Bài soạn DAI CAO BINH NGO

9 2.9K 39
Bài soạn DAI CAO BINH NGO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 03/01/2011 Ngày dạy : Tuần : 21 . Tiết : 61,62,63 . ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn Trãi I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT . - Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghóa xuyên suốt bài cáo . Thấy rõ đây là yếu tố quyết đònh làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược . - Nhận thức được vẻ đẹp của áng “ thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hoà của sức mạnh lí lẽ và giá trò biểu cảm của hình tượng nghệ thuật II.PH ƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN . SGK, SGV, giáo án, Tranh ảnh minh hoạ , sách chuẩn kiến thức . III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH . 1. Phương pháp: Đọc – diễn cảm , gợi tìm, diễn giảng , phát vấn , trả lời câu hỏi . 2. Tích hợp: - Giai thoại về con rắn và ba giọt máu . - “Cảnh ngày hè”, “Côn sơn ca” - “Nước Đại Việt ta”, “ Thư dụ Vương Thông lần nữa”. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ - Phân tích hình tượng nhân vật “khách ” trong bài “ Phú sông Bạch Đằng” – Trương Hán Siêu? - Các bô lão tái hiện lại cảnh chiến thắng trên sông Bạch Đằng như thế nào? Từ đó phân tích ý nghóa của hai bài ca dao trong bài “ Phú sông bạch Đằng” – Trương Hán Siêu ? 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt . Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK . Trình bày vài nét chính về truyền thống gia đình và các sự kiện chính liên quan đến cuộc đời tác gia Nguyễn Trãi ? -GV giảng thêm : Bà Trần Thò Thái là người có học vấn uyên bác , am hiểu thơ văn . Ôâng * Học sinh đọc và tóm tắt những nết chình về tác gia Nguyễn Trãi . - Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh , Hải Dương ) cha là Nguyễn Ứng Long, mẹ là Trần Thò Thái con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán . - Ông sinh ra từ gia đình quý tộc lại có truyền thống yêu nứơc và văn hoá văn học. Dù lúc nhỏ, chòu nhiều mất mát, đau thương: mẹ mất lúc 5 tuổi, ông ngoại qua đời lúc 10 tuổi , nhưng vẫn cố gắng học hành và thành đạt .Năm 1400 ông đỗ thái học A. Tác giả : I. Cuộc đời : - Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh , Hải Dương ) cha là Nguyễn Ứng Long, mẹ là Trần Thò Thái con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán . Nguyễn Phi Khanh là một nho sinh , học giỏi, đỗ tiến só . - GV kể giai thoại khắc chữ : “ Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” GV kể cho HS nghe về giai thoại “ Con rắn và ba giọt máu” -> nhấn mạnh đây là giai thoại do bọn gian thần dựng lên để chạy tội hãm hại NT. Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lòch sử vó đại? Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi mà em biết ? Em có nhận xét gì về văn chính luận của Nguyễn Trãi ? - GV liên hệ : “Lại dụ Vương Thông” “Đại cáo bình Ngô” để chứng minh nghệ thuật viết văn chính luận bậc thầy của Nguyễn Trãi . sinh , hai cha con cùng ra làm quan dưới triều nhà Hồ. - Ông là người uyên bác, toàn đức, toàn tài, trung hiếu vẹn toàn. Ông sống dưới ba triều đại : Trần, Hồ, Lê. Là người thức thời, yêu nước, là người có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược nước ta. - Cuối năm 1427 đầu 1428 cuộc khởi nghóa Lam Sơn toàn thắng, NT thay Lê Lợi viết “ BNĐC”. - Năm 1439, Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn . Năm 1440, ông được Lê Thái Tông mời ra giúp việc nước. - Đến năm 1442 xaỷ ra vụ án Lệ Chi Viên , Nguyễn Trãi bò khép tội giết vua nên phải lãnh án “tru di tam tộc”. => Nguyễn Trãi, là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, nhưng cũng là một con người phải chòu những oan khuất thảm khốc nhất trong lòch sử dân tộc . * Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều loại văn học, trong sáng tác chữ Hán, Nôm, trong văn chính luận và thơ trữ tình ông đều để lại nhiều tác phẩm có giá trò. - Những sáng tác bằng chữ Hán gồm ; + Về lòch sử: “Lam sơn thực lục” “Văn bia Vónh lăng”: ghi lại quá trình của cuộc khởi nghóa Lam Sơn và tinh thần đoàn kết toàn dân gắn bó với dân. + Đòa lí: “Dư đòa chí” ghi lại sản vật, con người đất nước ta thế kỹ XV. + Quân sự, chính trò: “Quân trung từ mệnh tập” gồm thư từ mệnh lệnh trong quân đội . “Bình Ngô Đại Cáo” : tổng kết về cuộc khởi nghóa chống quân Minh, cũng là bản tuyên ngôn về lòng yêu chuộn hoà bình chính nghóa. + Văn học: tập thơ Ức Trai thi tập . - Chữ Nôm có : “Quốc âm thi tập” gồm 254 bài thơ viết theo thể Đường luật hoặc Đường luật xen - Ông sinh ra từ gia đình quý tộc có truyền thống yêu nứơc và văn hoá văn học . - Những nét chính về cuộc đời ( HS học trong SGK ). => Nguyễn Trãi, là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, nhưng cũng là một con người phải chòu những oan khuất thảm khốc nhất trong lòch sử dân tộc II. Sự nghiệp thơ văn : 1. Những tác phẩm chính: - Chữ Hán: “Quân trung từ mệnh tập”, “Đại cáo bình ngô”, “Lam sơn thực lục” ,“Dư đòa chí ”,“Ức Trai thi tập” ………. - Chữ Nôm: “Quốc âm thi tập” 2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất. Là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất. Ông để lại khối lượng tác phẩm khá lớn về văn chính luận: “Quân trung từ mệnh tập” “Bình Ngô đại cáo” -> Nghệ thuật viết văn chính Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua một số bài thơ trữ tình mà em cho là hay và có ý nghóa sâu sắc nhất ? + Lòng yêu nước, thương dân ? Vd : Dẽ có ngu cầm …… đòi phương ( Cảnh ngày hè ) + Lòng yêu thiên nhiên? Vd : “Hái cúc… xăm khăn” . + Tình nghóa vua tôi, tình cha con? + Tình bạn gợi cho em suy nghó gì ? +Tình quê hương trong thơ Nguyễn Trãi được biểu hiện như thế nào ? lục ngôn . * “Quân trung từ mệnh tập” gồm thư từ gửi cho tướng giặc và giao thiệp bằng văn bản với nhà Minh . Tác phẩm thể hiện nghệ thuật viết văn chính luận bậc thầy mà tư tưởng chính nghóa của những áng văn ấy là nhân nghóa và yêu nước “Đại cáo bình Ngô ” là áng văn yêu nước lớn của thời đại, bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập, bản cáo trạng về tội ác kẻ thù, bản hùng ca về cuộc khởi nghóa Lam Sơn -> tư tưởng nhân nghóa: tấm lòng yêu nước, thương dân. * Lí tưởng của người anh hùng là sự hòa quyện giữa nhân nghóa với yêu nước thương dân. Lí tưởng ấy lúc nào cũng tha thiết mãnh liệt : “Bui một … triều đông” ( Thuật hứng – bài 2) - Đề tài thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi rất phong phú và đa dạng : + Ông xem thiên nhiên lúc nào cũng gần gũi , gắn bó như bè bạn, người hàng xóm thân thiết “Núi láng giềng, ………/Mây khách khứa… anh tam” hay : “Cò nằm hạc lẫn…/ p ủ cùng ta… cái con” + Bức tranh thiên nhiên trong thơ ông đôi khi trở nên hoành tráng : “Kình ngạc… bao tầng”. Nhưng có lúc thiên nhiên lại phảng phất phong vò thơ Đường : “Nước non …lên lầu” . Và đôi khi thiên nhiên lại trở nên bình dò, dân dã . Những giậu mồng tơi, bè rau muống cũng được đưa vào thơ ông : “o quan thả gửi đôi bè muống Đất bút nương nhờ mấy luống mùng” - Thơ Nguyễn Trãi còn có những câu thơ nói về tình nghóa vua tôi, cha con xiết bao cảm động : “Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha ” ( Ngôn chí – bài 7) - Đề tài tình bạn : Ức Trai thường nói tới tình bạn bao giờ cũng trong sáng như vầng nguyệt: “Lòng bạn trăng vằng vặc cao” -> tình bạn chan chứa yêu thương. - Tình yêu quê hương trong thơ lúc nào cũng tha thiết mãnh liệt . Nguyễn Trãi sống gắn bó với quê hương và lúc nào ông cũng luôn tự hào về quê luận bậc thầy và tư tưởng chính là nhân nghóa và yêu nước. 3. Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc. - Đề tài thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi rất phong phú và đa dạng . - Thơ Nguyễn Trãi còn có những câu nói về tình nghóa vua tôi, cha con xiết bao cảm động : ( Ngôn chí – bài 7) - Đề tài tình bạn : Ức Trai thường nói tới tình bạn bao giờ cũng trong sáng như vầng nguyệt . - Tình yêu quê hương trong thơ lúc nào cũng tha thiết mãnh liệt . ( HS ghi một số ví dụ SGK ) ->Những vần thơ Nguyễn Trãi viết về thiên nhiên, quê hương đất nước, tình vua tôi, cha con, bạn bè.… xiết bao gần gũi thân thương . 4. Nghệ thuật : Tác phẩm của NT là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc : - Tác phẩm chữ Hán : trở Hãy nêu tổng quát về những giá trò nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi? hương mình : “Quê cũ nhà ta thiếu của nào / Rau trong nội , cá trong ao/ Hài cỏ đẹp chân đi đủng đỉnh / o bô quen cật vận xềnh xoàng”…. * Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc là: yêu nước và nhân đạo. Văn chương ông đóng góp lớn cả hai bình diện cơ bản nhất về thể loại và ngôn ngữ. Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà khai sáng văn học tiếng Việt . Ông đem đến cho văn học dân tôc thể thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm, góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp. nên hoàn chỉnh và có phong cách riêng. - Chữ Nôm : đặt nền móng cho thi ca tiếng Việt. III. Kết luận - Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc là: yêu nước và nhân đạo. - Văn chương ông đóng góp lớn cả hai bình diện cơ bản nhất về thể loại và ngôn ngữ. * GV yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn SGK trang 16 : Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài cáo? -GV giảng : Cáo là thể văn nghò luận dùng để trình bày một chủ trương ,sự nghiệp tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết . * GV gọi lần lượt 04 học sinh đọc văn bản. Hãy chia bố cục của bài cáo? Từ đó nêu chủ đề của nó ? - GV giải thích : + ”Đại cáo” mang tính chất quốc gia , để tuyên bố việc trọng đại . + Ngô chỉ giặc Minh : dùng như thế vì người nói muốn thể hiện sự khinh bỉ và căm thù giặc phương Bắc ( cách gọi * Học sinh đọc , xác đònh hoàn cảnh ra đời của văn bản - Sau khi quân ta tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc thành công , Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết bài cáo này . Văn bản có ý nghóa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc lập được công bố vào tháng Chạp năm Đinh Mùi (1428). - Văn bản viết theo thể cáo . Bài cáo này được viết bằng văn biền ngẫu không có vần ( hoặc có vần) có đối . - Bài cáo gồm 4 phần : + Phần 1: Nêu luận đề chính nghóa . + Phần 2: Vạch rõ tội ác của kẻ thù + Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghóa . + Phần 4: Tuyên bố kết quả , khẳng đònh sự nghiệp chính nghóa. - Bài cáo nêu cao lòng tự hào dân tộc niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi vó đại của chính nghóa cứu nước , tài lãnh đạo của bộ tham mưu nghóa quân , và khí phách anh hùng dân tộc . - Hai nội dung chính được nêu lên để làm chỗ dựa cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo là : tư tưởng nhân nghóa và chân lí về sự tồn tại độc lập B. Tác phẩm . I. Tìm hiểu chung . 1. Hoàn cảnh sáng tác : Cuối năm 1427, sau khi dẹp xong quân Minh, nước ta được độc lập, Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết bài cáo vào tháng 1-1428. 2. Thể loại : VB thuộc thể cáo được viết theo lối văn biền ngẫu . 3. Chủ đề : Bài cáo thể hiện lòng tự hào dân tộc trước thắng lợi vó đại của chính nghóa cứu nước ,tài lãnh đạo của bộ tham mưu nghóa quân và khí phách anh hùng dân tộc . II. Đọc – hiểu văn bản 1. Lập trường chính nghóa của cuộc khởi nghóa: đích danh ). - Giáo viên giải thích tựa đề bài cáo . Chân lí nào được khẳng đònh để làm chỗ dựa cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo? Vì sao đoạn mở đầu có ý nghóa như một lời tuyên bố độc lập ? Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc ? - Liên hệ:”Sông núi nước Nam”- LTK. - GV giải thích : Từ “Đế” dùng với nghóa chỉ vua (thiên tử ) duy nhất toàn quyền . Tác giả đã tố cáo những âm mưu , hành động tội ác của giặc Minh như thế có chủ quyền của nước Đại Việt . - Đoạn mở đầu có ý nghóa như một lời tuyên bố độc lập vì tư tưởng nhân nghóa là tư tưởng phổ biến được thừa nhận trong thời đại bấy giờ . + “Nhân nghóa” : dùng để chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí . + Trong văn bản : “Nhân nghóa” ở đây là “yên dân trừ bạo ” -> nghóa là phải trừ tham tàn bạo ngược , bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân . Cách nói như thế cho thấy Nguyễn Trãi đã biết chắt lọc , lấy hạt nhân cơ bản trong tư tưởng nhân nghóa là lấy dân làm gốc , vì thế muốn cho dân yên thì phải lo trừ bạo . -> Nguyễn Trãi đã lấy từ thực tiễn dân tộc để đưa vào tư tưởng nhân nghóa : Nhân nghóa , phải gắn liền với chống xâm lược . Điều này phù hợp với nguyên lí chính nghóa . * Phân tích chân lí khách quan của ta qua cách viết sánh đôi . - Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt : Tác giả đã đưa ra những yếu tố căn bản để xác đònh độc lập chủ quyền của dân tộc là : có cương vực lãnh thổ đã đònh , có phong tục tập quán riêng , có nền văn hiến lâu đời, có lòch sử riêng và có nhiều người tài giỏi . - Tác giả dùng từ “Đế” + Nghệ thuật so sánh ( so sánh nước ta với Trung Quốc, so sánh những thất bại của giặc với chiến thắng của ta) -> để khẳng đònh lập trường chính nghóa của dân tộc . * Nguyễn Trãi đã viết một bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Minh là ; - Vạch trần âm mưu xâm lược của giặc Minh “Phù Trần diệt Hồ ” . - Hủy hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng , tàn sát nhân dân vô tội “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn / Vùi con đỏ xuống … tai vạ”. - Hủy hoại môi trường sống bằng cách : “ Nặng thuế khóa … đầm núi ” “Tàn hại cả giống côn a. Tư tưởng nhân nghóa : - Nhân nghóa : chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí -> muốn dân yên thì phải lo trừ bạo . - Nhân nghóa gắn liền với việc chống xâm lược . -> Nguyễn Trãi đã lấy từ thực tiễn dân tộc để đưa vào tư tưởng nhân nghóa . Điều này phù hợp với nguyên lí chính nghóa của dân tộc . b. Chân lí khách quan. - Tác giả đã dùng cách viết sánh đôi nước ta và Trung Quốc để xác đònh độc lập chủ quyền của dân tộc là : có cương vực lãnh thổ đã đònh , có phong tục tập quán riêng , có nền văn hiến lâu đời, có lòch sử riêng và có nhiều người tài giỏi . - Tác giả đã sánh đôi những thất bại của giặc với chiến thắng của ta để khẳng đònh lập trường chính nghóa và niềm tự hào dân tộc . 2. Tố cáo tội ác của giặc . - Âm mưu của chúng là : “phù Trần diệt Hồ” -> để thôn tính nước ta . - Hủy hoại cuộc sống của dân ta ,tàn sát dã nào? Trong những âm mưu tội ác đó , theo em âm mưu , tội ác nào là man rợ nhất ? - Giáo viên tích hợp giáo dục môi trường sống cho HS Trong đoạn văn tố cáo tội ác của giặc , tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghóa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? - Liên hệ “Hòch tướng só” . Hình tượng người anh hùng Lê Lợi có những phẩm chất tiêu biểu gì ? Khi tái hiện giai đoạn phản công bài Cáo đã miêu tả bức tranh toàn cảnh của cuộc khởi nghóa Lam Sơn như thế nào? trùng cây cỏ ” - Người dân vô tội bò đẩy vào cảnh sống bi đát đến cùng cực , không còn đường sống ,cái chết đang chờ họ trên rừng, dưới biển . * Tác giả dùng nghệ thuật liệt kê để kể tội ác của giặc .Trong vô số tội ác đó Nguyễn Trãi đã khái quát lại trong hai hình tượng : “ Nướng dân đen” « Vùi con đỏ” -> diễn tả rất thực tội ác man rợ của giặc đối với nhân dân ta . - Đối lập với người dân vô tội là hình ảnh kẻ thù xâm lược tàn ác ,dã man : “Thằng hé miệng … chưa chán” - Hình ảnh thậm xưng “Độc ác thay … sạch mùi” -> Những hình ảnh ấy thể hiện nỗi oán giận , căm hờn trước tội ác của kẻ thù đi đôi với nỗi đau xé lòng của tác giả : “ Lẽ nào … chòu được” - Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép thống thiết : Khi uất hận trào sôi ,khi cảm thương tha thiết … Nó biểu hiện những cảm xúc khác nhau trong tâm trạng, tình cảm của con người . * Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghóa , tác giả chủ yếu khắc họa hình tượng nhân vật Lê Lợi với bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình . Qua hình tượng con người mà khắc họa được những khó khăn gian khổ và ý chí quyết tâm của toàn dân tộc. - Hình tượng Lê Lợi – người anh hùng áo vải xuất thân từ nhân dân . + Nguồn gốc xuất thân : từ một con người bình thường “Chốn hoang dã nương mình ” , nhưng có lòng căm thù giặc sâu sắc : “Há đội trời chung ” “Thề không cùng sống” với giặc ngoại xâm . + Có lí tưởng hoài bão lớn “Tấm lòng cứu nước … về đông ” -> đó là đem lại nền thái bình cho đất nước . + Có quyết tâm thực hiện lí tưởng “đau lòng nhức óc” “quên ăn vì giận ” ‘ nếm mật nằm gai’ ”những trằn trọc … hồi” - Buổi đầu cuộc khởi nghóa Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, gian khổ : “Vừa khi … mạnh” man những người vô tội“nướng dân đen” “vùi con đỏ” - Hủy hoại môi trường sống “ Tàn hại cả…….cỏ” -> Người dân vô tội sống cảnh bi đát ,cái chết đang chờ họ trên rừng, dưới biển . * Nghệ thuật . + Dùng phép liệt kê , đối lập , thậm xưng để kể tội ác của giặc , tập trung nhất man rợ nhất là tội ác khủng bố, tàn sát nhân dân ta “Nướng dân đen…. Vùi con đỏ ….” + Lời văn vừa đanh thép vừa thống thiết -> nỗi căm giận ngút trời đi đôi với nỗi đau xé lòng của tác giả . 3. Diễn biến của cuộc kháng chiến : a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghóa: - Tác giả khắc họa hình tượng Lê Lợi : + Xuất thân từ nhân dân , có lòng căm thù giặc sâu sắc + Có lí tưởng hoài bão , có tinh thần trách nhiệm cao + Có phẩm chất : tài trí, mưu lược, có quyết tâm thực hiện lí tưởng + Có khả năng tập hợp sự đoàn kết dân tộc ( cầu hiền, thu phục - GV giải thích các từ khó , các điển tích để HS hiểu . Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và thất bại của giặc? VD : Những hình tượng phong phú, hoành tráng kỳ vó của thiên nhiên : sấm chớp , núi sông , trời đất , mặt trời , mặt trăng ……. Giọng văn ở đoạn này có gì khác so với đoạn trên? Vd : -Trần Trí , Sơn Thọ + Thiếu nhân tài “Tuấn kiệt … mùa thu” + Thiếu lương thực “Việc bôn tẩu … bàn bạc” . + Quân đội vừa tập hợp lại tan rã : ‘ Khi khôi huyện quân không một đội » . - Ta nhờ có “Tấm lòng cưu nước” nhờ “gắn chí khắc phục gian nan” và nhất là nhờ “nhân dân bốn cõi một nhà”, nhờ “tướng só một lòng phụ tử” . Đây là yếu tố quan trọng giúp cuộc khởi nghóa vượt qua khó khăn buổi đầu để đi đến tổng tiến công giành thắng lợi . * Giai đoạn hai của cuộc kháng chiến. Tác giả đã dựng nên bức tranh toàn cảnh của cuộc khởi nghóa với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca. Hình tượng phong phú, hoành tráng kỳ vó của thiên nhiên. - Chiến thắng của ta “sấm vang chớp giật” “trúc chẻ tro bay” “sạch không kình ngạc” “ trút sạch lá khô” “phá toang đê vỡ” liên tiếp diễn ra . Sức mạnh của ta được hư cấu , phóng đại : “đá núi cũng mòn” “nước sông phải cạn” -> Chiến thắng và sức mạnh của ta được nhân lên bằng sức mạnh của vũ trụ . - Thất bại của giặc “máu chảy thành sông ” “máu trôi đỏ nước ””thây chất đầy nội” vô cùng thảm hại . - Khung cảnh chiến trường diễn ra rất ác liệt : “sắc phong vân phải đổi” “ánh nhật nguyệt phải mờ” . * Nghệ thuật - Sử dụng động từ mạnh và từ chỉ mức độ : ‘Sấm vang chớp giật / Trúc chẻ tro bay / …nghe hơi mà mất vía/ Lí An ,Phương Chính nín thở cầu thoát thân…….’ . cho thấy hai phe đối lập nhau tạo không khí trận chiến sôi nổi , kinh thiên động đòa . - Câu văn dài, ngắn biến hóa linh hoạt, âm điệu dồn dập, sảng khoái -> cho thấy sức mạnh của quân ta như sức mạnh của vũ trụ. - Hình ảnh kẻ thù xâm lược đều là những kẻ ham sống sợ chết đến hèn nhát. Tác giả đã sử dụng từ ngữ một cách sinh động để thể hiện từng thái độ, lòng người) - Buổi đầu của cuộc khởi nghóa gặp nhiều khó khăn : đòa bàn hẻo lánh,lực lượng hai bên không cân sức ( ta và đòch ), thiếu nhân tài, thiếu quân, thiếu lương thực …. - Nhưng người lãnh đạo có lòng yêu nước ,có ý chí khắc phục gian nan và biết đoàn kết để vượt qua khó khăn -> thắng lợi. ( HS tự ghi dẫn chứng ) b. Giai đoạn hai của cuộc kháng chiến: -Tác giả dựng lên bức tranh toàn cảnh của cuộc khởi nghóa mang đậm chất hùng ca : + Biện pháp so sánh mang tính hư cấu, phóng đại ->sức mạnh, chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc. + Chiến thắng và sức mạnh của ta được nhân lên bằng sức mạnh của vũ trụ . + Giặc thất bại thảm hại, nhục nhã, được ta tha tội chết -> tinh thần nhân đạo của quân ta ( Dẫn chứng ) - Trận chiến diễn ra ác liệt làm cho “sắc phong vân phải đổi” “ánh nhật nguyệt phải mờ” - Nghệ thuật:Sử dụng động từ mạnh và từ chỉ nghe hơi mà mất vía / Lí An ,Phương Chính nín thở cầu thoát thân. - Bó tay để đợi bại vong , giặc đã trí cùng lực kiệt / Chẳng đánh mà người chòu khuất , ta đây mưu phạt tâm công Qua bài cáo chúng ta rút ra bài học gì ? Nhắc lại những điểm chính về nghệ thuật của bài cáo? Theo em , bài cáo có ý nghóa gì ? tâm trạng khác nhau của chúng. Hình tượng kẻ thù thảm hại nhục nhã càng tôn thêm khí thế hào hùng của cuộc khởi nghóa. Giặc thì hèn nhát, được tha tội chết tạo điều kiện để sống -> Nổi bật tính chất chính nghóa, nhân đạo sáng ngời của cuội khởi nghóa. - Giọng văn kết thúc vui mừng sảng khoái với nhòp điệu khoan thai trònh trọng truyền đi lời tuyên bố nền độc lập của dân tộc đã được lập lại. - Tác giả rút ra bài học lòch sư û: Sự thay đổi đất nước nhưng thực chất là sự phục hưng “bỉ rồi lại thái ” “hối rồi lại minh ” đây là nguyên nhân điều kiện để thiết lập sự bền vững : “Xã tắc… vững bền” / “Muôn thû… … vững chắc” - Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại: có hiện thực hôm nay và tương lai ngày mai là bởi “Nhờ trời đất… giúp đỡ” nhờ có chiến công quá khứ “một cổ…ngàn năm” - Kết thúc bài cáo bằng hai vế câu bốn chữ “Xa gần… đều hay” như một tiếng trống gióng lên một thời nhưng lại ngân vang vónh viễn. * Những điểm chính về nghệ thuật. - Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với các thủ pháp nghệ thuật so sánh , tương phản , liệt kê . - Giọng văn biến hóa linh hoạt , hình ảnh sinh động hoành tráng . * Ý nghóa văn bản . Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược , gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt . Bản tuyên ngôn độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghóa yêu nước và khát vọng hòa bình của dân tôc ta . Là áng “thiên cổ hùng văn ” có sự kết hợp hoài hòa giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. mức độ -> tạo thành hai phe đối lập nhau giữa ta và đòch.Câu văn dài ngắn biến hóa linh hoạt, âm điệu dồn dập, sảng khoái -> khí thế quân ta như vũ trụ. 4. Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài học lòch sử - Giọng văn vui mừng, sảng khoái với nhòp điệu khoan thai, trònh trọng truyền đi lời tuyên bố nền độc lập của dân tộc đã được lập lại . - Bài học lòch sử: sự thay đổi nhưng thực chất là sự phục hưng là nguyên nhân, điều kiện thiết lập sự vững bền của đất nước 5. Nghệ thuật : - Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi……… - Giọng văn biến hóa linh hoạt , hình ảnh sinh động hoành tráng . III. Ý nghóa văn bản : Bài cáo là bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược , gian khổ mà hào hùng …….khát vọng hòa bình của dân tôc ta . 4 Củng cố - Cuộc đời của Nguyễn Trãi có những điểm nào đáng chú ý? - Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi ? Vì sao nói Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu sắc ? - Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung bài cáo ? Sơ đồ tóm tắt nội dung bài cáo . Tiền đề Tư tưởng nhân nghóa Chân lý độc lập dân tộc Soi sáng tiền đề vào thực tiễn Kẻ thù phi nghóa Đại Việt chính nghóa Rút ra kết luận - Chính nghóa chiến thắng - Bài học lòch sử 5.Dặn dò. - Học thuộc lòng bản dịch bài cáo ( những đoạn chữ to trong SGK ) . - Hướng dẫn tự học : Sách chuẩn kiến thức – kó năng. - Học bàisoạn trước văn bản : ”Tựa trích diễm thi tập” . đây mưu phạt tâm công Qua bài cáo chúng ta rút ra bài học gì ? Nhắc lại những điểm chính về nghệ thuật của bài cáo? Theo em , bài cáo có ý nghóa gì ? tâm. như thế nào? Từ đó phân tích ý nghóa của hai bài ca dao trong bài “ Phú sông bạch Đằng” – Trương Hán Siêu ? 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan