Bài giảng tim hieu ma nguon mo

16 392 0
Bài giảng tim hieu ma nguon mo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN CHỈ ĐẠO CHUYÊN ĐỀ Nguy£nx V¨n Pha – Gi¸m §èc Bïi §¨ng Khoan – Phã Gi¸m §íc NguyÔn §×nh Tr­êng – Phã Gi¸m §èc Ph¹m Xu©n C­êng – Tæ Tr­ëng Tæ Gi¸o Vô NguyÔn ViÕt Th­îng THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THẾ NÀO PHẦN MỀM NGUỒN ĐÓNG Là một loại giá trị phi vật chất, một sản phẩm phần mềm (software, program) mang nhiều nét đặc thù của một công trình nghiên cứu khoa học những đồng thời cũng mang trong mình nhiều dấu ấn của quá trình phát triển và đặc biệt là của các công dụng cụ đã được sử dụng. Phần mềm nguồn mở là phần mềm với nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi. Cấu thành cơ bản của một giải pháp phần mềm Điều này không có nghĩa là chúng có thể được sao chép, Không sửa chữa thoải mái hay sử dụng vào mục đích nào cũng được. nguồn mở được công bố dưới rất nhiều điều kiện khác nhau (license), THẾ NÀO PHẦN MỀM NGUỒN ĐÓNG Một số trong đó cho phép phát triển, sử dụng và bán tùy ý miễn là giữ nguyên các dòng về nguồn gốc sản phẩm (BSDL), Một số bắt buộc tất các sản phẩm làm ra từ đó cũng phải là open-source (GPL), Một số khác đòi hỏi phải công bố trọn vẹn nguồn (Mozilla), một số khác không cho phép sử dụng vào mục đích thương mại (Sun Solaris Source Code License), Một số khác lại không có ràng buộc gì đáng kể (public domain, icense) v.v. Qua đó ta thấy khái niệm open source không thể chuẩn xác muốn nói đến tính pháp lý của việc sử dụng các phần mềm nguồn mở, chúng ta phải xem xét đến điều kiện sử dụng (license) cụ thể dưới đó chúng được công bố. Một điều kiện hay được áp dụng nhất là GPL: GNU General Public License ([Only registered and activated users can see links]) của tổ chức Free Software THẾ NÀO PHẦN MỀM NGUỒN ĐÓNG GPL license có 2 đặc điểm phân biệt, đó là: 1. Tác giả gốc giữ bản quyền về phần mềm nhưng cho phép người dùng rất nhiều quyền khác, trong đó có quyền tìm hiểu, phát triển, công bố cũng như quyền khai thác thương mại sản phẩm. 2. Tác giả sử dụng luật bản quyền để bảo đảm các quyền đó không bao giờ bị vi phạm đối với tất cả mọi người, trên mọi phần mềm có sử dụng nguồn của mình. Đặc biệt điểm thứ 2 thường được gọi là hiệu ứng virus (viral effect)vì nó biến tất cả các phần mềm có dùng nguồn GPL cũng biến thành phần mềm GPL. Trên thực tế điều này có ý nghĩa: bất kỳ tác giả nào sử dụng dù chỉ 1 phần rất nhỏ nguồn GPL trong chương trình của mình cũng phải công bố chương trình đó dưới điều kiện GPL. THẾ NÀO PHẦN MỀM NGUỒN ĐÓNG Điều kiện này quy định ví dụ: Mọi phần mềm GPL đều phải công bỗ nguồn của mình rộng rãi công khai và phải tạo điều kiện cho mọi người truy cập được nguồn ấy (ví dụ qua web hoặc qua việc bán CD giá rẻ) PHẦN MỀM NGUỒN MỞ LÀ GÌ? nguồn mở là những phần mềm viết và công bố cho mọi người sử dụng thì mọi người có thể sửa chửa , cải tiến nó ( với điều kiện bạn phải biết lập trình). a. Giữ nguyên mọi dòng chú thích về nguồn gốc tác giả, bản quyền của họ cũng như điều kiện được áp dụng đối với phần mềm (trong 1 file có tên LICENSE) b. Cấm việc bán nguồn nhưng cho phép kinh doanh chương trình được tạo ra từ nguồn ấy hoặc là các dịch vụ hỗ trợ liên quan Những phần mềm nguồn mở nổi tiếng như : Firefox , Open Office . Phần mềm nguồn mở (PMNM) là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng và nguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua chủ yếu là miễn phí về bản quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép PMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) không cần xin phép ai, điều họ không được phép làm đối với các phần mềm nguồn đóng (tức là phần mềm thương mại). PHẦN MỀM NGUỒN MỞ LÀ GÌ? Nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv . tức là những dịch vụ thực sự đã thực hiện để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không phải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào. CỤ THỂ Writer là gì ? Writer chính là phần mềm xử lý văn bản trong bộ OpenOffice.org (OOo). Ngoài các chức năng cơ bản của một chương trình xử lý văn bản (kiểm tra chính tả, từ điển, giàn trang, sửa tự động, tìm kiếm và thay thế, tạo bảng biểu, chỉ mục ) Writer còn cung cấp các tính năng quan trọng sau: • Các kiểu định dạng mẫu • Các phương pháp trình bày hiệu quả (bao gồm khung, cột và bảng biểu) • Nhúng hoặc liên kết các hình đồ họa, bảng tính và các đối tượng khác • Các công cụ vẽ hình cũng được kèm theo trong Writer • Tài liệu chủ, tập hợp nhiều tài liệu vào trong một tài liệu đơn. • Theo dõi các thay đổi trong tài liệu • Tích hợp cơ sở dữ liệu bao gồm cả cơ sở dữ liệu về tác giả. • Xuất tài liệu ra dạng PDF bao gồm cả các liên kết. • Và rất nhiều các tính năng khác. PHẦN ỨNG DỤNG M à NGUỒN MỞ OPENOFFICE. ORG Writer là gì ? Chức năng định dạng kiểu dáng là chức năng trung tâm trong Writer. Định dạng kiểu cho phép bạn định đạng một cách dễ dàng tài liệu và thay đổi định dạng đó phải bỏ ít công sức. Thông thường khi bạn thay đổi định dạng tài liệu trong Writer bạn sẽ sử dụng một kiểu dáng nào đó. Kiểu dáng là một tập hợp các tùy chọn về định dạng. Writer định nghĩa trước một số các kiểu định dạng cho một số các thành phần khác nhau trong văn bản như: chương, đoạn, trang, khung và danh sách. Ứng dụng của định dạng kiểu dáng sẽ được tả chi tiếthơn trong một chương khác của tài liệu này, bao gồm “Giới thiệu về Kiểu”, “Làm việc với Kiểu” Các tính năng được liệt kê phía trên sẽ được đề cập tới trong các chương khác của tài liệu này. Bao gồm: PHẦN ỨNG DỤNG M à NGUỒN MỞ OPENOFFICE. ORG Nếu bạn đang đọc tài liệu này trong OpenOffice.org thì tất nhiên là bạn đã biết cách khởi động Writer. Tuy nhiên nếu nếu đây là tài liệu dưới dạng in thì có thể bạn chưa biết cách khởi đông Writer. Có ba cách để thực hiện điều này: • Khởi động từ thực đơn hệ thống • Khởi động từ một tài liệu đã có sẵn • Khởi động từ dòng lệnh Khởi động Writer <Soạn thảo văn bản> Writer là gì ? Khởi động từ thực đơn hệ thống Sử dụng thực đơn hệ thống chính là một cách thông dụng để khởi động Writer. Hầu hết các ứng dụng đều được khởi động từ thực đơn hệ thống. Trong Windows thực đơn hệ thống được gọi là “Thực đơn Khởi động” còn trong môi trường GNOME (sử dụng trong các hệ thống Unix) nó được gọi là “Thực đơn Ứng dụng”. Trong môi trường KDE nó được xác định bởi biểu tượng KDE. Khi bạn cài đặt OpenOffice.org, một thực đơn mới sẽ được thêm vào thực đơn hệ thống. Tên gọi chính xác cũng như vị trí của thực đơn này còn phụ thuộc vào môi trường đồ họa bạn đang sử dụng. Sau đây chúng ta sẽ cùng xem xét môi trường Windows, GNOME và KDE. Nó cũng tương tự trong các môi trường đồ họa khác. PHẦN ỨNG DỤNG M à NGUỒN MỞ Windows Trong Windows, thực đơn của OpenOffice.org được đặt tại vị trí Programs > OpenOffice.org X.X.X trong đó “X.X.X” là phiên bản của bộ OpenOffice.org bạn đang sử dụng. Chọn OpenOffice.org Writer để khởi động Writer với một tài liệu trắng. Hình 1 Môi trường của open office . Org trong Windows PHẦN ỨNG DỤNG M à NGUỒN MỞ OPENOFFICE. ORG . phẩm phần mềm (software, program) mang nhiều nét đặc thù của một công trình nghiên cứu khoa học những đồng thời cũng mang trong mình nhiều dấu ấn của quá. phải là open-source (GPL), Một số khác đòi hỏi phải công bố trọn vẹn mã nguồn (Mozilla), một số khác không cho phép sử dụng vào mục đích thương mại (Sun Solaris

Ngày đăng: 28/11/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan