Luận văn đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam

119 961 1
Luận văn đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện kim bảng   tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ------------------------------------- Lê Thị Thanh Xuân Đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng - tỉnh Nam Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Nội - 2005 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -------------------------------------- Lê thị thanh xuân Đánh giá tác động của chính sách dồn đIền đổi thửa đến việc quản sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng - tỉnh Nam Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Quản đất đai Mã số: 60-62-15 Ngời hớng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Đình Bồng Nội -2005 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả Luận văn Lê Thị Thanh Xuân 3 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học , các thầy cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể để tôi hoàn thành bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Bồng đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian tôi thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên đất và Môi trờng- Trờng đại học nông nghiệp I Nội, Vụ Đăng ký và Thống kê đất đai Bộ tài nguyên và Môi trờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Nam, Phòng Tài nguyên và Môi trờng huyện Kim Bảng, UBND các xã Khả Phong, Lê Hồ, Thi Sơn đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phơng. Một lần nữa tôi xin chân trọng cảm ơn Tác giả Luận văn Lê Thị Thanh Xuân 4 Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ Bảng 2.1. Mức độ manh mún ruộng đất canh tác ở các vùng Bảng 2.2. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng Bảng 2.3. Quy mô và sự thay đổi quy mô đất nông nghiệpnông hộ Bảng 4.4. so sánh cơ cấu kinh tế của huyệncủa tỉnh qua một số năm Bảng 4.5. Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản huyện Kim Bảng Biểu đồ: Cơ cấu các loại đất huyện Kim Bảng năm 2005 Bảng 4.6. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng năm 2005 Bảng 4.7. Biến động diện tích đất nông nghiệp Sơ đồ: Các tổ chức chính quyền và ban ngành các cấp ra văn bản DĐĐT Bảng 4.8. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửahuyện Kim Bảng, Nam Bảng 4.9. Tổng hợp phân loại hộ theo số thửa sau chuyển đổi huyện Kim Bảng Bảng 4.10. Kết quả của công tác dồn điền đổi thửaKim Bảng và 2 xã điều tra điểm Bảng 4.11. Sự thay đổi về DT một số loại đất trớc và sau dồn điền đổi thửa Bảng 4.12. Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trớc và sau dồn điền đổi thửa Bảng 4.13. Tình hình trao đổi ruộng đất ở Thi Sơn trớc và sau dồn điền đổi thửa Bảng 4.14. Sự thay đổi cơ cấu ruộng đất của các kiểu hộ ở Thi Sơn Bảng 4.15. Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trớc và sau dồn điền đổi thửa Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của mô hình thực hiện dồn điền đổi thửa theo hớng tập trung đất đai Bảng 4.17 . Đánh giá về các tác động xã hội của dồn điền đổi thửa Bảng 4.18. Tỷ lệ ý kiến đánh giá về phân công lại lao động gia đình dới tác động của DĐĐT Bảng 4.19. Thay đổi lao động tại vùng nghiên cứu Bảng 4.20. Mức chi phí BQ trên 1 sào lúa giữa trớc và sau DĐĐT Bảng 4.21. Nhận xét về chất lợng dịch vụ sau dồn đổi của hộ nông dân 27 28 29 50 51 65 66 69 74 78 79 80 80 81 85 85 87 91 93 94 94 95 96 5 Mục lục 1. Mở Đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích 1.2.2. Yêu cầu 2. Tổng quan tàI liệu nghiên cứu 2.1. Chính sách quản sử dụng đất nông nghiệp. 2.1.1. Chính sách pháp luật đất đai 2.1.1.1. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. 2.1.1.2. Giao đất ổn định lâu dài và mở rộng quyền của ngời sử dụng đất 2.1.1.3. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.1.1.4. Các chính sách tài chính về đất đai. 2.1.1.5. Quản chặt chẽ mục đích sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất thông qua công tác quy hoạch đất đai 2.1.2. Chính sách pháp luật về quản sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2.1. Quỹ đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng. 2.1.2.2. Hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân 2.1.2.3. Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích 2.1.2.4. Đất nông nghiệp sử dụng cho kinh tế trang trại. 2.1.2.5. Thời hạn giao đất nông nghiệp 2.1.2.6. Chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân. 21.2.7. Chuyển nhợng đất nông nghiệp. 2.1.2.8. Hộ gia đình, cá nhân thuê đất. 2.1.2.9. Thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng 1.1.2.10. Thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2.11. Góp vốn bằng quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh 2.2. Chính sách dồn điền đổi thửa 2.2.1. Những khái niệm về đất đai, đất nông nghiệpdồn điền đổi thửa 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở các nớc. 2.2.3. Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi thửa ở nớc ta 2.2.3.1. Thực trạng ruộng đất ở nớc ta Trang 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 5 7 7 8 8 9 9 10 10 10 11 11 12 12 13 13 15 23 6 2.2.3.2. Nguyên nhân, hạn chế của ruộng đất manh mún 2.2.3.3. Tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa của một số tỉnh . 2.2.3.4. Những nghiên cứu DĐĐT đã thực hiện trong thời gian qua 3. đối tợng, phạm vi, nội dung và Phơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng 3.3.2. Hiện trạng tình hình quản sử dụng đất sản xuất nông nghiệphuyện Kim Bảng 3.3.3. Đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn huyện Kim Bảng 3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dồn điền đổi thửa ở địa bàn huyện Kim Bảng 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Phơng pháp điều tra cơ bản. 3.4.2. Phơng pháp tổng hợp và so sánh 3.4.3. Phơng pháp xử số liệu, dữ liệu bằng phần mềm EXCEL và phần mềm Microstation 3. 4 4. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1- Điều kiện tự nhiên 4.1.1- Vị trí địa 4.1.2. Địa hình, địa mạo 4.1.3. Khí hậu 4.1.4. Thuỷ văn 4.1.5. Các nguồn tài nguyên 4.1.6. Cảnh quan môi trờng 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 4.2.1. Tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành 4.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng 4.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân c nông thôn 4.2.5. Dân số - Lao động - Thu nhập 23 29 35 39 42 42 42 42 42 43 43 43 43 43 44 44 44 45 45 45 45 46 46 47 48 49 49 51 55 57 7 4.3. Tình hình quản đất đai 4.4. Hiện trạng tình hình quản sử dụng đất sản xuất nông nghiệphuyện Kim Bảng 4.4.1. Tình hình thực hiện giao đất nông nghiệp. 4.4.2. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 4.4.3. Qui mô thửa đất sau khi thực hiện giao đất nông nghiệp. 4.4.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 4.5. Biến động đất nông nghiệp trong giai đoạn 1995-2005. 4.6. Tình hình thực hiện chính sách D Đ ĐT trên địa bàn huyện Kim Bảng 4.6.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn 4.6.2. Cơ sở pháp của việc dồn điền đổi thửa 4.6.3. Qui hoạch sử dụng đất đối với việc thực hiện DĐĐT 4.6.4. Kết quả thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa ở địa bàn huyện Kim Bảng. 4.6.5. Đánh giá tác động của chính sách DĐĐT đến việc quản sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn huyện Kim Bảng 4.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dồn điền đổi thửa ở địa bàn huyện Kim Bảng 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 5.2. Kiến nghị . Tài liệu tham khảo Phụ lục 58 60 62 62 62 63 64 68 71 71 73 76 77 79 99 102 102 104 105 108 8 9 1. Mở Đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng. Những chủ trơng và chính sách đó là sự phát triển và cụ thể hoá quan điểm, đờng lối đổi mới theo tinh thần Đại hội VI của Đảng (1986), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 7, Nghị quyết Trung ơng lần 2 khóa 7 đặc biệt Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản nông nghiệp. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 5 (10/6/1993) đã ra Nghị quyết quan trọng tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chủ trơng Nhà nớc giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp và cho phép ngời sử dụng đất có các quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế đã đợc qui định trong Luật Đất đai năm 1993 và đợc cụ thể hóa trong Nghị định 64/CP ngày 7 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp với phơng trâm công bằng xã hội, bằng cách chia đều ruộng đất tính trên một khẩu cho các gia đình. Nh vậy mỗi hộ nông dân đều có phần trên những mảnh ruộng xấu, ruộng tốt, ruộng xa cũng nh ruộng gần. Hiệu quả của chính sách đã có tác dụng lớn trong việc khai thác nguồn lực (lao động sẵn có ở nông thôn), khuyến khích nông dân sản xuất, tăng cờng an ninh lơng thực đặc biệt đối những vùng có bình quân ruộng đất trên đầu ngời thấp nh vùng Đồng Bằng Sông Hồng; những chính sách này đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế xã hội cho đất nớc. Từ một nớc nhập khẩu lơng thực là chủ yếu, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam đã vơn lên và trở thành nớc xuất khẩu lớn trên thế giới về một số mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, chè, tiêu, thuỷ sản . Thu nhập và đời sống của ngời dân luôn đ ợc cải thiện. Tỷ lệ đói nghèo đã giảm đáng kể, đặc biệt ở nông thôn. Tuy nhiên, sự 10 . lý và sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Kim Bảng 3.3.3. Đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp. thửa ở địa bàn huyện Kim Bảng. 4.6.5. Đánh giá tác động của chính sách DĐĐT đến việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn huyện Kim Bảng 4.7. Đề

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan