Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà bắc giang

107 1K 0
Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hoà  bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội zzz Nguyễn Tuấn Tú Đánh giá hiệu quả kinh tế đề xuất một số loại hình sử dụng đất hiệu quả cao trên đất xám bạc màu hiệp hòa bắc giang Chuyên ngành: Khoa học Đất Mã số: 60.62.15 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Xuân Thành Hà Nội - 2005 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan: những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan mà bản thân tôi trực tiếp thực hiện cha đợc ai sử dụng công bố, bảo vệ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. - Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Tú i Lời cảm ơn Kính tha các thầy, giáo! Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, giáo khoa Sau đại học, khoa Đất Môi trờng đặc biệt là PGS. TS Nguyễn Xuân Thành đã hớng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lời cám ơn đến các đồng chí lãnh đạo quan của tôi - Viện quy hoạch bộ Tài nguyên Môi trờng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập làm luận văn cao học. Tôi xin cám ơn phòng Tài nguyên Môi trờng, phòng Nông nghiệp - Kinh tế, cùng các đồng chí lãnh đạo huyện Hiệp Hòa. Xin cám ơn UBND nhân dân hai xã Hoàng Vân, Đoan Bái huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới bố mẹ anh trai của tôi đã tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi trong suốt những năm tháng học tập vừa qua. Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tên tác giả Nguyễn Tuấn Tú ii Mục Lục Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Phần 1 Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích yêu cầu . 2 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu . 2 Phần 2 Tổng Quan Tài Liệu .3 2.1 Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới ở việt nam 3 2.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới .3 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 5 2.1.3 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất .7 2.1.4 Quan điểm về sử dụng đất nông - lâm nghiệp ở Việt Nam 9 2.1.5 Những yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .10 2.2 Tình hình nghiên cứu về đất bạc màu trên thế giới ở việt nam 11 2.2.1 Khái niệm về đất bạc màu 11 2.2.2 Phân bố đất bạc màu .12 2.2.3 Tình hình nghiên cứu cải tạo đất xám bạc màu trên thế giới .14 2.2.4 Tình hình nghiên cứu cải tạo sử dụng đất xám bạc màu ở Việt Nam .15 Phần 3 nội dung phơng pháp nghiên cứu 22 3.1 Phạm vi nghiên cứu .22 3.2 Nội dung nghiên cứu: 22 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 23 3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu . 23 iii 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên của huyện Hiệp Hòa .23 3.4.2 Đánh giá về hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp: .24 3.4.3 sở chọn địa bàn nghiên cứu .24 Phần 4 Kết quả nghiên cứu thảo luận .26 4.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang . 26 4.1.1 Vị trí địa lý . 26 4.1.2 Khí hậu thủy văn 26 4.1.3 Địa hình địa mạo 28 4.1.4 Đặc Điểm đất đai huyện Hiệp Hòa .29 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Hiệp Hòa .32 4.2.1 Tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp huyện Hiệp Hòa 33 4.3 Thực trạng các loại hình sử dụng đất . 41 4.3.1 Thuộc tính của các loại hình sử dụng đất huyện Hiệp Hòa .41 4.3.2 Các loại hình sử dụng đất trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa 46 4.4 Hiệu quả kinh tế trên các loại hình sử dụng đất 57 4.4.1 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa (LUT 1) 61 4.4.2 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất 2 (LUT 2) .62 4.4.3 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa - 1vụ màu (LUT 3) 64 4.4.5 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên canh màu/rau/ CNNN (LUT 4) . 66 4.4.6 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chuyên canh cây CNNN (LUT 5) 68 4.4.7 Loại hình sử dụng đất hoa cây cảnh (LUT 6) . 68 4.4.8 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất cây ăn quả (LUT 7) .69 4.4.9 Loại hình sử dụng đất lâm nghiệp (LUT 8) 69 iv 4.4.10 Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất NTTS (LUT 9) .69 4.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất (LUT) 71 4.5.1 Hiệu quả kinh tế của các LUT .71 4.5.2 Đánh giá chung 74 4.6 Đề xuất LUT cho hiệu quả kinh tế cao 82 4.6.1 Các tiêu chuẩn để lựa chọn các LUT hiệu quả kinh tế cao . 82 4.6.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa 82 Phần 5 Kết luận đề nghị .85 5.1 Kết luận 85 5.2 Đề nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Phần phụ lục .90 v Danh mục các chữ viết tắt LUT Loại hình sử dụng đất TB Trung bình RT Rất thấp TH Thấp C Cao RC Rất cao UN Tổ chức Liên hiệp quốc WB Ngân hàng Thế giới NXB Nhà xuất bản NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã ĐHNNI Đại học Nông nghiệp I TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DT Diện tích vi Danh mục các bảng Bảng 1: Dự báo diện tích canh tác dân số thế giới 4 Bảng 2: Diện tích đất canh tác bình quân ở một số nớc Đông Nam á . 5 Bảng 3: Biến động diện tích đất nông nghiệp đất trồng cây hàng năm ở Việt Nam . 6 Bàng 4: Đặc điểm đất đai của huyện Hiệp Hòa 29 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hòa năm 2004 .33 Bảng 6: Diện tích năng suất sản lợng của một số loại cây trồng hàng năm của huyện Hiệp Hòa .36 Bảng 7: Diện tích năng suất sản lợng của một số loại cây ăn quả chủ yếu của huyện Hiệp Hòa .38 Bảng 8 Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi thủy sản 41 Bảng: 9 Loại hình sử dụng đất một số thuộc tính đất trên địa bàn huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang . 42 Bảng 10: Diện tích các loại hình sử dụng đấtđất bạc màu của vùng trung thợng huyện Hiệp Hòa 49 Bảng 11: Các loại hình sử dụng đất diện tích tổng hợp từ phiếu điều tra trên địa bàn xã Đoan Bái Hoàng Vân . 52 Bảng 12: Các loại hình sử dụng đất chính tại địa điểm nghiên cứu 56 Bảng 13: Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng xã Đoan Bái, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang (năm 2004 -2005) 59 Bảng14: Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang (năm 2004 -2005) 60 Bảng 15: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa (LUT 1) trên đất bạc màu 61 Bảng 16: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa (LUT 2) trên đất bạc màu 62 Bảng 17: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa - Rau/màu/ CNNN (LUT 3) trên đất bạc màu 63 Bảng 18: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất 3vụ: (lúa - Rau/màu/CNNN (LUT 3) trên đất bạc màu 65 Bảng 19: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất chuyên canh rau/màu/CNNN (LUT 4) trên đất bạc màu 67 Bảng 20: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất LUT 5, LUT 6, LUT 7, LUT 8, LUT 9 trên địa bàn nghiên cứu . 70 Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất LUT 1, LUT 2,, LUT 9 trên đất bạc màu .75 Bảng 22: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế . 76 Bảng 23: Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất .77 vii viii Phần 1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là tài nguyên thiên nhiên khả năng tái tạo. Vị trí diện tích đất không thay đổi, chất lợng hiệu quả sử dụng đất phụ thuộc nhiều vào quá trình sử dụng của con ngời. Vì vậy, việc sử dụng đất hợp lý cho hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích là rất cần thiết. Trong quá trình sử dụng đất con ngời đã làm thay đổi các thuộc tính của đất thể làm đất tốt thêm cũng thể làm đất nghèo kiệt đi. Do canh tác không bảo vệ đất nên đất đã bị xói mòn, rửa trôi dẫn đến đất trở thành nghèo kiệt, thoái hoá. ở Việt Nam, đất bạc màumột trong những loại đất đợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Các kết quả nghiên cứu của viện Khoa học Nông nghiệp [2], trờng Đại học Nông nghiệp I [21], viện Quy hoạch Thiết kế Bộ Nông nghiệp [20] đã xác định diện tích đất bạc màu của cả nớc khoảng 1.791.021 ha, riêng vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 80.643 ha (Hội khoa học Đất, 1996) [10]. Tính chất đất bạc màu đã đợc kết luậnloại đất chua, nghèo dinh dỡng toàn diện, thành phần giới nhẹ, tỷ lệ sét thấp. Hệ vi sinh vật trong đất bạc màu thấp hơn rất nhiều so với các loại đất phù sa. Đất bạc màu đợc hình thành từ mẫu chất phù sa cổ, phù sa cũ, hoặc do các loại đá mẹ chua: granit, liparit, hay sa thạch khi phong hoá thành đất thành phần giới nhẹ, chua. Đất nằm trong vùng lợng ma lớn, cờng độ mạnh nên hiện tợng rửa trôi theo bề mặt thâm sâu diễn ra rất mạnh ( Lê Thái Bạt, Tôn Thất Chiểu, Cao Liêm [12], Lê Duy Mì [14], [15], [9], [10], [5] .). Huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang thuộc vùng Trung du Bắc Bộ tổng 1

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan