Tài liệu DE ĐA HKI VLI10_CB

4 216 0
Tài liệu DE ĐA HKI VLI10_CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 CƠ BẢN Câu 1: Phát biểu định luật III Niutơn.Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực. Câu 2: Một rơi tự do tại nơi có g = 10m/s 2 . Thời gian rơi là 10 giây. Hãy tính: a). Độ cao h mà vật được thả rơi tự do. b). Quảng đường mà vật đi trong 5s đầu sau khi thả có phải là 2 h không. Giải thích. c). Vận tốc của vật sau khi rơi 6 giây. Câu 3: Một đoàn tàu có khối lượng m=1000 tấn. Ban đầu đứng yên, sau đó chịu lực kéo của đầu máy có độ lớn 250000N để chuyển động. a). Ban đầu tàu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường AB=1km và có hệ số ma sát lăn là μ=0.005. Tính thời gian đoàn tàu chuyển động trên đoạn đường AB và vận tốc tàu tại B. b). Sau đó tàu tiếp tục chuyển động thẳng trên đoạn đường BC hãy tìm hệ số ma sát lăn trên đoạn BC để đoàn tàu chuyển động đều. Đáp án đề 10 cơ bản F ms N P x y O F Nôi dung đáp án Điểm Câu 1 (1,5đ) Phát biểu định luật III Niu tơn : Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B 1 lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A 1 lực. Hai lục này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. AB BA F F = − r r *). Đặc điểm của cặp lực và phản lực: +Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc biến mất) đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. +Lực và phản lực không cân bằng vì dặt trên 2 vật khác nhau. 0,75 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (3,5đ) a). Độ cao h mà vật được thả rơi tự do là: Áp dụng công thức: 2 1 2 h gt = Thay số vào ta có 2 1 .10.10 500 . 2 h m = = . b). Gọi S là quảng đường vật đi được trong 5s. Ta có 2 1 2 s gt = Thay số vào ta có: 2 1 .10.5 125 . 2 s m = = . Vậy 2 h s < . Vận tốc của vật sau khi rơi 6 giây là: Áp dụng công thức: v gt = Thay số vào ta có: 10.6 60 / .v m s = = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 a). Phương trình định luật II Niu tơn cho đoàn tàu trên đoạn AB là: ms F F P N ma + + + = r r r r r (*) Chiếu (*) lên các trục Ox và Oy ta có: Ox: ms F F ma − = (1). Oy: 0N P N P − = ⇔ = (2). (1) F N ma µ ⇔ − = (3). Thay (2) vào (3) ta có F P ma µ ⇔ − = Suy ra F P F mg a m m µ µ − − = = . Thay số vào ta có: 2 250000 0.005.1000000.10 0.2 / . 1000000 a m s − = = Thời gian tàu chuyển động là: Áp dụng công thức: 2 2 1 1 2 2 o S v t at at = + = vì 0 o v = Suy ra 2s t a = . Thay số vào ta có: 2.1000 100 . 0.2 t s = = Vận tốc của tàu tại B là : Áp dụng công thức: 0 .v v at at = + = vì 0 o v = 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ F ms F N P x y O

Ngày đăng: 28/11/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan