Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

66 386 0
Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (37) Dung dịch I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là dung dịch. - Biết cách tạo ra một dung dịch. - Biết cách tác các chất trong dung dịch (trờng hợp đơn giản). II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch. ? Hỗn hợp là gì? Ví dụ? ! Nêu cách tạo ra một hỗn hợp. ! Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu thực hành và ghi kết quả và phiếu học tập. - Rót nớc sôi để nguội vào cốc cho từng nhóm. ! Dùng lỡi nếm và nhận xét ghi vào phiếu. ! Cho muối hoặc đờng vào cốc và khuấy đều. ! Dùng lỡi nếm và nhận xét. ! Trình bày kết quả. ? Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì? ? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? ? Vậy dung dịch là gì? ! Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết. ? Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm nh thế nào? - Trả lời. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Thực hành. - Trình bày. - Trả lời. - Có từ hai chất trở lên. - Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắng hoà tan. - Nối tiếp trình bày. - Ta cho nhiều chất hoà tan vào trong n- - 1 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 2. Tách các chất trong dung dịch. 3. Đố bạn: 3. Củng cố: (4 phút) ! 2 học sinh nối tiếp đọc kết luận sách giáo khoa trang 76. - Giáo viên làm thí nghiệm. + Lấy một chiếc cốc, đổ nớc nóng vào cốc, một phút sau mở cốc ra. ! Lớp quan sát và trả lời. ? Hiện tợng gì đã xảy ra? ? Vì sao có những giọt nớc này đọng trên mặt đĩa? ? Theo em những giọt nớc đọng trên mặt đĩa sẽ có vị nh thế nào? ! 3 học sinh nếm thử và nêu nhận xét. ? Ta có thể làm nh thế nào để tách muối khỏi dung dịch muối và nớc? - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! 2 học sinh đọc mục bạn cần biết trang 77. ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm. ! Nêu cách tạo ra nớc cất hoặc muối. - Nhận xét, cho điểm. ? Dung dịch là gì? ! Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch. ? Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. ớc. - 2 học sinh đọc. - Quan sát và trả lời. - Nghe. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày. - Nghe. - Trả lời. - 2 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (38) Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học. - Làm thí nghiệm để biết đợc sự biến đổi hoá học (trờng hợp đơn giản). - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Thế nào là sự biến đổi hoá học: - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học. ? Dung dịch là gì? Cho ví dụ? ! Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp? ! Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phơng pháp nào? Cho ví dụ. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá học: ! Chia nhóm 4, phát đồ dùng thí nghiệm và phiếu học tập. ! Đọc mục thực hành sách giáo khoa. ! Làm thí nghiệm. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm. ? Giấy có tính chất gì? ? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không? ? Hoà đờng vào nớc ta đợc gì? ? Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc gì? ? Sự biến đổi hoá học là gì? * Hoạt động 2: Phận biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học: ! Quan sát các hình minh hoạ trang 79 và giải thích từng sự biến đổi. - Trả lời. - Nghe. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - 2 học sinh đọc. - Thực hành. - Giấy dai. - Biến thành than, không giữ đợc tính chất ban đầu. - Đợc dung dịch đ- ờng. - Màu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu thành than. - Trả lời. - Quan sát và thảo - 3 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 3. Củng cố: (4 phút) - Chia nhóm 4, thảo luận tìm hiểu đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lý học. - Gợi ý: + Nội dung của tranh vẽ gì? + Đó là sự biến đổi nào? + Hãy giải thích vì sao lại kết luận nh vậy? ! Trình bày kết quả. ? Vì sao chúng ta không đợc chơi gần nơi đang tôi vôi? - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. luận. - Nghe. - Trình bày. - Rất nguy hiểm vì vôi tôi rất nóng. - 4 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (39) Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 3. Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học: - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d- ới tác dụng của nhiệt. ? Thế nào là sự biến đổi hoá học, sự biến đổi lí học? - Chấm vở bài tập về nhà. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm. - Gợi ý: + Đọc thí nghiệm trang 80 sách giáo khoa. - Giáo viên rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm. ! Các nhóm thực hành viết th cho nhóm khác một cách bí mật. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. ! Các nhóm gửi th cho nhau. ? Em đã có thể đọc đợc bức th này không? ? Muốn đọc đợc bức th này, ngời nhận th phải làm nh thế nào? ! Các nhóm hơ bức th nhận đợc trớc ngọn nến, chú ý không đợc hơ gần. ? Khi em hơ bức th qua ngọn lửa thì có hiện tợng gì xảy ra? ? Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Nghe. - Thực hành viết th. - Gửi th. - Không, vì không nhìn thấy chữ. - Hơ trên ngọn lửa. - Thực hành. - Dòng chữ hiện lên. - Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. - 5 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 4. Vai trò của ánh sáng trong bién đổi hoá học. 3. Củng cố: (4 phút) ? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào? - Giáo viên kết luận. ! Đọc thí nghiệm 1 trang 80. ! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: ? Hiện tợng gì đã xảy ra? ! Hãy giải thích hiện tợng đó. - Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu. ! Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. - Thí nghiệm 2 tiến hành tơng tự thí nghiệm 1. ? Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học? - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học, về nhà tự làm lại thí nghiệm để chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh sáng đối vơi sự biến đổi hoá học. - Chuẩn bị bài họcgiờ sau. - Khi có tác động của nhiệt. - Nghe. - 1 học sinh. - N2. - Trình bày. - Nghe. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới sự tác động của ánh sáng. - 6 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (40) Năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, . là nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. - Hiểu đợc bất một hoạt động nào cũng cần năng lợng. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: Trong mọi hoạt động của con ngời, động vật, máy móc, . đều có sự biến đổi. Vì vậy bất hoạt động nào cũng cần dùng năng lợng. ? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ. ! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. ! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Nhờ đợc cung cấp năng l- ợng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng. - Giáo viên làm từng thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên kê một chiếc bàn và để lên đó các vật đã chuẩn bị: 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, . ? Chiếc cặp sách đang nằm ở đâu? ? Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao? ! 2 học sinh nhấc lên khỏi bàn và đặt vào bàn giáo viên. ? Chiếc cặp thay đổi đợc vị trí là do đâu? - Giáo viên kết luận. - Giáo viên cắm ngọn nến vào đĩa. ! Tắt điện trong lớp. ? Em thấy trong phòng nh thế nào khi tắt điện? - Trả lời. - Nghe. - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi. - 7 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 2. Muốn có năng l- ợng hoạt động con ngời cần phải ăn, uống, hít thở, . 3. Củng cố: (4 phút) - Bật diêm, thắp nến và hỏi: Khi thắp nến, em thấy gì đợc toả ra từ ngọn nến? ? Do đâu ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? - Giáo viên kết luận. - Giáo viên cho học sinh quan sát chiếc ô tô khi cha lắp pin. ! Bật công tác và nêu nhận xét. ? Tại sao ô tô không hoạt động? ! Lắp pin, bật công tác và nêu nhận xét. ? Nhờ đâu mà ô tô hoạt động? - Giáo viên kết luận. ? Qua ba thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? ! 2 học sinh nối tiếp đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện. ! Đọc mục bạn cần biết trang 83. ! Quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc. ! Thảo luận nhóm. ! Trình bày. ? Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt động con ngời phải làm gì? ? Nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời đợc lấy từ đâu? ! Đọc mục bạn cần biết trang 83. ? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu về vấn đề gì? - Nhận xét tiết học. - Các vật muốn biến đổi thì cần đợc cung cấp năng lợng - 2 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Quan sát và thảo luận nhóm 2. - Trình bày. - Trả lời. - 2 học sinh đọc. - Trả lời. - 8 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (41) Năng lợng mặt trời I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc năng lợng mặt trời là nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất. - Biết đợc tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên đợc một số phơng tiện, máy móc hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 82 sách giáo khoa. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 83 sách giáo khoa. ! Hãy lấy 5 ví dụ về nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc. - Nhận xét, cho điểm. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mặt trời? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. ! Hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn tho minh hoạ h1. ? Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đó? ! Lớp làm việc nhân trả lời một số câu hỏi sau. - Giáo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi. ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với con ngời? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với thời tiết và khí hậu? - 3 học sinh trình bày. - Nhận xét. - Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết. - Thực hành và trả lời. - ánh sáng và nguồn nhiệt. - Giúp cho con ngời duy trì sự sống, . - Điều tiết khí hậu. - Duy trì sự sống. - 9 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 2. Sử dụng năng l- ợng trong cuộc sống. 3. Vai trò của năng lợng mặt trời. 3. Củng cố: (4 phút) ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với thực vật? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với động vật? ! 1 học sinh khá điều khiển các bạn khác trình bày. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Sử dụng năng lợng trong cuộc sống. ! Làm việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và nêu nội dung từng tranh. ? Con ngời đã sử dụng năng lợng Mặt Trời nh thế nào? - Giáo viên giúp đỡ các nhóm học sinh yếu. ! Trình bày. ? Gia đình hay mọi ngời ở địa phơng em đã sử dụng năng lợng Mặt Trời vào những việc gì? * Hoạt động 3: Vai trò của năng lợng Mặt Trời. - Tổ chức chơi trò chơi. - Giáo viên vẽ hai Mặt Trời lên bảng. ! Thi điền vai trò, ứng dụng của Mặt Trời vào các mũi tên. ! Chơi trong 5 phút. - Giáo viên tổng kết. ? Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng l- ợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất? ? Con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời vào những việc gì? - Nhận xét giờ học. - Duy trì sự sống. - 1 học sinh điều khiển lớp trình bày. - Nghe. - N2. - 4 học sinh nối tiếp phát biểu theo nội dung của 4 tranh sách giáo khoa. - Nối tiếp trình bày: Làm nóng nớc, phơi quần áo, sởi ấm, . - 2 nhóm chơi trò chơi. - Nhận xét, cho điểm. - Trả lời. - 10 - [...]... bị bài học giờ sau - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà - 20 - thực hành - Lắp mạch điện đơn giản theo mẫu - Trình bày - 2 học sinh đọc bài - 2 học sinh trình bày - Lắp thành mạch điện kín - Từ pin - Dòng điện chạy vào bóng đèn làm cho tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (47) Lắp mạch điện đơn giản I Mục tiêu: Giúp học sinh: -. .. chì và công tơ 2 Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1 Các biện pháp phòng tránh điện giật: 2 Một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng điện - 23 - Học sinh - 3 học sinh trả lời - Nghe - Không - Nghe - Quan sát và trả lời - Trả lời theo tranh - Trao đổi và nối tiếp trình bày - 2 học sinh đọc bài - Nghe Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB ! Đọc thông tin sách giáo khoa trang 99 và... xét câu trả lời của học sinh - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà - 30 - - Đại diện trình bày - 5a là mớp đực, 5b là mớp cái - Vì hoa cái có phần từ nách lá đến đài hoa có hình giống quả - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nghe - Quan sát thực hành - 1 học sinh lên bảng - Nhận xét - Trả lời Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học ( 52) Sự sinh sản của thực... cần biết trang 99 - 2 học sinh nối tiếp ? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí đọc bài điện? - Trả lời ? Vì sao phải tiết kiệm khi sử dụng điện? - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà - 24 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (49) Ôn tập: vật chất và năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kiến thức về Vật chất và năng lợng - Rèn năng quan... nông nghiệp, - Phổ biến luật chơi: Tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó - Giáo viên cho học sinh chơi thử ! Tổ chức chơi - Giáo viên nhận xét, kết luận ! Đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ sau - Nhận xét giờ học - 18 - - Nghe - Chơi trò chơi - Nghe giáo viên phổ biến luật chơi - Chơi thử - Chơi thật - Nghe - 2 học sinh đọc bài Giáo án- Nguyễn Minh... - Giáo viên và học sinh cùng tổng kết, tuyên dơng các nhóm tham gia chơi 2 Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 2 Nguồn gốc năng lợng 3 Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện 4 Em làm tuyên - 27 - Học sinh - 3 học sinh trả lời - Nghe - Nghe - Thảo luận nhóm 2 - Quan sát hình minh hoạ - Nối tiếp trình bày - Nghe - Lớp cử hai đội chơi Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB truyền viên... phiếu học tập in sẵn - Trình bày - Nộp phiếu - Lớp quan sát và trả lời câu hỏi Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB - 26 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (50) Ôn tập: vật chất và năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kiến thức về Vật chất và năng lợng - Rèn năng quan sát và tự làm thí nghiệm - Rèn năng về bảo vệ môi... khai thác dầu mỏ ! Đọc thông tin sách giáo khoa Trao đổi - 11 - - Nghe - Nghe - Nối tiếp trình bày - Quan sát và trả lời: H1: than thể rắn; H2: dầu thể lỏng; H3: ga - thể khí - N2 - đun nấu, sởi ấm, sấy khô, làm chạy máy phát điện, - Quảng Ninh - Than bùn, than củi - Quan sát và nghe Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB thác dầu mỏ: - Dầu mỏ là một loại chất đốt quan trọng,... xét giờ học - Giao bài tập về nhà - 12 - - Để chạy máy, động cơ, - Chủ yếu ở Biển Đông Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (43) Sử dụng năng lợng chất đốt I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên đợc một số loại chất đốt - Hiểu đợc công dụng và cách khai thác một số loại chất đốt - Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách... hoá học ! Trình bày, giáo viên ghi kết quả lên bảng - Thu phiếu học tập của học sinh ! Lớp quan sát hình minh hoạ số 1 trang 101 và thực hiện yêu cầu ? Mô tả thí nghiệm đợc miêu tả trong hình? 3 Củng cố: (4 phút) ? Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận - 25 - - Nghe - Nghe - Nối tiếp trình bày - Nhận phiếu học tập - Lớp làm phiếu học tập in sẵn - . học. - Trình bày. - Nghe. - Chơi trò chơi. - Nghe giáo viên phổ biến luật chơi. - Chơi thử. - Chơi thật. - Nghe. - 2 học sinh đọc bài. - 18 - Giáo án-. luận nhóm 2. - Trình bày. - Nghe. - Trả lời. - 2 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (38) Sự biến đổi hoá học I Mục

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

- Giới thiệu bài, ghi bảng. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

i.

ới thiệu bài, ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... là nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

l.

àm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... là nhờ đợc cung cấp năng lợng Xem tại trang 7 của tài liệu.
! Quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho  hoạt động của con ngời, động vật, máy  móc. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

uan.

sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giáo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi. ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái  Đất ở những dạng nào? - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

i.

áo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi. ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? Xem tại trang 9 của tài liệu.
! Làm việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và  nêu nội dung từng tranh. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

m.

việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và nêu nội dung từng tranh Xem tại trang 10 của tài liệu.
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 90 và trả lời câu hỏi sau: - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

uan.

sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 90 và trả lời câu hỏi sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
! Lớp thực hành và nói đây là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

p.

thực hành và nói đây là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện Xem tại trang 16 của tài liệu.
! 1 nhóm đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

1.

nhóm đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày, nhận xét, bổ sung Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Giáo viên viết lên bảng các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin,  giao thông, nông nghiệp, ... - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

i.

áo viên viết lên bảng các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, Xem tại trang 18 của tài liệu.
! Lớp quan sát các hình vẽ mạch điệ nở hình minh hoạ và cho biết: Dự đoán xem  bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

p.

quan sát các hình vẽ mạch điệ nở hình minh hoạ và cho biết: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? Xem tại trang 19 của tài liệu.
! 2 học sinh lên bảng chỉ cho cả lớp rõ: Đâu là cực dơng, đâu là cực âm, đâu là  núm thiếc, đâu là dây tóc. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

2.

học sinh lên bảng chỉ cho cả lớp rõ: Đâu là cực dơng, đâu là cực âm, đâu là núm thiếc, đâu là dây tóc Xem tại trang 20 của tài liệu.
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2 sách giáo khoa trang 98 và cho biết: - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

uan.

sát hình minh hoạ 1, 2 sách giáo khoa trang 98 và cho biết: Xem tại trang 23 của tài liệu.
! Lớp quan sát hình minh hoạ số 1 trang 101 và thực hiện yêu cầu. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

p.

quan sát hình minh hoạ số 1 trang 101 và thực hiện yêu cầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
! Quan sát hình 3 và 4. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

uan.

sát hình 3 và 4 Xem tại trang 29 của tài liệu.
! Lên bảng chỉ cho cả lớp quan sát. - Giáo viên kết luận lời giải đúng. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

n.

bảng chỉ cho cả lớp quan sát. - Giáo viên kết luận lời giải đúng Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hiểu về sự thụ phấn, sự thụ tính, sự hình thành hạt và quả. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

i.

ểu về sự thụ phấn, sự thụ tính, sự hình thành hạt và quả Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Giáo viên dán lên bảng sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

i.

áo viên dán lên bảng sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính Xem tại trang 32 của tài liệu.
? Hạt và quả hình thành nh thế nào? - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

t.

và quả hình thành nh thế nào? Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Dán lên bảng quá trình phát triển của b- b-ớm cải. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

n.

lên bảng quá trình phát triển của b- b-ớm cải Xem tại trang 39 của tài liệu.
! Quan sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm yếu - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

uan.

sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm yếu Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Hình thành về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nêu đợc sự sinh sản và nuôi con của chim. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình th.

ành về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nêu đợc sự sinh sản và nuôi con của chim Xem tại trang 43 của tài liệu.
! Thảo luận nhóm 4. Quan sát hình 2 và trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

h.

ảo luận nhóm 4. Quan sát hình 2 và trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa Xem tại trang 45 của tài liệu.
I Mục tiêu: – Giúp học sinh: - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

c.

tiêu: – Giúp học sinh: Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

Hình minh.

hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan