyện gì - Câu chuyện kể lại việc. En-ri-cô đã phạm lỗi với mẹ. Người cha đã bộc lộ thái độ buồn bã tức giận của mình qua bức thư gửi cho con trai. 1. Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư. GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 5 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Em hãy tóm tắt văn bản “Mẹ tôi” - Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư. - Bài văn kể lại việc En-ri- cô đã phạm lỗi lúc côgiáo đến thăm, cậu bé lỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Thư gửi cho En-ri-lô người cha đã bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận, đồng thời nói lên công lao to lớn của mẹ cậu bé và ông đã đưa ra lời khuyên nhủ chân tình, sâu nặng đối với con trai. - Khi nói với mẹ En-ri-cô nhờ thốt ra một lời thiếu lễ độ. - Khi nói với mẹ En-ri-cô nhờ thốt ra một lời thiếu lễ độ. ? Qua bài văn em thấy thái độ của người bố đối với En- ri-cô là thái độ như thế nào. - Buồn bã, tức giận 2. Thái độ của người cha đối với En-ri -cô. ? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? Tìm từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện điều đó. - Dựa vào lời lẽ mà ông đã viết trong bức thư gởi con. + … Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố. - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. +Bố không thể nén được cơn tức giận +Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? + Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. + Thật đáng xấu hổ và nhục nhã. +Con đừng hôn bố - Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. - Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã. - Con đừng hôn bố ? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ ấy.  Vì ông cảm thấy hụt hẫng, bất ngờ. Ông không thể ngờ được En-ri -lô lại có thể thiếu lễ độ như vậy đối với cha mẹ.  Buồn bã, tức giận , đau khổ -Và người bố đã từ chối những cái hôn En-ri-cô có phải bố không yêu em không ? -Bố yêu em nhưng không chấp nhận thái độ vong ân bội nghĩa -Bố rất nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái -Lời nói nào chứng tỏ bố yêu con nhưng tỏ ra nghiêm khắc ? -Bố rất yêu con … đời bố (SGK/11) -Sau đó người bố gợi lại điều gì ? -Gợi hình ảnh người mẹ ? Vậy mẹ En-ri -lô là người - Người mẹ hết lòng yêu GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG như thế nào? Dựa vào đâu mà em nhận xét như vậy (HS thảo luận nhóm) thương con. + … Mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. + Mẹ sẵn dàng bỏ hết hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con.  Mẹ của En-ri -lô đã lo lắng, vất vả, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc bản thân, thậm chí chấp nhận những việc làm hèn nhất, miễn sao En-ri -lô được sống. Vậy mà giờ đây En-ri -lô nỡ đối xử với mẹ như vậy và chúng ta càng hiểu sâu sắc được tại sao người bố lại có thái độ nghiêm khắc như thế đối với con. ? Từ hình ảnh người mẹ của En-ri -lô, em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung. - Thương con vô bờ bến, hy sinh tất cả vì con. ? Em có suy nghĩ gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha? - Những lời nói của người cha thật chí tình, thật sâu sắc. Những gì đã mất mẹ rất mực yêu thương của chúng ta. Mất mẹ tâm hồn chúng ta trở nên trống vắng, lạnh giá, mất đi một điểm tựa vững vàng nhất. Nhất là trước đó chúng ta đã làm một việc gì đã có lỗi với mẹ thì giờ đây mọi cố gắng của chúng ta nhằm chuộc lỗi lầm với mẹ trở nên vô nghĩa mà thôi. Và từ đó chúng ta sẽ sống trong day dứt, dày vò bởi một người như mẹ cả cuộc đời vì chúng ta. Vậy mà có lúc chúng ta đã làm  Gợi h/ảnh người mẹ mong con hiểu được công lao, sự hy sinh vô bờ bến của mẹ. GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 7 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG cho mẹ đau đớn. ? Theo em, điều gì đã khiến En-ri-lô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố. Trong 4 lý do SGK, em chọn lý do nào (HS thảo luận nhóm) a. Vì bố gợi những kỷ niệm giữa mẹ và En-ri-lô. c. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. d. Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố. ? Trước tấm lòng thương yêu, hy sinh vô bờ bến của mẹ dành cho Enricô, người bố khuyên con điều gì. - Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. - Con hãy cầu xin mẹ hôn con. 3. Lời khuyên nhủ của bố … Không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ - Con hãy cầu xin mẹ hôn con.  Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. ? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của người bố? -Đối với mẹ chúng ta đừng làm điều gì để khiến mẹ đau lòng. Và khi lỡ có phạm sai lầm, chúng ta phải biết thành khẩn nhận lỗi bởi mẹ của chúng ta là người rất bao dung, độ lượng, người sẽ sằng sàng tha thứ mọi lỗi lầm của chúng ta. ? Theo em tại sao người bố không trực tiếp nói với En-ri- lô mà lại viết thư. - Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa, viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín được sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia đình cũng như trong nhà trường và ngoài xã hội. 3’ Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động 3 III. Tổng kết : (Ghi nhớ SGK/trang) ? Qua bức thư người cha viết gửi cho Enricô, em đã rút ra được bài học gì. - Mong En-ri-lô nói riêng và chúng ta nói chung hiểu được công lao to lớn không gì so sánh được của người mẹ và hãy luôn cố gắng làm nhiều việc tốt để đền đáp công ơn của mẹ. 2’ Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động 4 IV. Luyện tập GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 8 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Từ trước đến nay em có làm gì có lỗi với mẹ chưa. Kể lại một lỗi mà em đã phạm phải. Em đã làm gì để sửa chữa lỗi đó. 4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : Củng cố: (2’) Cho HS đọc phần đọc thêm SGK/12,13 Dặn dò: (1’) - Tóm tắt văn bản - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài mới “Cuộc chia tay của những con búp bê” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 9 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-2009 Ngày soạn: 25/08/2008 Tiết 03 TỪ GHÉP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng việt. - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng việt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. - HS: đọc VB + sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp tình hình lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 2’ Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS. 3. Bài mới : 1’ Ở lớp 6, các em đã học “cấu tạo của từ”. Trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm từ ghép (đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa khác nhau). Để giúp các em có một Nội dung sâu rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “từ ghép” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 14’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép. -HS nhắc :từ ghép là gì ? Hoạt động 1 -Ghép các tiếng có nghĩa với nhau.VD :Học +hành = I. Các loại từ ghép: có 2 loại - GV gọi HS đọc VD/SGK tr 13 -Tìm từ in đậm ? -Từ loại gì ?Có mấy tiếng ? a) Bà ngoại -Từ ghép, Có 2 tiếng 1. Từ ghép chính phụ VD: Bà ngoại, thơm phức. ? Trong mỗi từ ghép đó, tìm tiếng chính, tiếng phụ ?Ý nghĩa tiếng phụ ? -Nhận xét trật tự các tiếng? - Tiếng chính :Bà- thơm -Tiếng phụ :ngoại - phức - tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung cho tiếng chính.  Từ ghép có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính gọi là từ ghép chính phụ. -Thế nào là từ ghép chính phụ ? -HS dựa ghi nhớ SGK - Cấu tạo: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung cho tiếng chính. - Gọi 1 HS đọc ví dụ2 SGK trang 14. -Các từ in đậm ? -Từ loại gì ? Mỗi từ có mấy tiếng ? VD: Quần áo, trầm bỏng. -Từ ghép … 2. Từ ghép đẳng lập: VD: Quần áo, trầm bỏng. ? Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở những - Không, các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 10 [...]... làm con Bài 2: Tr 31 Trường THCS Lương Thế Vinh T G Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG hiện qua thời gian, khơng gian nào ? - Thời gian: mở đầu = mơ tiếp thời gian quen thuộc “chiều chiều” tức là bắt đầu từ nhiều buổi chiều  Thời gian thường gợi buồn, gợi nhớ - Khơng gian là “ngõ sau” nơi vắng lặng, heo hút (Nghĩa đen ) - khơng gian này gợi... hoàn tất bài tập GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 28 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 - Soạn bài 3 và sưu tầm những bài ca dao nói về tình cảm gia đình IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 29 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font... Ngữ Văn 7 Tr 23 Trường THCS Lương Thế Vinh T G Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS thành 3 phần như trên là bố cục của nó sẽ tự nhiên trở nên rành mạch và hợp lý khơng? GV: Vậy các em cần phải cố gắng tập luyện để biết cách mở bài cho ra mở bài, thân bài đúng thân bài, kết bài thật sự là một kết bài đích thực -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ SGK... Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 Tiết 10 Ngày soạn: 02 /9/ 2008 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH U Q HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề tình u q hương, đất nước - Thuộc những bài ca dao đã học viết thêm một số bài học và biết thêm một số bài thuộc hệ... Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 Ngày soạn: 30/08/2008 Tiết 08 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, khơng đứt đoạn hoặc quẩn quanh - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án - HS: đọc trước bài SGK... HS đọc bài 4 - HS đọc Bài 4: -Đây là lời của ai nói với ai ? -ng bà, cha mẹ nhắc nhở, dạy dỗ … Hay lời tâm sự anh em ? Trong bài 4, tình cảm anh -Nghệ thuật :so sánh -Nghệ thuật :so sánh em thân thương được diễn tả như thế nào? -Bài ca nhắc nhở chúng ta - Nội dung: Biểu hiện sự - Nội dung: Biểu hiện sự gắn điều gì? gắn bó thiêng liêng của bó thiêng liêng của tình cảm tình cảm anh em ruột thịt anh em... Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 Tiết 09 Ngày soạn : 01/ 09/ 2008 CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình - Thuộc những bài ca dao này và biết thêm một số bài ca dao thuộc chủ đề đó... ơi, -ý kiến c: hình thức đối Bài 1: đáp rất phổ biến trong ca dao VD: “Bây giờ Mận … chưa ai vào” GV: Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 35 Trường THCS Lương Thế Vinh T G Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Bài ca dao dùng hình thức NT gì ? ? Trong bài 1, vì sao chàng trai, cơ gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi đáp GV:Người... Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 Tiết 07 Ngày soạn: 29/ 08/2008 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản - Thế nào là một bố cục rành mạch, và hợp lý để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm - Tính phổ biến và sự hợp lý... của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm mở bài, thân bài, kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án - HS: đọc trước bài tập ở nhà SGK/ tr 28- 29 III HOẠT ĐNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp tình hình lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : 5’ (Dùng bảng phụ) Em ấy có những lời nói thiếu lễ độ với mẹ mình Vì thế, bố . Lê Văn Bình Giáo án Ngữ Văn 7 Tr 9 Trường THCS Lương Thế Vinh Đã Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 Ngày soạn: 25/08/2008 Tiết 03 TỪ GHÉP. Chuyển sang Font Times New Roman NH : 2008-20 09 Ngày soạn: 26/08/2008 Tiết 04 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Muốn đạt được mục đích giao

Ngày đăng: 28/11/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan