Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

29 198 0
Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 59+60: Chuyện bốn mùa I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4 ). 2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Phân biệt giọng ngời kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: -Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK; Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông). + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hát. - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt - Tập 2. - Mở mục lục sách Tiếng việt 2. a) GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. b) GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trớc lớp (2 lợt) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. + Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm - 1 HS đọc phần chú giải SGK - Đơm: Nảy ra - Bập bùng - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp - GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét + chuyển ý. - Đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. - Lắng nghe. 27 tuần 19 3.2. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc đoạn - Bốn nàng tiên trong chuyện tợng trng cho những mùa nào trong năm ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Câu 2: - 1 HS đọc đoạn. - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông. - Xuân về vờn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp có ma xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ? - Xuân làm cho cây trái tơi tốt. - Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. Câu 3: - 1 HS đọc đoạn. - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè - Mùa thu có vờn bởi chín vàng. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. - Qua bài muốn nói lên điều gì ? *) Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi tr- ờng thiên nhiên để cuộc sống của con ng- ời ngày càng đẹp đẽ. Nội dung Bốn mùa xuân hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. 3.3. Luyện đọc lại: - Trong bài có những nhân vật nào ? - Ngời dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. - Thi đọc truyện theo vai. - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán Tiết 91: Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. 2. Kĩ năng: - Biết cách tính tổng của nhiều số. 28 - Tính đợc tổng của nhiều số, áp dụng vào làm bài tập, chuẩn bị cho việc học phép nhân. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: + Giáoviên: Bảng phụ, phấn màu. + Học sinh: Bảng con. II. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, vở. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - Viết: 2 + 3 + 4 = ? - Đây là tổng của các số 2, 3, 4 - Đọc: Hai + ba + bốn. - Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9 - Gọi HS đọc ? 2 cộng 3 cộng 4 = 9 hay tổng của 2, 3, 4 = 9 a. Viết theo cột đọc ? 2 3 4 9 - Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện ? - Thực hiện từ phải sang trái. - 2 cộng 3 bằng 5 - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - Cho một số học sinh nhắc lại. b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 12 34 40 86 c. Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15 + 46 + 29 15 46 29 90 3.2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính - Mục tiêu: HS biết cách tính tổng của ba số theo hàng ngang. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.( cột 1 dành cho HS khá, giỏi) 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2: - Mục tiêu: HS biết cách tính tổng của các số theo cột dọc về cộng có nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi tính 29 14 36 15 24 - cột 4 dành cho HS khá, giỏi 33 20 15 24 21 9 15 24 68 65 60 96 Bài 3: Số ? - Mục tiêu: Dựa vào hình vẽ tính đợc tổng của các số. - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống. - ý b dành cho HS khá, giỏi a)12kg + 12kg + 12kg = 36kg b) 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài. - Nhắc lại bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. Mĩ Thuật (Đ/c: Tuấn- Soạn, giảng) Luyện toán Luyện tập ( VBT ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. 2. Kĩ năng: - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Tính đợc tổng của nhiều số, áp dụng vào làm bài tập, chuẩn bị cho việc học phép nhân. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: + Giáoviên: VBT, SGK. + Học sinh: Bảng con, VBT. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1: Ghi kết quả tính - Lớp làm VBT - Lớp chữa bài, nêu miệng kết quả - GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 2: Tính - Chữa bài, chấm điểm - 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài Bài 3: Số ? - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 2 HS làm trên 30 - GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. bảng lớp. Bài 4: Viết mỗi số thành tổng theo mẫu ( SGK - trang 86 ) - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 2 HS làm trên bảng lớp. 4. Củng cố. - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, thực hiện. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tiếng v iệt Luyện đọc: chuyện bốn mùa I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu đợc nội dung của bài qua luyện đọc 2. Kỹ năng. - Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Chuyện bốn mùa 3. Thái độ. - HS có ý thức rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: +Giáo viên:SGK; Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc. + Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài- Gọi HS đọc bài - 2 HS khá đọc bài tập đọc Chuyện bốn mùa. đã học, nhắc lại ND bài 3. HD đọc bài: ( Bảng phụ ) - Bài: Chuyện bốn mùa . - HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn - Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn. - Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng - Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm ) - Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc. - Lớp nhận xét - Nhận xét, biểu dơng và nhắc HS cách đọc đúng. - Nghe, ghi nhớ 3. Củng cố. - YC HS nêu ND bài đã học 4. Dặn dò - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc - 3 HS nêu 31 Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Thể dục Tiết 37: Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhanh lên bạn ơi" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi" - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai. 2. Kỹ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục. II. Địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn. III. Nội dung và ph ơng pháp: Nội dung Phơng pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - ĐHTT: 4 hàng dọc - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông - Đội hình 4 hàng ngang - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Cán sự điều khiển. b. Phần cơ bản: - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - GV điều khiển - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - GV điều khiển - GV chia lớp thành 4 đội hình hớng dẫn HS chơi. - Chơi trò chơi. C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát -Thực hiện theo yêu cầu. - Cúi ngời thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Nhận xét giao bài Toán Tiết 92: Phép nhân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nhận biết đợc phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. Đọc, viết và tính kết quả của phép nhân. 2. Kĩ năng: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. 32 - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Làm đợc các phép nhân theo mẫu. 3. Thái độ: -Tự giác, tích cực học tập. II. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lợng. - Nhận xét chữa bài. 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 8 + 7 + 5 = 20 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - 1 đọc yêu cầu a. Hớng dẫn HS nhận biết về phép nhân. - Đa tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn - Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn. - HS lấy 5 chấm tròn. - Có mấy tấm bìa. - Có 5 tấm bìa. - Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm nh thế nào ? - Mỗi tấm có 2 chấm tròn. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm nh thế nào ? Ta tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? - Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2. - Ta chuyển thành phép nhân. 2 x 5 = 10 - Cách độc viết phép nhân ? - 2 nhân 5 bằng 10 - Dấu x gọi là dấu nhân. - Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân đợc. 3.2. Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu). 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình. - HS quan sát tranh. - Mỗi hình có mấy con cá ? Vậy 5 đợc lấy mấy lần ? - 5 đợc lấy 3 lần. 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 c. Tơng tự phần c. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 Bài 2: - Viết phép nhân theo mẫu: b. 9 + 9 + 9 = 27 33 a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20 9 x 3 = 27 4 x 5 = 20 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - Nhận xét chữa bài Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Viết phép nhân: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát hình. - Điền số hoặc dấu vào ô trống. 5 x 2 = 10 4 x 3 = 12 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài. - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. Hát nhạc (Đ/c: Hơng Soạn, giảng) Chính tả: ( Tập chép ) Tiết 37: Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 2. Kĩ năng: -Viết hoa đúng các tên riêng, viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, dấu hỏi , dấu ngã. - Làm đợc BT2, BT3. 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép; Bảng quay viết bài tập 2. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hớng dẫn tập chép: + Hớng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép một lần - HS nghe - Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa. - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi ngời mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Những tên riêng ấy phải viết nh thế - Viết hoa chữ cái đầu. 34 nào ? - HS viết bảng con: Tựu trờng, ấp ủ - Nhận xét HS viết bảng. - Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng. - Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào. + Học sinh chép bài vào vở: - HS chép bài. - GV quan sát HS chép bài. - HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở. - Nhận xét số lỗi của học sinh 3.3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 3.4. Hớng dần làm bài tập: Bài 1: a. Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài vào sách. a. Điền vào chỗ trống l hay n - Mồng một lỡi trai, mồng hai lá lúa. - Đêm tháng năm cha nằm đã sáng. - Ngày tháng mời cha cời đã tối. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l - l: lá, lộc, lại, - n: nắm, nàng, 2 chữ bắt đầu bằng n ? 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. Đạo đức Tiết 19: Trả lại của rơi (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời quý trọng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt đợc. 3. Thái độ: - Có thái độ quý trọng những ngời thật thà không tham lam của rơi. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh tình huống hoạt động 1; Phiếu học tập + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bãi cũ: 3. Bài mới: 35 - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - Mục tiêu: Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt đợc của rơi. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh - Nêu nội dung tranh. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đ- ờng, - Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ - Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt đợc ? - Tìm cách trả ngời đánh mất. - Chia đôi. - Dùng làm việc từ thiện - Dùng để tiêu chung - Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ? - Tìm cách trả lại ngời đánh mất. -Kết luận: Khi nhật đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trớc những ý kiến có liên quan đến việc nhặt đợc của rơi. - Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trớc những ý kiến mà em tán thành. - HS trao đổi kết quả với bạn. - Đọc từng ý kiến. - ý a, c là đúng. b, d, đ là sai 4. Củng cố. - Nhận xét đánh giá giờ học 5. Dặn dò. - Về nhà thực hiện nhặt đợc của rơi trả lại cho ngời đánh mất. Thứ t ngày 05 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 61: Th trung thu I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu ND: Tình yêu thơng của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. ( trả lời đ- ợc các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài ). 2. Kỹ năng. - Biết cách ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Học thuộc lòng bài thơ trong th của Bác. 3. Thái độ. - Nắm đợc nghĩa các từ chú giải cuối bài học. II. Đồ dùng dạy học: 36 [...]... thiệu bài: 3.2 Bài tập: Bài 1: - Bài 1 yêu cầu gì ? - GV hớng dẫn HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Bài 3: - Viết số thích hợp vào ô trống - GV hớng dẫn HS viết - Nhận xét chữa bài Bài 4: Bài 5 yêu cầu gì ? ( cột 5,6 dành cho HS khá, giỏi) - GV hớng dẫn HS làm bài - Nhận xét chữa bài 4 Củng cố - Hệ thống lại bài 5 Dặn dò - Nhận... trò 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b Hớng dẫn viết chính tả - Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả 1 lần - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? - Viết tiếng khó - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài nhận xét 3 Củng cố - Nhận xét chung giờ học 42 - Cả lớp viết bảng con từ khó - 2 HS đọc lại bài - Chữ đầu câu... lớp Bài tập 2: Chuyển các tích thành tổng các - 1 HS nêu, HS lớp làm bài VBT, 2 HS làm số hạng bằng nhau bài trên bảng lớp - Gọi HS nêu YC bài tập và làm bài - Lớp chữa bài 41 Bài tập 3: Viết phép nhân (VBT - trang 5) - Nhận xét, chữa bài và chấm điểm 3 Củng cố - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập 4 Dặn dò - Nhận xét, đánh giá giờ học - Nhắc HS học ở nhà - 1 HS nêu YC và cách thực hiện - 2 HS giải bài. .. cơ bản: - Ôn trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" - Cán sự điều khiển - Ôn trò chơi: "Nhóm ba nhóm bảy" - Cán sự điều khiển c Phần kết thúc: - Nhảy thả lỏng - Hệ thống nhận xét Chính tả: (Tập chép) Tiết 19: Th trung thu I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu nội dung qua bài tập chép 2 Kỹ năng - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm đợc bài tập 2, bài tập 3 3 Thái độ - Có ý thức... chữ ? - Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â - HS viết 2 lợt + Hớng dẫn HS viết chữ Phong vào bảng con - GV nhận xét, uốn nắn HS viết - HS viết dòng chữ P - HS viết vở 3.4 Hớng dẫn viết vở: - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ P cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ P cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Phong cỡ vừa - 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ 3.5 Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, ... không ạ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn - HS làm bài vào vở đối thoại - Nhiều HS đọc bài - GV chấp một số bài nhận xét 4 Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Hệ thống lại bìa học 5 Dặn dò - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Thủ công Tiết 19: Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng 2 Kĩ năng: - Biết cách... giữ gìn - Đối với bài chính tả nghe viết muốn - Nghe rõ cô đọc, phát âm để viết viết đúng các em phải làm gì ? đúng - Muốn viết đẹp các em phải làm gì? - Ngồi ngay ngắn, đúng t thế - Nêu cách trình bày 1 đoạn văn ? - Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô từ lề vào + Giáo viên đọc từng dòng - Đọc cho HS soát lỗi - HS viết bài - HS tự soát lỗi + Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận... ? Bài 2: - Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa 40 - Hát - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - Nhiều HS nêu miệng - Tháng giêng , T2., T12 Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3 Mùa hè: T4, T5, T6 Mùa thu: T7, T8, T9 Mùa đông: T10, T11, T12 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vào sách - GV hớng dẫn HS làm bài Bài 3: - Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp (1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời) -. .. lần - Viết nh thế nào ? - Viết: 2 x 1 = 2 - Yêu cầu HS đọc ? - HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2 - Tơng tự với 2 x 2 = 4 2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2 - GV hớng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân - HS đọc lần lợt từ trên xuống dới, từ 2 dới lên trên, đọc cách quãng 3.3 Thực hành: 43 Bài 1: - GV hớng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK Bài 2: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài. .. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân - 2 HS lên bảng 8 + 8 + 8 = 24 8x3 = 24 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 5x5 = 25 - Nhận xét chữa bài 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân - Viết 2 x 5 = 10 - 2 nhân 5 bằng 10 - Gọi HS đọc ? - Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10 2 gọi là gì ? - Là thừa số 5 gọi là gì ? - Là thừa số 10 gọi là gì ? - Là tích . tập: Bài 1: Ghi kết quả tính - Lớp làm VBT - Lớp chữa bài, nêu miệng kết quả - GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 2: Tính - Chữa bài, chấm điểm - 1 HS. - 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài Bài 3: Số ? - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 2 HS

Ngày đăng: 28/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

+Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK; Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông). - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

i.

áo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK; Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Giáoviên: Bảng phụ, phấn màu. + Học sinh: Bảng con. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

i.

áoviên: Bảng phụ, phấn màu. + Học sinh: Bảng con Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Mục tiêu: Dựa vào hình vẽ tính đợc tổng của các số. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

c.

tiêu: Dựa vào hình vẽ tính đợc tổng của các số Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Đội hình 4 hàng ngang - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

i.

hình 4 hàng ngang - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lợng. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

ranh.

ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lợng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. -HS quan sát hình. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

u.

cầu HS quan sát hình vẽ. -HS quan sát hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng 8 + 8 + 8 = 24 8 x 3       = 24 - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

2.

HS lên bảng 8 + 8 + 8 = 24 8 x 3 = 24 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- 2 HS giải bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào VBT - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

2.

HS giải bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 16 của tài liệu.
trống. -HS làm vào SGK -1 HS lên bảng - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

tr.

ống. -HS làm vào SGK -1 HS lên bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Hớng dẫn HS tập viết trên bảng con. -HS tập viết P 2, 3 lần. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

ng.

dẫn HS tập viết trên bảng con. -HS tập viết P 2, 3 lần Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, …- Đội hình 4 hàng ngang - Cán sự điều khiển - Giậm chân tại chỗ. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

oay.

các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, …- Đội hình 4 hàng ngang - Cán sự điều khiển - Giậm chân tại chỗ Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Viết bảng con các chữ dễ viết sai. -HS viết bảng con: ngoan ngoãn, giữ gìn. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

i.

ết bảng con các chữ dễ viết sai. -HS viết bảng con: ngoan ngoãn, giữ gìn Xem tại trang 21 của tài liệu.
+Giáo viên: Hình vẽ SGK. + Học sinh: SGK. VBT. - Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

i.

áo viên: Hình vẽ SGK. + Học sinh: SGK. VBT Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan