Gián án chu de nghanh nghe 4t

63 1.1K 0
Gián án chu de nghanh nghe 4t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề nghề nghiệp 1. Phát triển thể chất : - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khoẻ con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt…) - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Có kỷ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động : Đi khuỵ gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2. Phát triển nhận thức : - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Biết so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3. - Biết so sánh phân biệt sự giống và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi). - Biết được một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện một số nghề gần gũi quen thuộc. 4. Phát triển tình cảm xã hội : - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết gìn giữ và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. 5. Phát triển thẩm mĩ : - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hìng dáng qua vẽ, cắt,xé, dán để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề. 1 4 tuần 16/11 đến 11/12/2009 Chủ đề nghề nghiệp Nghề truyền thống ở địa phương Ngày hội của cô Một số nghề phổ biến trong xã hội Nghề dịch vụ Chăm sóc sức khoẻ NGHỀ NGHIỆP 2 - Nghề dạy học. - Công an. - Bộ đội. - Y tế. - Lái xe - Biết được các hoạt động trong ngày hội của cô. - Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. - Tình cảm của mọi người trong ngày lễ. - Nghề bán hàng. - Nghề lái xe, lái tàu. - Nghề y tế. - Nghề hướng dẫn du lịch - Nghề dịch vụ thẩm mĩ… - Nghề thợ mộc. - Nghề thợ xây. - Nghề thợ may. - Nghề đan lát. Phát triển ngôn ngữ phát triển thẩm mĩ Phát triển thể chất Phát triển TC- XH Phát triển nhận thức Thể dục - Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật. - Trườn sấp chui qua cổng. - Bật xa 35cm - Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế. - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết gìn giữ và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. Chủ đề nghề nghiệp NGHỀ NGHIỆP 3 Tạo hình - Nặn cái bát. - Vẽ quà tặng chú bộ đội. - Vẽ một số đồ dùng của thợ cắt tóc. - Vẽ tranh tặng cô giáo Âm nhạc -Cháu yêu cô chú công nhân. - Làm chú bộ đội. - Bác đưa thư. - Cô và mẹ. Văn học - Thơ “Cái bát xinh xinh”. - Thơ “Làm nghề như bố”. - Thơ “ Em cũng là cô giáo”. - Thơ “ Làm bác sĩ” - 1 số nghề phổ biến trong xã hội. - Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. - Tìm hiểu về ngày 20/11 . - Bé là thợ cắt tóc. Toán - Trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3. - Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng -Trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 4. - Ôn tập Chủ đề nghề nghiệp Chủ đề nhánh Tuần 13 ngày 16/11/2009 đến 20/11/2009 `NGÀY HỘI CỦA CÔ 4 Đặc điểm Thái độ tình cảm của bé - Ngày nhà giáo Việt Nam 20 /11. - Là ngày tết của các thầy cô giáo. - Lễ phép, kính trọng vâng lời cô giáo. - Biết thể hiện lòng biết ơn đối vố cô giáo: Vâng lời, làm thiệp hoa…tặng cô giáo. - Yêu quý trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Chăm ngoan học giỏi để thầy cô vui lòng. - Nơi bán hoa. - Làm thiệp 20/11 - Các dịch vụ chào mừng ngày 20/11 Các dịch vụ Chủ đề nghề nghiệp NGÀY HỘI CỦA CÔ Mục đích yêu cầu 5 Tạo hình Vẽ tranh tặng cô giáo Thể dục Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật Khám phá MTXQ Tìm hiểu về ngày 20/11 Làm quen với toán Trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3. Cô và mẹ Văn học Thơ “ em cũng làm cô giáo”. Phát triển thẩm mĩPhát triển thể chất Âm nhạc Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức - Trẻ có niềm vui trong ngày hội, ngày lễ của cô. - Hiểu biết về ý nghĩa của ngày hội, ngày lễ. - Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục trẻ kính trọng và yêu mến cô giáo bằng việc chăm ngoan học giỏi. - Lễ phép, kính trọng vâng lời cô giáo. - Biết thể hiện lòng biết ơn đối vố cô giáo: Vâng lời, làm thiệp hoa…tặng cô giáo. - Yêu quý trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Chăm ngoan học giỏi để thầy cô vui lòng. Phát triển TC- XH Chủ đề nghề nghiệp Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ. Thể dục sáng Hô hấp : Gà gáy. Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân. Chân : Ngồi xổm, đứng lên. Bụng : Đứng quay người sang 2 bên. Bật : Bật tại chổ. Trò chuyện Điểm danh - Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường. Hoạt động có chủ đích Thể dục Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật, cổng. Tạo hình Vẽ tranh tặng cô giáo. Âm nhạc Cô và mẹ Nghe hát Bụi phấn Chơi Ai đoán giỏi. Lqvt Trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3. Mtxq Tìm hiểu về ngày 20/11. Thơ Em cũng là cô giáo Nghĩ lễ 20/11 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. Cùng vẽ hoa quả trên sân trường .Chơi vận động: “ Lăn bóng”.  Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội xếp hàng dọc, trẻ đứng theo theo tư thế chân rộng hơn vai, thân người hơi cúi xuống, hai tay chống đùi.Trẻ đứng trên cùng cầm bóng, trẻ đứng cúi cùng buông xuôi tay để chuẩn bị bắt bóng. Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng trên lăn bóng qua khe chân của bạn. Trẻ cúi hàng nhận bóng rồi cầm bóng nhảy lò cò lên phía trước và tiếp tục lăn bóng. Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cô và mẹ”. Thứ tư - Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành”. Cách chơi : 4-5 trẻ 1 nhóm, 1 trẻ làm “cái”xoè bàn tay ra.Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm “cái”. Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc: Chi chi chành chành, cái đanh thổi lửa, con ngựa đứt cương, ba vương ngũ đế, bắt dế đi tìm, ù à ù ập. Đến chữ “ ập”, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay của bạn, nếu ai bị cái bắt thì xoè bàn tay cho cho các bạn chơi tiếp. Thứ năm - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ. - Chơi vận động: “ Lăn bóng” 6 Chủ đề nghề nghiệp Thứ sáu Nghĩ lễ Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Xây dựng Xây vườn trường - Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây được vườn trường và sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. - Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa . - Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên vườn trường có bồn hoa, có cây xanh . Phân vai Cô giáo -Trẻ biết công việc của cô giáo ở lớp. -Sách, vở, thước, phấn, bàn ghế. - Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi: Vai cô giáo, vai học sinh. Học tập Xem tranh ảnh về ngày hộ, ngày lễ của cô - Trẻ biết được các hoạt động của các cô trong ngày lễ hội. -1 số tranh ảnh về các hoạt động của các cô. - Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh. Nghệ thuật Tô, dán, vẽ 1 số hoa, quả. Hát về gia đình bé. - Trẻ biết xé dán vẽ tô đều đẹp 1 số hoa quả. Hát múa tự nhiên. - Tranh phô tô 1 số ngôi nhà. Giấy, hồ, bút màu. Phách gỗ, lắc nhạc, máy - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu, dán theo hình vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên. Thiên nhiên Chăm sóc tưới cây - Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. - Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. - Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cùng trẻ vẽ tranh để tặng cô. - Bình cờ. - Cô trẻ cùng hát “ Cô và mẹ” - Bình cờ. - Cô cho trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật bằng nhau trong phạm vi 3. - Bình cờ. - Kể về ý định của mình sẽ làm gì cho ngày hội. Bình cờ Nghĩ lễ Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào 7 Chủ đề nghề nghiệp cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh : Đón trẻ Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng - Hô hấp : Gà gáy. - Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân. - Chân : Ngồi xổm, đứng lên. - Bụng : Đứng quay người sang 2 bên. - Bật : Bật tại chổ. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh - Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường. Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. - Cùng vẽ hoa quả trên sân trường - Chơi vận động: “ Lăn bóng”. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1 Phát triển thể chất:“Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô hướng dẫn cách thực hiện bài tập“ Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật” - Trẻ biết thực hiện đúng kỹ năng, yêu cầu của bài tập. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị môi trường hoạt động :  Không gian tổ chức : Ngoài trời.  Đồ dùng phương tiện : Thùng giấy, chậu hoa làm chướng ngại vật. III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập. IV.Tiến trình tổ chức:  Mở đầu hoạt động: Hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - Trong trường Mầm non có những ai ? Công việc hằng ngày của các cô bác là gì ? - Vì ai mà cô bác làm việc vất vả ? - Các cháu làm gì để đền đáp công lao của các cô , các bác .  Hoạt động trọng tâm:  Khởi động : Cô lắc trống cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn, kết hợp đi kiểng chân, gót chân,dậm chân  Trọng động  Bài tập phát triển chung : 8 Thứ hai 16/ 11/ 2009 Chủ đề nghề nghiệp - Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân - Chân : Ngồi xổm, đứng lên. - Bụng : Đứng quay người sang 2 bên - Bật : Bật tại chổ.  Vận động cơ bản : “ Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật”  Hát “ Tập đếm “ - Cô làm mẫu giải thích: Đứng thả lỏng tự nhiên, đầu đội túi cát. Khi nghe hiệu lệnh thì bước từng chân lên ghế băng, mắt nhìn về trước, tay đưa ra ngang giữ thăng bằng. Đi hết đoạn ghế băng thì bước từng chân xuống. Lần lượt bước qua chướng ngại vật về chổ. - Cô mời trẻ thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện bài tập.Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt. Cô tổ chức cho 2 đội thi đua.  Trò chơi : “Bắt chước tạo dáng” - Cô làm 1 số điệu bộ , thao tác làm việc của các cô bác. Sau đó trẻ nghĩ ra 1 điệu bộ, thao tác nào đó, tự làm. Cả lớp bắt chước theo bạn .  Hồi tỉnh  Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Tiết 2 Phát triển thẩm mĩ: “ Vẽ tranh tặng cô giáo ” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được cô hướng dẫn cách vẽ những nét đơn giản tạo thành bức tranh. - Tất cả các trẻ biết dùng các kỹ năng để vẽ bức tranh( ngôi nhà, chùm bóng) mà trẻ thích tặng cô nhân ngày 20/11. - Trẻ tham gia hoạt động cùng cô, phối hợp màu để tạo thành bức tranh đẹp. - Biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn các sản phẩm. II. Chuẩn bị môi trường hoạt động :  Không gian tổ chức : Trong lớp.  Đồ dùng phương tiện : 1 số tranh vẽ: Chùm bóng, hoa, ngôi nhà, đồ dùng của cô. Bút màu, vở vẽ. III.Phương pháp: Thực hành IV.Tiến trình tổ chức:  Mở đầu hoạt động : Hát “Cô và mẹ” - Cô gợi hỏi: Bài hát nói về ai? Cô giáo con tên gì? Trong tháng 11 có ngày lễ gì dành cho cô giáo? Ngày 20 /11 còn gọi là ngày gì?  Hát “ Cô giáo em”. - Vào ngày này khi đến trường con cảm thấy thế nào? - Để biết ơn cô giáo, chào mừng ngày lễ của cô các con làm gì?  Hoạt động trọng tâm:  Trẻ quan sát tranh gợi ý - Tranh vẽ gì? Trong tranh có những gì? - Cô tóm tắt ý trẻ và khăc sâu những ý tưởng trong tranh. 9 Chủ đề nghề nghiệp - Con thích vẽ gì tặng cô? - Muốn vẽ được chùm bóng, con vẽ như thế nào? - Các cánh hoa có dạng hình gì? Con tô như thế nào cho đẹp?  Trẻ thực hiện. - Cô bao quát lớp, gợi ý những trẻ vẽ lúng túng, khuyến khích để trẻ hoàn thành sản phẩm - Mở nhạc theo chủ điểm.  Trưng bày sản phẩm Hoạt động góc  Góc xây dựng: Xây vườn trường.  Góc phân vai : Cô giáo.  Góc học tập : Xem tranh ảnh về ngày hội ngày lễ của cô.  Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ một số hoa quả. Hát múa về chủ điểm.  Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Ăn chiều - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng. _ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn . Hoạt động chiều - Cô cùng trẻ vẽ tranh để tặng cô. - Bình cờ. Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Chủ đề nhánh : Đón trẻ Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng - Hô hấp : Gà gáy. - Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân. - Chân : Ngồi xổm, đứng lên. - Bụng : Đứng quay người sang 2 bên. 10 Thứ ba 17/ 11/ 2009 [...]... rửa tay, lau mặt,đánh răng _ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn - Cô trẻ cùng hát “ Cô và mẹ” Bình cờ Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Thứ tư 18/ 11/ 2009 Đón trẻ Thể dục buổi sáng Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Hoạt động ngoài trời Chủ đề nhánh : Nhắc nhở trẻ... năng rửa tay, lau mặt,đánh răng _ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn Cô cho trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật bằng nhau trong phạm vi 3 - Bình cờ Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ - Thứ năm 19/ 11/ 2009 Đón trẻ Thể dục buổi sáng Trò chuyện đầu giờ, điểm danh... Dạy hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ lắng nghe nhạc dạo bài hát, đoán xem đó là bài hát gì? Cả lớp cùng cô hát, gõ nhịp phách, tiết tấu chậm Nhóm, tổ, cá nhân tự nghĩ cách vận động sáng tạo và cùng thi tài  Nghe hát Có 1 bài hát ca ngợi về người thầy Luôn luôn ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy đó là bài hát “Bụi phấn” Cô hát lần 1 Xem tranh Lần 2 trẻ nghe băng cacset, kết hợp lắc lư cùng tiếng nhạc... không nói chuyện trong khi ăn Ăn chiều Hoạt - Cô cho trẻ đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng động chiều - Bình cờ Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Thứ năm 26/ 11/ 2009 Đón trẻ Chủ đề nhánh : - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên Chủ đề nghề nghiệp Thể dục buổi sáng Trò chuyện đầu... mặt,đánh răng Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa _ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn Khi ăn hết xuất, không làm Ăn phụ rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn Ăn chiều Hoạt - Kể về nghề nghiệp của bố mẹ động chiều - Bình cờ Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Thứ sáu 27/ 11/ 2009 Chủ đề nhánh : Chủ đề nghề nghiệp Đón trẻ Thể dục buổi sáng... năng rửa tay, lau mặt,đánh răng _ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn - cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - Tổ chức văn nghệ cuối tuần Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Chủ đề nghề nghiệp 33 Chủ đề nhánh Chủ đề nghề nghiệp 34 - Những người bán hàng tại các siêu... làm Ăn phụ rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn Ăn chiều Hoạt - Cô cùng trẻ nặn cái bát động chiều - Bình cờ Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Thứ ba 24/ 11/ 2009 Chủ đề nhánh : Đón trẻ Thể dục buổi sáng Trò chuyện đầu giờ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên - Hô hấp :... có chủ đích: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: Cô và mẹ - I Mục đích yêu cầu: Trẻ được nghe cô hát và xem cô vận động theo nhịp bài hát “ Cô và mẹ” Trẻ hát diễn cảm và kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài hát “ Bụi phấn” và biết thể hiện cảm xúc khi nghe Biết yêu thương và vâng lời thầy cô mẹ II Chu n bị môi trường hoạt động :  Không gian tổ chức: Trong lớp  Đồ dùng phương... xếp hàng theo tổ không chen lấn Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn Cô cùng trẻ nặn cái bát Bình cờ Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân) Vệ sinh trả trẻ Thứ tư 25/ 11/ 2009 Chủ đề nhánh : 27 Chủ đề nghề nghiệp Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ... Cô và mẹ” - Cô yêu cầu trẻ so sánh nhóm trẻ tạo - So sánh số lượng 2 nhóm, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4  Phần 3: Luyện đếm đến 4  Chơi “ Ai nhanh hơn” - Cô yêu cầu: + Kể đúng tên 4 dụng cụ cho nghề thợ mộc? + Kể 4 bài hát nói về cô giáo? + Chọn nhanh 4 dụng cụ cho nghề thợ xây? + Kể 4 loại quả mà trẻ biết?  Trò chơi: “ Chung sức” - Chia lớp làm 4 đội, cô chu n bị 1 số loại hoa vải màu . nói câu dài, kể chuyện một số nghề gần gũi quen thuộc. 4. Phát triển tình cảm xã hội : - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng vật. - Trườn sấp chui qua cổng. - Bật xa 35cm - Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế. - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.

Ngày đăng: 28/11/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan