Bài giảng GA lớp 5 Tuần 22 CKT-KNS (ngang)

25 536 0
Bài giảng GA lớp 5 Tuần 22 CKT-KNS (ngang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011. Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động1 : Ôn về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. GV yêu cầu HS nêu quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Cho HS làm bài tập rồi chữa bài. Hoạt động 2 : Luyện tập Thực hành. Bài 1: Tất cả HS trong lớp tự làm bài theo công thức tính diện tích. GV yêu cầu 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó GV kết luận. Bài 2: GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trờng hợp đã cho ( a, b, c, d ). GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: a) Đ; b) S; c) S; d) Đ; Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. Tập đọc Lập làng giữ biển I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3.) II chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc. - Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lợt). Có thể chia vài thành 4 đoạn nh sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Ngời ông nh toả ra hơi muối Đoạn 2: Từ Bố Nhụ vẫn nói điềm tĩnh đến thì để cho ai? Đoạn 3: Từ Ông Nhụ bớc ra võng đến quan trọng nhờng nào. Đoạn 4 : phần còn lại GV kết hợp giúp HS tìm hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài; giản nghĩa thêm từ ngữ: làng biển (làng ở xóm ven biển hoặc đảo), dân chài(ngời dân làm nghề đánh cá) ; dùng ảnh su tầm đợc giúp HS hiểu các từ ngữ: vàng lới, lới đáy (nếu có). - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn: + Lời bố Nhụ (nói với ông của Nhụ) lúc đầu: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau: hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về một ngôi làng mới nh mọi ngôi làng trên đất liền. + Lời ông Nhụ (nói với Bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt + Lờ bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: Thế nào con, đi với bố chứ? + Lời đáp của Nhụ : Nhẹ nhàng + Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ): đọc chậm lại, giọng mơ tởng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Đọc thầm bài văn và câu hỏi trong SGK: - Bài văn có những nhân vật nào?(Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn 3 thế hệ trong mọt gia đình) - Bố Nhụ và ông nhụ bàn với nhau việc gì?(Họp làng để di dân ra đảo, đa dần cả nhà Nhụ ra đảo) - Bố Nhụ nói: con sẽ họp làng, chứng tỏ ông là ngời thế nào? (Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã) - Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? (Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nớc ngọt, ng trờng gần, đáp ứng đợc mong ớc bấy lâu của những ngời dân chài là có đất rộng để phơi đợc một vàng lới, buộc đợc một con thuyền). - Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? (Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trờng học, có nghĩa trang ) - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ vàcuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. (Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng nh ngời súc miệng khan. Ôn đã hiểu những ý tởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhờng nào) - GV mời 1 HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ (từ Vậy là việc đã quyết định rồi đến hết), trả lời câu hỏi 4( Dành cho HS khá) Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào? (Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tởng đến làng mới) - HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Bốn HS phân vai (ngời dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) đọc diễn cảm bài văn. GV hớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn văn: - Để có một ngôi làng nh mọi ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trờng học, có nghĩa trang, Bố Nhụ nói tiếp nh trong một giấc mơ, rồi bất ngời, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng!- Nhụ đáp nhẹ. Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi/ và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng gaing do những ngời dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời Hoạt động nối tiếp. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc - GV nhận xét tiết học. Chính tả Nghe viết: Hà Nội I- Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm đợc danh từ riêng (DTR) là tên ngời, tên địa lí Việt Nam (BT2) ; viết đợc 3 đến 5 tên ngời, tên địa lý theo yêu cầu của BT3. II chuẩn bị: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó - (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68) iii- các hoạt động dạy học A -Kiểm tra bài cũ HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi (hoặc những tiếng thanh hỏi, thanh ngã). có thể tìm từ trong bài thơ Dáng hình ngọn gió (hoặc mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết). B. Bài mới: - Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học H oạt động 1 . Hớng dẫn HS nghe - viết - GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hỏi HS về nội dung bài thơ. (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp) - HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết (mỗi dòng đọc 1-2 lợt) GV đọc lại bàI chính tả cho HS soát lỗi; chấm chữa bài; nêu nhận xét chung. H oạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2 - HS phát biểu ý kiến. (Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên ngời (Nhụ), có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)) - HS nhắc lại quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam. GV mở bảng phụ (đã ghi quy tắc); mời 1-2 HS nhìn bảng đọc lại: Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào VBT. - Chia lớp làm 3-4 nhóm ; các nhóm thi tiếp sức. GV giải thích cách chơi: + Mỗi HS lên bảng cố gắng viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm viết tiếp (sẽ có bạn không điền đủ 5 ô nên bạn sau có thể bổ sung nội dung vào ô còn thiếu giúp bạn trớc): Tên 1 bạn nam trong lớp (ô 1) Tên 1 bạn nữ trong lớp (ô 2) Tên 1 anh hùng nhỏ tuổi (ô 3) Tên 1 dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) (ô 4) Tên 1 xã (hoặc phờng) (ô 5). * Chú ý: HS có thể viết tên các xã (hoặc phờng) khác để tránh cả lớp chỉ viết tên 1 địa ph- ơng mình. +Nhóm nào chỉ làm đầy ô 1 - ô dễ nhất sẽ không dợc tính điểm cao. Nhóm làm đầy cả 5 ô sẽ đợc khen là hiểu biết rộng. - GV lập nhóm trọng tài HS để đánh giá kết quả cuộc chơi. - HS các nhóm thi tiếp sức. Sau Thời gian quy định, các nhóm ngừng chơi. đại diện nhóm đọc kết quả. Tổ trọng tài kết luận nhóm tìm đợc nhiều DTR , viết đúng, đủ loại. Cả lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc. - HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (hoặc hồ, núi đèo) Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Khoa học : Sử DụNG NĂNG Lợng chất đốt ( Tiết 2) I-Mục tiêu : - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về sử dụng năng lợng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lợng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn , thắp sáng chạy máy, * KNS: - Kỹ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt - Kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. II-Chuẩn bị: - Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III-Hoạt động dạy học Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt Bớc 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phơng, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: - Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao? (Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hởng tới tài nguyên rừng, môi trừơng. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lợng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con ngời. Con ngời đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lợng mặt trời, nớc chảy, ) - Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lợng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. Bớc 2: Làm việc cả lớp Từng nhóm trình bày kết qủa và thảo luận chung cả lớp. * Lu ý: GV phân công một số nhóm chuẩn bị nội dung sử dụng an toàn; và một số nhóm chuẩn bị nọi dung sử dụng tiết kiệm . Sau đó, GV cho Hs trình bày trớc lớp. Có thể thực hiện hoạt động 1, 2 ở tiết thứ nhất, hoạt động 3 ở tiết thứ 2. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011. Toán: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng I- Mục tiêu: Biết: - Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt . - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. II- chuẩn bị: GV chuẩn bị một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau. III- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng - GV tổ chức cho HS quan sát mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phơng là hình chữ nhật đặc biệt ( có 3 kích thớc bằng nhau). - HS tự rút ra kết luận công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. HS làm một bài tập cụ thể ( trong SGK). Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh vsf diện tích toàn phần của hình lập phơng. GV yêu cầu tất cả HS làm bài theo công thức. GV gọi 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu hớng giải và tự giải bài toán. - GV đánh giá bài làm của HS. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK)-kết quả (KQ), giả thiết (GT)-kết quả (KQ) - Biết tìm các câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm đợc quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II chuẩn bị: - Vở BT. iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra b ài cũ - Nhắc HS cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ ngauyên nhân kết quả (tiết LTVC trớc) - HS làm lại BT3, 4 (phần Luyện Tập). B. Bài mới: H oạt động 1 : Phần nhận xét Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS trình tự làm bài: + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép + Phát hiện cách nốicác vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau. - HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)Nếu trời trở rét / thì con phải mặc áo ấm b) Con phải mặc ấm,/ nếu trời trở rét. - ở câu a, 2 vế câu ghép đợc nối với nhau bằng cặp QHT nếu thì , thể hiện quan hệ ĐK-KQ. - Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. - ở câu b, 2 vế câu ghép đợc nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK-KQ. - Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu. GV chốt lại: Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ: nếu thì , nếu nh .thì , hễ thì , hễ mà .thì , giá thì ., giá mà .thì, giả sử .thì . - HS nêu ví dụ: Giả sử (giả dụ) tôi thả một con cá vàng vào bình nớc thì nớc sẽ nh thế nào? ; Nếu nh tôi thả một con cá vàng vào bình nớc thì nớc sẽ nh thế nào?; Nớc sẽ nh thế nào nếu nh (giả sử, giả dụ) tôi thả một con cá vàng vào bình nớc? H oạt động 2 . Phần ghi nhớ - Một, hai HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ - Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK) * Chú ý: GV không cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ điều kiện và giả thiết. Tuy nhiên có thể nói với các em: giả thiết là những cái cha xảy ra hoặc khó xảy ra. (VD: Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng). Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có thể xảy ra. (VD: Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ thì bật quạt.) H oạt động 3 . Phần Luyên tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập; suy nghĩ, trao đổi cùng bạn. - GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: gạch dới các vế câu chỉ ĐK(GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Nếu ông trả lời đùng ngựa của ông đi một ngày đ ợc mấy b ớc vế ĐK thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày đ ợc mấy đ ờng vế KQ b) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng Vế GT vế KQ Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá h ớng d ơng Vế GT vế KQ Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm Vế GT vế KQ - Cặp QHT nếu thì - QHT nếu * Là ngời, tôi sẽ chết cho quê hơng đợc coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ hay GT- KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Mời 3-4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Những em này làm xong bài, trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Nếu (nếu mà, nếu nh) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại (GT-KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại t rầm trồ khen ngợi (GT-KQ) c)Nếu(giá) ta chiếm đợc điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi (GT-KQ). Bài tập 3: Cách làm tơng tự BT2. Lời giải: a)Hễ mà em đợc điểm tốt thì cả nhà đều mừng vui HS cũng có thể viết: Hễ em đợc điểm tốt là cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công (HS cũng có thể lợc bớt chủ ngữ ở vế 2) c) Giá mà (giá nh ) Hồng chịu khó hoc hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. HS cũng có thể lợc bớt chủ ngữ trong vế 1 của câu: Nếu (nếu mà) chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép có quan hệ điều kiện giả thiết kết quả, biết dùng QHT, cặp QHT thể hiện đúng các quan hệ điều kiện giả thiết kết quả. Kể chuyện ông Nguyễn khoa đăng I- Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ nhớ và kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh (theo SGK)- nếu không có tranh minh hoạ phóng to. iii- các hoạt động dạy học H oạt động 1 . GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó đọc chú giải sau truyện: truông, sào huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu. - GV kể lần 2, yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. - GV lần 3 (nếu cần) H oạt động 2 . Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh), sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 (Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào?) b) Thi KC trớc lớp - Một vài tốp HS, mỗi tốp 4 em, tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ. (HS cầm SGK, nhìn tranh minh hoạ trong sách kể lại câu chuyện) - 2 HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào. VD về câu trả lời: ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nớc để xem có váng dầu không vì đồng tiên có dầu là đồng tiền đã qua tay anh bán dầu. ông còn thông minh hơn nữa khi phân tích : chỉ kẻ sáng mắt mới biết là ngời bán dầu để tiền ở đâu mà lấy, nên đã lột đợc mặt nạ tên ăn cắp giả ăn mày, giả mù. Mu kế trừng trị bọn cớp đừơng của ông rất tài tình vì vừa đánh vào lòng tham của bọn cớp, vừa làm chúng bất ngờ, không nghĩ đợc là chính chúng khiêng các võ sĩ về tận sào huyệt để tiêu diệt chúng. Mu kế này còn đợc tổ chức rất chu đáo, phối hợp trong ngoài: các võ sĩ xông ra đánh giết bọn cớp từ bên trong, phục binh triều đình từ bên ngoài ùn ùn kéo vào, khiến bọn cớp khiếp hãi đành chắp tay hàng phục. Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân; đọc trớc đề bài và gợi ý của bài tập KC trong SGK tuần 23 để tìm đợc câu chuyện về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh chiều thứ ba: đạo đức: uỷ ban nhân dân xã phờng em (tiết 2) I. Mục tiêu (đã nêu ở tiết 1): II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 2: Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3, SGK 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. 2. Học sinh làm việc cá nhân. 3. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày ý kiến. 4. Giáo viên kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4, SGK. 1. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 4, Giáo viên có thể cho từng phiếu gợi ý từng tình huống. Ví dụ. - Bố cùng em đến UBND phờng. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lợt, bố mẹ đợc gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố mẹ trình bày lý do. Cán bộ phờng ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. - 2. Các nhóm chuẩn bị đóng vai. 3. Từng nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. 5. Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. Hoạt động 3: Lập dự án. 1. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai các cán bộ của UBND phờng bàn kế hoạch chuẩn bị một công việc nào đó ở địa phơng. Ví dụ: Thực hiện Quyền trẻ em ở phờng nhân ngày 1/6; giải quyết vấn đề môi trờng; tổ chức khám sức khoẻ cho các cựu chiến binh; xây dựng một trờng tiểu học mới. 2. Từng tổ chuẩn bị dự án. 3. Từng nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Giáo viên cùng cả lớp chọn nhóm tốt nhất. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: luyện toán: luyện tập về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phấn của hình hộp chữ nhật i. mục tiêu: - Tip tc cng c cho HS v cỏch tớnh DT xq v DT tp ca hỡnh hp ch nht. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. ii. chuẩn bị: H thng bi tp. iii. hớng dẫn học sinh luyện tập: Hot ng 1 : ễn cỏch tớnh DTxq, DTtp hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng - Cho HS nờu cỏch tớnh + DTxq hỡnh hp CN, hỡnh lp phng. + DTtp hỡnh hp CN, hỡnh lp phng. - Cho HS lờn bng vit cụng thc. - HS lờn bng vit cụng thc tớnh DTxq, DTtp hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng. * Sxq = chu vi ỏy x chiu cao * Stp = Sxq + S 2 ỏy Hỡnh lp phng : Sxq = S1mt x 4 Stp = S1mt x 6. Hot ng 2 : Thc hnh. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp1: Mt cỏi thựng tụn cú dng hỡnh hp ch nht cú chiu di 32 cm, chiu rng 28 cm, chiu cao 54 cm. Tớnh din tớch tụn cn lm thựng (khụng tớnh mộp dỏn). Li gii : Din tớch xung quanh cỏi thựng l: (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm 2 ) Din tớch hai ỏy cỏi thựng l: 28 x 32 x 2 = 1792 (cm 2 ) Din tớch tụn cn lm thựng l: 6840 + 1792 = 8632 (cm 2 ) [...]... l: 7 ,5 x 7 ,5 x 5 = 281, 25 (dm2) Din tớch quột sn ca cỏi thựng hỡnh lp phng l: 281, 25 x 2 = 56 2 ,5 (dm2) ỏp s: 56 2 ,5 dm2 Bi tp3: (HSKG) Ngi ta úng mt thựng g hỡnh lp phng cú cnh 4,5dm a)Tớnh din tớch g úng chic thựng ú? b) Tớnh tin mua g, bit c 10 dm2cú giỏ 450 00 ng Li gii: Din tớch g úng chic thựng ú l: 4 ,5 x 4 ,5 x 6 = 121 ,5 (dm2) S tin mua g ht l: 450 00 x (121 ,5 : 10) = 54 6 750 (ng) ỏp s: 54 6 750 ng... 3.Phần Luyện Tập Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT Hai HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng quay Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng V C C không thể ngăn cản cáccháu học tập, vui tơi, đoàn kết, tiến bộ V b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng V C V C Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào VBT... ngoại hình tiêu biểu 3 Bài văn KC có cấu tạo nh thế - Bài văn KC có cấu tạo 3 phần: nào? +Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) + Diễn biến (thân bài) + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng) Bài tập 2 - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào VBT - Mời 3-4... Lơng V C V C Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào VBT - GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của bài (Lu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?) - Cả lớp làm bài vào VBT - GV mời 1 HS làm bài trên lớp, phân tích câu ghép (gạch 1 gạch dới bộ phận C, 2 gạch dới bộ phận V), chốt lại kết quả: Mặc... tiếp tục HTL bài thơ Tập làm văn ôn tập văn kể chuyện I- Mục tiêu Nắm vững kiến thức đẫ học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa của câu chuyện II chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1 iii- các hoạt động dạy học A - Kiểm tra bài cũ GV chấm đoạn văn viết lại của 4 -5 HS (sau tiết Trả bài văn tả ngời) B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu... hình lập phơng Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành Cho HS làm bài tập rồi chữa bài Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để củng cố các quy tắc tính GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài GV gọi một số HS nêu cách làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét GV đánh giá bài làm của HS Bài 2: Củng cố biểu tợng về hình lập phơng và diện tích xung... tích iii- các hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1 Hớng dẫn HS làm bài - Một HS đọc 3 đề bài trong SGK - GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng - Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn - GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có) Hoạt động 2 HS làm bài Hoạt động nối tiếp: - GV nhận... GV ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành Cho HS làm bài tập rồi chữa bài Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài GV gọi một số HS nêu cách làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét GV đánh giá bài làm của HS Bài 3 Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh diện tích xung quanh... Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tất cả HS quan sát nhận xét các hình trong SGK GV gọi một số HS trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét và GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: GV hớng dẫn HS làm tơng tự nh bài 1 Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV có thể tổ chức cuộc thi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình cạnh 1 cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm -... QHT tuy nhng Bài tập 2 - GV gợi ý, hớng dẫn HS tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản (Cách tạo các câu ghép có quan hệ tơng phản đã đợc nêu ở mục MĐ, YC) - HS đặt câu ghép vào VBT mỗi em đặt 1 câu - HS phát biểu ý kiến GV nhận xét nhanh; HS làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả GV hớng dẫn lớp nhận xét, kết luận Hoạt động 2 Phần Ghi nhớ - Một hai HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ Cả lớp theo dõi . 3 .Phần Luyện Tập Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT. Hai HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng quay. Cả lớp và GV nhận xét,. bên bờ sông L ơng Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. HS làm bài vào VBT. - GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét,

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan