chæång iii chæång iii quang hoüc tiãút 44 hiãûn tæåüng khuïc xaû aïnh saïng ngaìy soaûn 1822008 a muûc tiãu nháûn biãút âæåüc hiãûn tæåüng khuïc xaû mä taí âæåüc thê nghiãûm quan saït âæåìng truyãö

33 8 0
chæång iii chæång iii quang hoüc tiãút 44 hiãûn tæåüng khuïc xaû aïnh saïng ngaìy soaûn 1822008 a muûc tiãu nháûn biãút âæåüc hiãûn tæåüng khuïc xaû mä taí âæåüc thê nghiãûm quan saït âæåìng truyãö

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trçnh baìy vaì phán têch âæåüc TN phán têch aïnh saïng tràõng bàòng làng kênh âãø ruït ra kãút luáûn: trong chuìm saïng tràõng coï chæïa caïc aïnh saïng maìu. - Trçnh baìy âæåüc TN phá[r]

(1)

Chæång III QUANG HOÜC

Tiết 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Ngaìy soản:18/2/2008

A/ Muûc tiãu:

- Nhận biết tượng khúc xạ

- Mơ tả thí nghiệm quan sát đường truyền tia sáng từ không khí sang nước ngược lại

- Nhận biết tượng khúc xạ tượng phản xạ ánh sáng

- Vận dụng giải thích số tượng thực tế

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề, nhóm

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm HS:

1 bình nhựa trong, nước sạch, ca múc nước, miếng nhựa phẳng, đinh ghim, nguồn sáng

HS: làm trước TN hình 40.1 sgk

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định tổ chức:1’

II/ Bài cũ: (giới thiệu chương)

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Tại ta hay ước lượng nhầm độ sâu nước?

2/ Triển khai bài

Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt Động 1(5’) Ơn lại

kiến thức liên quan, tìm hiểu H40.1 sgk

GV: Định luật truyền thẳng ánh sáng phát biểu nào?

Có thể nhận biết đường truyền tia sáng cách nào?

HS: nhớ lại kiến thức để trả lời GV: yêu cầu HS đọc phần mở

Hoảt Âäüng 2(25’)

GV: yêu cầu HS thực mục phần I sgk

HS: quan sát hình 40.2 trả lời

GV: ánh sáng truyền khơng khí nước tn theo định luật nào?

Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tn theo định luật truyền thẳng ánh sáng không?

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?

HS: trả lời câu hỏi rút kết luận

I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1/ Quan sát:

Đường truyền tia sáng: S - I: đường thẳng

I - K: đường thẳng S - K: gãy khúc I 2/ Kết luận:

Tia sáng từ khơng khí sang nước bị gãy khúc mặt phân cách môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng

3/ Một vài khái niệm:

SI tia tới, IK tia khúc xạ

NN’ đường pháp tuyến điểm tới vng góc mặt phân cách mơi trường

Góc SIN góc tới i

Gọc KIN’ l gọc khục xả r

(2)

GV: yêu cầu HS đọc tài liệu, sau hình vẽ nêu khái niệm GV: tiến hành thí nghiệm hình 40.2 yêu cầu HS quan sát trả lời C1,C2

HS: thảo luận nhóm trả lời C1,C2 GV: tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh góc tới, góc khúc xạ?

HS: trả lời rút kết luận:

GV: yêu cầu HS vẽ lại kết luận hình vẽ

Hoảt Âäüng 3(15’)

HS: nêu phương án làm thí nghiệm, phân tích tính khả thi phương án

GV: giới thiệu phương án sgk, hướng dẫn HS làm thí nghiệm Nhóm HS: bố trí thí nghiệm hình 40.3

Cá nhân HS trả lời C5,C6

GV: tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh góc khúc xạ góc tới?

HS: trả lời rút kết luận:

Hoạt Động 4(5’) Vận dụng

GV: hướng dẫn học sinh làm C7,C80

4/ Thí nghiệm: 5/ Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì:

+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

+ Góc khúc xạ nhỏ góc tới N

S

P I Q

N’ K

II/ Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí

1/ Dỉû âoạn:

2/ Thí nghiệm kiểm tra: 3/ Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí:

+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

+ Góc khúc xạ lớn góc tới III/ Vận dụng:

C7: C8:

IV/ Củng cố: (5’)

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí ngược lại?

V/ Dặn dò: (3’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Laìm BT 40.1-40.4 SBT

- Xem trước 41

(3)

Ngaìy soản:06/2/2010 Ngày dạy :09/2/2010

Tiết 45 QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI V GĨC KHÚC XẠ

A/ Mủc tiãu:

- Mơ tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm

- Mơ tả thí nghiệm thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ

- Giáo dục học sinh tính trung thực báo cáo kết thí nghiệm , xác thao tác, yêu thích khám phá khoa học

B/ Phỉång phạp:

PP nêu vấn đề, nhóm

C/ Chuẩn bị: GV: nhóm:

miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, miếng nhựa có gắn vịng trịn chia độ, đinh ghim

D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định tổ chức: (1’) II/ Bài cũ: (4’)

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí ngược lại?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề : (1’)

Khi góc tới tăng giảm góc tới thay đổi nào?

2/ Triển khai bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(21’)

GV: hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm H41.1 sgk theo bước nêu Yêu cầu HS đặt khe hở I miếng thuỷ tinh tâm đường tròn chia độ HS: theo nhóm tiến hành thí nghiệm Từng HS trả lời C1,C2

GV: Khi mắt ta nhìn thấy ảnh đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh

Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A’, chứng tỏ điều gì?

HS: dựa vào kết bảng rút kết luận:

I/ Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới

1/ Thí nghiệm:

2/ Kết luận:

Khi ánh sáng truyền từ khơng khí qua thuỷ qua thuỷ tinh:

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

(4)

HS: đọc thông tin mục sgk

Hoạt động 2(10’) Vận dụng

GV: hướng dẫn HS làm C3,C4: C3: + Mắt ta nhìn thấy A hay B? từ vẽ đường truyền tia sáng từ khơng khí tới mắt

+ Xác định điểm tới vẽ đường truyền tia sáng từ A tới mặt phân cách

C4: tia khục xả IG

gọc khục xả cng tàng(gim)

3/ Mở rộng:

Khi tia sáng từ khơng khí sang mơi trường suốt khác kết luận II/ Vận dụng:

C3:

C4:

IV/ Củng cố: (5’)

Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt khác góc tới góc khúc xạ có mối quan hệ với nào?

V/ Dặn dò: (3 ’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Laìm BT 41.1 - 41.4 SBT

- Xem trước 42 Chuẩn bị

1 thấu kính hội tụ có f = 12 cm, giá quang học

1 hứng ảnh để quan sát đường truyền chùm sáng nguồn phát tia sáng song song

*Rút kinh nghiệm:

(5)

Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ Ngày soạn:22/2/2008

A/ Muûc tiãu:

- Nhận dạng thấu kính hội tụ

- Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt

- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản thấu kính hội tụ số tượng thường gặp thực tế

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm:

1 thấu kính hội tụ có f = 12 cm, giá quang học

1 hứng ảnh để quan sát đường truyền chùm sáng nguồn phát tia sáng song song

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định tổ chức 1’ II/ Bài cũ: (5’)

HS1: BT 41.2.SBT HS2: BT 41.3 SBT

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: (2’)

Dùng kính hứng ánh sáng mặt trời để đốt cháy mảnh giấy? GV kể câu chuyện “ dùng băng(nước đá) để lấy lữa”

2/ Triển khai bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(7’)

GV: hướng dẫn HS tiến hành TN hình 42.2 sgk

HS: nhóm bố trí tiến hành thí nghiệm hình 42.2

GV: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ có đặ điểm mà người ta gọi thấu kinh hội tụ?

HS: trả lời C2

Hoạt động 2(5’) HS: trả lời C3

Đọc phần thông báo thấu kính thấu kính hội tụ sgk GV: thơng báo chất liệu làm thấu kính hội tụ thường dùng thực tế

Hoảt âäüng 3(20’)

HS: thực lại TN hình 42.2 thảo luận nhóm trả lời C4

GV: hướng dẫn HS quan sát TN đưa dự đốn Thơng báo khái niệm trục

HS: đọc thơng báo khái niệm

I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ 1/ Thí nghiệm:

+ Tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ điểm

+ Tia sáng tới thấu kính gọi tia tới + Tia khúc xạ khỏi thấu kính gọi tia ló

2/ Hình dạng thấu kính hội tụ

Thấu kính làm vật liệu suốt: nhựa, thuỷ tinh

Ký hiệu hình vẽ:

II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ

1/ Truûc chênh:

O

Trong tia tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ, có tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng Tia trùng với đường thẳng gọi trục thấu kính ( )

2/ Quang tám:

(6)

quang tám

GV: làm TN, thông báo khái niệm quang tâm thấu kính hội tụ

Nhóm HS: tiến hành TN hình 42.2 HS trả lời C5,C6

GV: tiêu điểm thấu kính gì? Mỗi thấu kính có tiêu điểm Vị trí chúng có đặc điểm gì?

HS: đọc thơng báo tiêu cự thấu kính hội tụ

qua điểm O thấu kính, tia sáng truyền qua điểm truyền thẳng không đổi hướng Điểm O gọi quang tâm thấu kính 3/ Tiêu điểm:

Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló hội tụ điểm F nằm trục Điểm F gọi tiêu điểm

Mỗi thấu kính có tiêu điểm F, F’ OF = OF’

F O F’ 4/ Tiãu cæû

OF = OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính

IV/ Củng cố: (5’)

- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?

- Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua thấu kính hội tụ?

V/ Dặn dị: (3’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần em chưa biết

- Lm BT 42.1-42.4SBT

(7)

Tiết 47 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Ngy soản:23/2/2008

A/ Mủc tiãu:

- Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh

- Dùng tia sáng đặc biệt dưng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề, nhóm

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm:

1 thấu kính hội tụ f = 12cm, giá quang học, hứng ảnh, nến, bao diêm

HS: đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn địnhtổ chức:1’

II/ Bi c: (5’)

- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ

- Kể tên biểu diễn hình vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: (2’)

Hình ảnh dịng chữ thay đổi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ xa trang sách?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(10’)

GV: hướng dẫn HS làm TN H43.2 sgk

HS: nhóm bố trí TN hình 43.2, đặt vật ngồi khoảng tiêu cự, thực yêu cầu C1,C2

Thảo luận ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng1

HS: Bố trí thí nghiệm hình H43.2 sgk, đặt vật khảng tiêu cự Thảo luận nhóm để trả lời câu C3

GV: hướng dẫn HS làm TN để trả lời C3

Làm để quan sát ảnh vật trường hợp này?

HS: ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng Thảo luận

Hoảt âäüng 2(15’) GV nãu cáu hoíi:

+ Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng quy S’ S’ S?

+ Cần sử dụng tia sáng

I/ Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ

1/ Thí nghiệm:

a) Đặt vật khoảngtiêu cự Ảnh thật ngược chiều với vật Dịch vật vào gần thấu kính Ảnh thật ngược chiều với vật b) Đặt vật khoảng tiêu cự:

Đặt mắt đường truyền chùm tia ló ta quan sát thấy ảnh chiều lơn vật

II/ Cạch dỉûng nh

1/ Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ

(8)

xuất phát từ S để xác định S’? + GV thông báo khái niệm ảnh điểm sáng

HS: trả lời câu hỏi thực C4

GV: giúp HS yếu vẽ hình

GV: hướng dẫn HS thực C5 + Dựng ảnh B’ điểm B

+ Hạ B’A’ vng góc với trục chính, A’ ảnh A, B’ ảnh B, A’B’ ảnh AB

Hoảt âäüng 3(5’)

GV hướng dẫn HS làm C6,C7

.

F F’

2/ Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ

III/ Vận dụng

C6: Sự khác ảnh thật ảnh ảo:

+ Ảnh thật ngược chiều với vật

+ Ảnh ảo chiều với vật

IV/ Củng cố:(4’)

- Nêu điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ?

- Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ?

V/ Dặn dị: (3’)

- Học thuộc phần Ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Lm BT 43.1-43.5SBT

(9)

Tiết 48 THẤU KÍNH PHÂN KỲ Ngày soạn:3/3/2008

A/ Muûc tiãu

HS

- Nhận dạng thấu kính phân kỳ

- Vẽ dường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ

- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm HS:

1 Thấu kính phân kỳ f = 12cm, giá quang học, nguồn sáng, hứng

D/ Tiến trình lên lớp

I/ Ổn định tổ chức:(1’)

II/ Bi c:(3’)

Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Có cách để nhận biết thấu kính hội tụ?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(1’)

Thấu kính phân kỳ có đặc điểm khác so với thấu kính hội tụ?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoảt âäüng 1(10’)

GV: yêu cầu HS trả lời C1 thơng báo thấu kính hội tụ

HS: trả lời C2

GV: yêu cầu HS nêu nhận xét hình dạng thấu kính phân kỳ so với thấu kính hội tụ ?

GV: hướng dẫn HS tiến hành TN hình 44.1 sgk

HS: quan sát TN trả lời C3

GV: Thông báo hình dạng mặt cắt ký hiệu thấu kính phân kỳ

Hoảt âäüng 2(20’)

HS: quan sát lại Tn, trả lời C4 GV: trục thấu kính có đặc điểm gì?

I/ Đặc điểm thấu kính phân kỳ

1/ Quan sạt:

Độ dày phần rìa lớn phần

2/ Thí nghiệm: Ký hiệu:

II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kỳ

1/ Trủc chênh:

(10)

HS: đọc thơng tin sgk trả lời câu hỏi: quang tâm thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì?

HS: quan sát lại TN H44.1 trả lời C5

Từng HS làm C6 vào

HS: đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi: tiêu điểm thấu kính phân kỳ xác định nào? Nó có đặc điểm khác so với thấu kính hội tụ?

GV: xác hố câu trả lời HS

HS: đọc thông báo khái niệm tiêu cự

Hoảt âäüng 3(5’)

GV: yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9

+ theo dõi kiểm tra HS thực câu C7

+ thảo luận với lớp C8 + đề nghị vài HS trả lời C9

truyền thẳng, tia trùng với đường thẳng gọi trục chính( )

2/ Quang tám:

Mọi tia sáng quan quang tâm truyền thẳng không đổi hướng

O 3/ Tiêu điểm:

2 tiêu điểm F F’ cách quang tâm O

Tia tới song song với trục cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm

4/ Tiãu cæû:

OF = OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính

III/ Vận dụng: C7:

C8: C9:

IV/ Củng cố:(5’)

- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kỳ?

- Nêu số đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kỳ?

V/ Dặn dò:(3’)

- Học thuộc phần Ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Laìm BT 44.1-44.5SBT

(11)

Tiết 49 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

Ngy soản: 10 /3/2008

A/ Mủc tiãu:

- Nêu ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kỳ ln ảnh ảo

- Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kỳ Phân biệt ảnh ảo tạo thấu kính phân kỳ thấu kính hội tụ

- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề:

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm

1 thấu kính phân kỳ, giá quang học, nến cao 5cm, hứng ảnh

HS: bi c

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định tổ chức :(1’)

II/ Bi c: (5’)

- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kỳ? Thấu kính phân kỳ có đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ?

- Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Bạn Đông bị cận thị nặng, bỏ kính ta nhìn thấy mắt bạn to hay nhỏ mắt bạn đeo kính?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1(15’)

GV nãu cáu hoíi:

+ Muốn quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ ta cần có dụng cụ gì? Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm? + Đặt quan sát thấu kính, đặt vật vị trí trục vng góc với trục thấu kính + Từ từ dịch chuyển xa thấu kính Quan sát xem có ảnh vật khơng?

I/ Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ

+ Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính

(12)

+ Tiếp tục làm thay đổi vị trí vật trục

+ Quan sát thấu kính phân kỳ, ta nhìn thấy ảnh vật đặ trước thấu kính khơng hứng Vậy ảnh thật hay ảnh ảo? HS: tiến hành thí nghiệm hình 45.1 sgk trả lời câu hỏi GV

Hoảt âäüng 2(10’)

GV hướng dẫn HS trả lời C3: + Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm nào? + Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm nào? ( dựa vào đường truyền tia sáng đặc biệt)

C4:

+ Khi dịch vật AB vào gần hay xa thấu kính hướng tai khúc xạ tia tới BI có thay đổi không?

+ Ảnh B’ điểm B giao điểm tia nào?

Hoảt âäüng 3(7’)

+ Từng HS dựng ảnh vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ + So sánh độ lớn ảnh vừa dựng

GV: yêu cầu HS nhận xét đặc điểm ảnh ảo tạo loại thấu kính

Hoảt âäüng 4(5’)

GV: hướng dẫn HS trả lời C6, C7, C8

II/ Cạch dỉûng nh + Dỉûng B’ ca B

+ Từ B’ hạ vng góc xuống trục

III/ Độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính

Đặt vật khoảng tiêu cự:

+ Ảnh vật Ab tạo thấu kính hội tụ lớn vật

+ Ảnh AB tạo thấu kính phân kỳ nhỏ vật

IV/ Vận dụng C6:

C7: C8:

IV/ Củng cố:(4’)

- Nêu đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kỳ?

- Nêu cách dựng ảnh vật tảo thấu kính phân kỳ?

V/ Dặn dị:(4’)

- Học thuộc phần Ghi nhớ

(13)

- Laìm BT 45.1-45.5SBT

(14)

Tiết 50 THỰC HNH V KIỂM TRA

THỈÛC HNH

ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Ngaìy soản: 12/3/2008 A/ Mủc tiãu:

- Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ

- Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu

- Giáo dục tính cẩn thận cho em

B/ Phỉång phạp:

Thỉûc hnh nhọm

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo, vật sáng hình chữ F, ảnh,1 giá quang học, thước thẳng

HS: Bạo cạo thỉûc hnh

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn địnhtổ chức:(1’)

II/ Bi c:5’

Nêu tính chất ảnh vật tạo TKPK

Vẽ ảnh vật AB nằm khoảng tiêu cự qua TKPK

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(vào trực tiếp) 2/ Triển khai bài:

Hoạt động 1(5’) Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành.

GV: + Kiểm tra chuẩn bị lý thuyết HS cho thực hành

+ Yêu cầu số HS trình bày câu trả lời câu hỏi nêu phần hoàn thành BCTH

HS: trình bày câu trả lời theo yêu cầu GV

Hoạt động 2(23’) Thực hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ.

HS: theo nhóm thực cơng việc sau:

+ Tìm hiểu dụng cụ có thí nghiệm + Đo chiều cao h vật

+ Điều chỉnh để vật ảnh cách thấu kính khoảng cho ảnh cao vật

+ Đo khoảng cách(d,d’) tương ứng từ vật đến từ đến thấu kính h = h’

(15)

Hoạt động 3(5’) Tổng kết đánh giá.

GV:

+ Nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc

nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

+ Thu bạo cạo thỉûc hnh

IV/ Củng cố:4’

Để đo tiêu cự TKHT ta cần biết dụng cụ làm ?

V/ Dặn dò:2’

Xem trước Sự tạo ảnh phim máy ảnh Tìm cách xem qua máy ảnh

Än lải cạch v nh qua TKPK v TKHT

(16)

Tiết 51 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

Ngaìy soản:17/3/2008 A/ Mủc tiãu:

- Chỉ phận máy ảnh vật kính buồng tối

- Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim

- Dựng ảnh vật tạo máy ảnh

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: Mạy nh KTS, mọ hỗnh maùy aớnh

HS: tỡm hiu trc mỏy ảnh

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định tổ chức(1’)

II/ Bi c:(3’)

+ Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ?

+ Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Một máy ảnh dù đại đến đâu thiếu phận quan trọng vật kính

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1(5’)

HS: tìm hiểu cấu tạo máy ảnh qua mơ hình

HS: đâu vật kính, buồng tối máy ảnh

Hoảt âäüng 2(18’)

HS: quan sát vật qua vật kính máy ảnh trả lời C1, C2

Thảo luận chung trước lớp

HS: Thực câu C3 nhớ lại cách vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ

HS: tính tỷ số A’B’ AB:

40 200

5 '

' '

 

AO O A AB

B A

I/ Cấu tạo máy ảnh: + Vật kính

+ Buồng tối

II/ Ảnh vật phim 1/ Trả lời câu hỏi:

C1: ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật

C2: tượng thu ảnh thật(ảnh phim) vật thật chứng tỏ vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ

(17)

HS: rút kết luận:

Hoảt âäüng 3(7’)

GV: hướng dẫn HS trả lời C5, C6

3/ Kết luận:

Ảnh phim ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ vật

III/ Vận dụng: C5:

C6: ta có tỉ số:

cm AO

O A AB B A

suyra AO

O A AB

B A

2 , 200

6 160 '

' '

' ' '

 

 

IV/ Củng cố:(6’)

- Nêu cấu tạo máy ảnh?

- Đặc điểm ảnh phim máy ảnh?

V/ Dặn dò:(2’)

- Học thuộc phần Ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Lm BT 47.1-47.5SBT

- Ôn tập lại kiến thức học phần Quang học - Ôn lại cách vẽ ảnh qua TKPK TKHT

a .a

(18)

Tiết 52 ÔN TẬP

Ngy soản: 19/3/2008 A/ Mủc tiãu:

Ơn tập hệ thống lại kiến thức học phần đầu chương Quang học

B/ Phương pháp: Vấn đáp

C/ Chuẩn bị:

GV: Câu hỏi ôn tập

HS: Xem lại kiến thức học

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn địnhtổ chức:(1’)

II/ Bi c:(3’)

Nêu cấu tạo đặc điểm ảnh phim máy ảnh?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(vào trực tiếp) 2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Lý thuyết: 15’

1 ?Làm để tạo dòng điện xoay chiều

? Nguyên nhân làm cho dòng điện đổi chiều

2 ? Máy phát điện xoay chiều gồm có phận Có tên gọi

3 ? Dịng điện xoay chiều có tác dụng

? Lực điện từ dổi chiều

4 ? Muốn làm giảm hao phí điên q trình truyền tải điện ta phải làm

5 ? Nêu nguyên tắc hoạt động máy biến

? Máy biến dung để tănghiệu điện dòng điện xoay chiều không

6 ? Hiện tượng khác xạ xẩy ? Hiện tượng khác xạ khác với tượng phản xạ chổ

7.Vẽ đường tai sáng qua thấu kính hội tụ

? Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ có đặc điểm

8 Vẽ đường tai sáng qua thấu kính phân kì

? Ảnh vật tạo thấu kính phân

I Điện từ:

1 Dòng điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều

3 Các tác dụng dòng điện xoay chiều

4 Truyền tải điện xa Máy biến

6 Hiện tượng khúc xạ

7 Thấu kính hội tụ:

(19)

kì có đặc điểm Hoạt động 2: Bài tập

Bài 42-43.2: Học sinh xem đọc đề sách BT

Bài tập 44-45.4: Học sinh xem đọc đề sách BT

Bài 42-43.2:

a Là ảnh thật ngược chiều so với vật

b Vì có thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều

H.vẽ S

F o F’ S’

B a

A=F O b h’=h/2; d’=d/2=f/2

Hoạt động 2:(20’ ) Làm tập.

GV hướng dẫn HS làm tập sau:

Bài 1: Một người quan sát vật AB qua thấu kính phân kỳ, đặt cách mắt 8cm thấy ảnh vật xa, gần lên cách mắt khoảng 64cm trở lại Xác định tiêu cự thấu kính?

Bài 2: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 15cm đến 50cm

a Người mắc tật gì?

b Người phải đeo kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp người nhìn rõ vật xa cách mắt bao nhiêu?

IV/ Củng cố: 4’

Vận dụng kiến thức hình học để giải tập thấu kính

V/ Dặn dò:2’

- Xem lại nội dung ôn tập

- Làm lại tập phần thấu kính hộ

Tiết 53 KIỂM TRA

Ngaìy soản:24/3/2008 A/ Mủc tiãu:

Đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh phần đầu chương Quang học

B/ Phương pháp: Kiểm tra TNKQ+TNTL

C/ Chuẩn bị: GV: đề kiểm tra

(20)

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn địnhtổ chức:(1’)

II/ Bi c: khäng

III/ Bài mới

1/ Đề kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra in sẵn

2/ Đáp án thang điểm

I/ 1/ b (0,5đ) 2/ c 3/ a-3; b-1; c-4; d-5; e-2.(2,5đ) II/ 1/ (1đ) Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng

2/ (1,5â)

- Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng

- Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm

- Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục 3/ (2đ) Học sinh vẽ theo tỷ lệ xích

4/ (2â)

Tam giác ABO đồng dạng với tam giác A’B’O nên ta có:

cm AO

O A AB B A AO

O A AB

B A

3 200

6 100 '

' ' '

' '

 

 

Vậy ảnh phim cao 3cm

IV/ Thu baìi: 2’

V/ Dặn dò:

Xem trước 48 Mắt

đọc mục phần I cấu tạo mắt trả lời câu hỏi:

- Tên hai phận mắt?

- Bộ phận mắt thấu kính hội tụ

(21)

Tiết 54 MẮT

Ngy soản:27/3/2008

A/ Mủc tiãu:

- Nêu phận quan trọng mắt

- Nêu chức thuỷ tinh thể màng lưới

- Trình bày điều tiết mắt

- Biết cách thử mắt

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ cấu tạo mắt HS:

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn địnhtổ chức:1’

II/ Bi c:(khäng)

III/ Bài mới

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Mắt có cấu tạo nào? Để nhìn rõ vật mắt phải thực trình gì?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(7’)

HS: đọc mục phần I cấu tạo mắt trả lời câu hỏi:

- Tên hai phận mắt?

- Bộ phận mắt thấu kính hội tụ

- Aính vật lên đâu mắt nhìn vật? HS: làm C1

? nêu điểm giống cấu tạo mắt máy ảnh?

Hoảt âäüng 2(16’)

HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:

- Mắt thực trình nìn rõ vật?

Trong trình có thay đổi thể thuỷ tinh? GV: hướng dẫn HS dựng ảnh

I/ Cấu tạo mắt 1/ Cấu tạo:

- thể thuỷ tinh

- màng lưới

Ảnh vật ta nhìn thấy lên màng lưới

2/ So sánh mắt máy ảnh Thể thuỷ tinh vật kính

Màng lưới phim II/ Sự điều tiết

(22)

và so sánh tiêu cự vật tạo thể thuỷ tinh vật xa gần (tiêu cự thể thuỷ tinh nhìn vật xa dài tiêu cự nhìn vật gần)

Hoảt âäüng 3(8’)

HS đọc sgk trả lời câu hỏi sau:

- Điểm cực viễn điểm nào?

- Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu?

- Mắt có trạng thái nhìn nhìn vật điểm cực viễn?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi gì?

GV: kiểm tra hiểu biết HS điểm cực cận:

- Điểm cực cận điểm nào?

- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực cận?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi gì?

Hoảt âäüng 3(5’)

GV hướng dẫn HS làm C5, C6 C5: yêu cầu vẽ hình, dựa vào tam giác đồng dạng để tính

III/ Điểm cực cận điểm cực viễn

1 - Điểm xa mắt mà có vật mắt khơng điều tiết nhìn rõ gọi điểm cực viễn

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cách viễn

2 - Điểm gần mắt mà có vật mắt nhìn rõ gọi điểm cực cận

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi khoảng cực cận

IV/ Vận dụng C6:

C6:

IV/ Củng cố: (3’)

- Nêu cấu tạo mắt so sánh với cấu tạo máy ảnh?

- Nêu khái niệm điều tiết, điểm cực cận điểm cực viễn?

V/ Dặn dò:(3’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Laìm BT48.1-48.4

(23)

Tiết 55 MẮT CẬN VAÌ MẮT LÃO Ngày soạn:1/4/2008

A/ Muûc tiãu:

- Nêu đặc điểm mắt cận , mắt lão Cách khắc phục hai tật mắt

- Giải thích cách khác phục tật cận thị tật viễn thị

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: kính cận, kính lão HS:

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định tổ chức: 1’

II/ Bi c: (5’)

HS 1: laìm BT 48.2 SBT HS 2: laìm BT 48.3 SBT

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Mắt cận gì, mắt lão gì? Cách khắc phục tật nào?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung - kiến thức Hoạt động 1(9’)

HS: laìm C1, C2

- Nêu biểu tật cận thị?

- Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt? Điểm cực viễn mắt cận gần hay xa mắt bình thường?

HS: làm C3 nêu cách nhận dạng thấu kính phân kỳ?

C4: Giải thích tác dụng kính cận

GV hướng dẫn HS vẽ hình, dựa vào hình vẽ để giải thích?

HS: nêu kết luận thu tật mắt cận

Hoảt âäüng 2(15’)

HS: nghiên cứu sgk nêu đặc điểm mắt lão

I/ Mắt cận

1/ Những biểu mắt cận:

+ Đọc sách, đặt sách gần mắt

+ Ngồi lớp nhìn chữ bảng thấy mờ

* Mắt cận nhìn rõ vật gần khơng nhìn rõ vật xa

2/ Cách khắc phục:

+ Đeo kính cận: kính phân kỳ Người cận thị đeo kính cận để nhìn rõ vật xa mắt

(24)

- Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần?

- So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần mắt bình thường?

HS: làm C5: nêu cách nhận dạng thấu kính hội tụ HS: làm C6:

GV: yêu cầu HS vẽ mắt cho điểm cực cận, vẽ vật AB đặt gần mắt điểm cực cận đặt câu hỏi: mắt nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?

Sau HS vẽ thêm kính lão đặt gần sát mắt, vẽ ảnh A’B’ Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ vật?

HS: nêu kết luận biểu mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão

Hoảt âäüng 3(5’)

GV hướng dẫn HS làm C7, C8

với tiêu điểm F

II/ Mắt lão 1/ Đặc điểm:

+ Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần

2/ Cách khắc phục

Kính lão thấu kính phân kỳ Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ vật gần mắt bình thường

III/ Vận dụng: C7:

C8:

IV/ Củng cố: (4’)

- Nêu đặc điểm mắt cận mắt lão?

- Cách khắc phục mắt cận mắt lão?

V/ Dặn dò:(4’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc Có thể em chưa biết

- BT: 49.1-49.4 SBT

(25)

Tiết 56 KÍNH LÚP Ngày soạn: 1/4/2008

A/ Mủc tiãu:

- Nêu tác dụng kính lúp

- Nêu hai đặc điểm kính lúp

- Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: kính lúp với số bội giác 2X, 3X, 5X, 1,5X HS:

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định tổ chức: 1’

II/ Bi c: 5’

Nêu đặc điểm cách khắc phục tật mắt cận mắt lão?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: 1’

Kính lúp tác dụng nào?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(10’)

GV: Cho hs quan sát số kính lúp đồng thời tìm hiểu phần Sgk

? Làm để nhận biết kính lúp thấu kính hội tụ

? Kính có tiêu cự (dài hay ngắn)

? Dùng kính lúp để làm

? Độ bội giác kính lúp kí hiệu

? Nó có quan hệ với tiêu cự kính

GV: Cho hs dùng kính lúp có độ bội giác khác để quan sát

? Em có nhận xét ảnh vật qua kính lúp khác

? Tính tiêu cự kính lúp

GV: Hướng dẫn: Dùng mối liên hệ: G=25/f

? Qua em có nhận xét mối quan hệ ảnh vật, độ bội giác, tiêu cự thấu kính khơng?

? Tính f biết G= 1,5X

? Em nêu khái qt kính lúp

I Kính lúp gì

1.KÍnh lúp

+ Thấu kính hội tụ

+ Có độ bội giác: G + G=25/f

2 Dùng kính lúp quan sát

C1 Kính có G nhỏ f ngắn

C2 f = 176cm

(26)

 Kết luận (Yêu cầu số học sinh

nhắc lại)

Hoảt âäüng 2(15’)

GV: Cho hs dùng kính lúp để quan sát ? Vẽ ảnh kính lúp đỏoif tính tiêu cự ? Nhận xét ảnh tạo kính

? Để có ảnh ta phải đặt vật vị trí

Từ dó suy kết luận

Hoảt âäüng 3:(7 ’)

GV: hướng dẫn HS trả lời C5,C6

GV: Yêu cầu hoc sinh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi

HS: Thảo luận nhóm C6

GV: Phát kính lúp cho hs sau u cầu hs thực hành

f nhóm

II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp:

1 Vẽ ảnh B’

B

A’ F’ A O

C3 Ảnh ảo to vật

C4 Trong khoảng OF

2 Kết luận: SGK

III Vận dụng

C5Vật có kích thước nhỏ IV/ Củng cố: (4’)

- Kính lúp gì, dùng để làm gì?

- Nêu cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp?

Kính lúp loại thấu kính Tiêu cự khác với kính bình thường Sử dụng kính lúp phải lưu ý gì

V/ Dặn dò:(2’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc Có thể em chưa biết

- BT: 50.1-50.5 SBT

(27)

Tiết 57 BI TẬP QUANG HÌNH HỌC

Ngy soản: 7/4/2008

A/ Muûc tiãu:

- Vận dụng kiến thức để giải thích tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính

- Thực phép vẽ hình quang học

B/ Phỉång phạp: HÂ nhọm

C/ Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ thí nghiệm cho HS:

D/ Tiến trình lên lớp

I/ Ổn định:(1’)

II/ Bi c:

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ 1(10’): Giải GV: hướng dẫn:

+ Vẽ mép cắt dọc bình theo tỷ lệ, sau vẽ tia sáng từ mép đáy bình đến mắt

+ Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước sau đổ nước vào bình Xác định điểm tới mặt nước(I)

+ Nối OI

GV: laìm TN cho HS quan saït

HÂ 2 (15’)

GV: hướng dẫn:

+ Chọn tỷ lệ xích thích hợp trục

+ Dùng tia để dựng ảnh + Áp dụng tam giác đồng dạng để tính

Baìi 1:

Baìi 2:

Hai tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ nên:

OA OA AB

B

A' ' '

 (1)

Tam giác F’OI đồng dạng với tam giác F’A’B’ nên:

1 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '       OF OA OF OF OA OF A F AB B A OI B A (2)

Từ (1) (2) ta có:

1 ' ' '   OF OA OA OA

thay trị số cho

(28)

HÂ 3:(10’)

GV: hướng dẫn

+ Đặc điểm mắt cận gì?

+ người cận thị nặng nhìn rõ vật gần hay xa mắt?

+ khắc phục tật cận thị nào?

= 3OA

Vậy ảnh cao gấp lần vật Bài 3:

+ Bạn Hoà bị cận thị nặng

+ thấu kính phân kỳ

+ kính bạn Hồ có tiêu cự ngắn

IV/ Củng cố:

V/ Dặn dò:(3’)

- Xem lại tập giải

(29)

Tiết 58 ÁNH SÁNG TRẮNG VAÌ ÁNH SÁNG MU Ngày soạn: 7/4/2008

A/ Mủc tiãu:

- Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

- Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu

- Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: đèn led, bút laze, nguồn sáng trắng, lọc màu HS:

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định:(1’)

II/ Bi c: khäng

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Trong thực tế ta nhìn thấy ánh sáng có loại màu Vậy vật tạo ánh sáng trắng? Vật tạo ánh sáng màu? 2/ Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt Động 1( 10’)

GV: yêu cầu HS đọc tài liệu, quan sát dây tóc bóng đèn sáng bình thường Trả lời câu hỏi:

Nguồn sáng gì? Nguồn sáng trắng gì? Nêu ví dụ? HS: đọc tài liệu phát biểu nguồn sáng màu gì? Nêu ví dụ?

Hoảt Âäüng 2( 25’)

HS: quan sát giáo viên làm TN sgk, ghi kết quan sát vào

GV yêu cầu HS dựa vào kết thu thực câu C1

HS: so sánh kết TN rút kết luận

HS: làm C2, gợi ý: lọc màu đỏ truyền ánh sáng đỏ qua có hấp thụ ánh sáng đỏ không?

I/ Nguồn phát ánh sáng trắng ánh sáng màu

1/ Các nguồn phát ánh sáng trắng

- mặt trời

- Các đèn dây tóc sáng bình thường

- Các đèn ống(ánh sáng lạnh)

2/ Các nguồn sáng màu

- ân led

- bụt laze

- Ân qung cạo

II/ Tạo ánh sáng màu lọc màu

1/ Thí nghiệm

2/ Các thí nghiệm tương tự 3/ Kết luận:

(30)

khạc

+ Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng có màu hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác

IV/ Củng cố: (5’)

- Nêu ví dụ nguồn sáng trắng nguồn sáng màu?

- Giải thích chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ thu ánh sáng màu, cịn chiếu qua lọc khác màu khơng thu ánh sáng màu nữa?

V/ Dặn dị: (3’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc Có thể em chưa biết

- BT: 52.1-52.4 SBT

- Xem trước 53 Sự phân tích ánh sáng trắng

Tiết 59 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

Ngy soản:15/4/2008

A/ Mủc tiãu:

- Phát biểu khẳng định: chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác

- Trình bày phân tích TN phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: chùm sáng trắng có chứa ánh sáng màu

- Trình bày TN phân tích ánh sáng trắng đĩa CD

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm TN phân tích ánh sáng trắng lăng kính đĩa CD

HS: bi c

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn địnhtổ chức:(1’)

II/ Bi c: (5’)

Giải thích chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ thu ánh sáng màu, cịn chiếu qua lọc khác màu khơng thu ánh sáng màu nữa?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Trong trước, ta thấy chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu ta chùm sáng màu Phải chắng chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu?

2/ Triển khai bài:

(31)

troì Hoảt Âäüng 1(20’ )

GV: hướng dẫn Hs đọc tài liệu làm TN sgk:

- quan sát cách bố trí thí nghiệm

- quan sát tượng xảy

- Mơ tả hình ảnh quan sát được: ánh sáng chiếu đến lăng kính ánh sáng gì, sau lăng kính thu ánh sáng gì?

HS: tìm hiểu mục đích TN, dự đốn kết thu GV: làm TN cho Hs quan sát, ghi kết quan sát vào

HS: trả lời C3, C4

GV: tổ chức hợp thức hoá kết luận:

Hoảt Âäüng 2( 10’)

GV: hướng dẫn HS làm TN sgk

Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng mặt ghi CD cách quan sát ánh sáng phân tích

HS: quan sát trả lời C5,C6 GV: tổ chức hợp thức hoá kết luận:

Hoảt Âäüng 3 (5’)

GV hướng dẫn HS trả lời C7, C8

I/ Phân tích chùm sáng trắng lăng kính

1/ Thí nghiệm 1:

Kq: ánh sáng chiếu đến lăng kính chùm sáng trắng, sau lăng kính ta thu dải màu

2/ Thí nghiệm

Kq: chiếu chùm sáng màu đỏ qua lăng kính ta thu ánh sángđỏ Chiếu chùm sáng xanh đỏ qua lăng kính ta thu vệt sáng xanh đỏ tách rời

3/ Kết luận:

Khi chiếu chùm sáng hẹp qua lăng kính ta thu nhiều chùm sáng màu nằm sát cạnh tạo thành 1dải màu cầu vòng, biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Lăng kính có tác dụng tách riêng chùm sáng màu có sẳn chùm sáng trắng cho chùm theo phương

II/ Phân tích chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD:

Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu cách cho phản xạ mặt ghi điac CD

IV/ Củng cố:(5’)

Nêu cách phân tích ánh sáng trắng lăng kính đĩa CD?

V/ Dặn dò: (3’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc Có thể em chưa biết

- BT: 53.1-53.4 SBT

(32)

Tiết 60 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MAÌU Ngày soạn: 15/4/2008

A/ Muûc tiãu:

- Trả lời câu hỏi, trộn hai hay nhiều ánh sáng với

- Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng màu

- Dựa vào quan sát mơ tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với

B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề

C/ Chuẩn bị:

GV: cho nhóm:

- đèn chiếu có cửa sổ gương phẳng

- lọc màu, ảnh, giá quang học HS:

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định: (1’)

II/ Bi c:(5’)

Nêu cách phân tích ánh sáng trắng lăng kính đĩa CD?

III/ Bài mới:

1/ Đặt vấn đề:(2’)

Có thể phân tích chùn sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác Ngược lại trộn nhiều ánh sáng màu khác ta ánh sáng có màu nào?

2/ Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:( 7’ )

GV: hướng dẫn HS đọc tài liệu, quan sát H54.1 sgk để trả lời câu hỏi:

Trộn ánh sáng màu gì? Thiết bị trộn màu có cấu tạo nào? Tại có cửa sổ?

Hoảt âäüng 2( 15’)

HS: đọc tài liệu bố trí thí nghiệm Nhận xét ánh sáng chắn

GV: Có thu ánh sáng màu đen? Làm TN để chứng minh?

HS: nhận xét

I/ Thế trộn ánh sáng màu với nhau?

Trộn ánh sáng màu chiếu nhiều chùm sáng màu đồng thời lên chỗ chắn màu trắng

II/ Trộn ánh sáng màu với

1/ Thí nghiệm

Trộn màu đỏ với màu lục ta ánh sáng màu vàng

2/ Kết luận:

+ Khi trộn ánh sáng màu với ta ánh sáng màu khác

(33)

Hoảt âäüng 3 (7’ )

GV hướng dẫn HS làm TN 2:

- Để lọc vào ba cửa sổ

- Di chuyển hứng ánh sáng

- Quan sạt mu trãn mn

- Thay lọc khác, quan sát rút nhận xét

Hoảt âäüng 4 (3’)

GV: hướng dẫn HS trả lời C3

thấy tối (màu đen) Khơng có ánh sáng màu đen

III/ Trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng

1/ Thí nghiệm 2:

trộn màu lục + màu đỏ + màu lam ta ánh sáng màu trắng

2/ Kết luận:

+ Trộn ba chùm sáng màu đỏ, màu lục lam với cách thích hợp ta ánh sáng màu trắng

+ Ngồi cịn có ba ánh sáng màu trộn với ta ánh sáng trắng: đỏ cánh sen, vàng, lam

IV/ Vận dụng: C3:

IV/ Củng cố: (5’)

- Thế trộn ánh sáng màu?

- Làm để tạo ánh sáng trắng?

V/ Dặn dò: (3’)

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc Có thể em chưa biết

- BT: 54.1-54.4 SBT

Ngày đăng: 18/04/2021, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan