Bài giảng số 6 tiết 47+48

4 447 0
Bài giảng số 6 tiết 47+48

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: 07/12/2010 Tiết 48: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN. I.Mục tiêu. 1/Kiến thức:HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, công với 0, cộng với số đối. 2/Kỹ năng:- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3/Thái độ:chính xác trong tính toán. II.Chuẩn bị. 1/ GV: Bảng phụ ghi các tính chất củ phép cộng số nguyên. 2/HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. 3/Phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. - nêu tính chất của phép cộng các số tự nhiên? GV: Tính chất của phép cộng trong N còn đúng trong tập các số nguyên không? Để trả lời cho câu hỏi này ta vào bài ngày hôm nay. 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: Tính chất giao hoán Từ kết quả so sánh ta rút ra nhận xét gì? Hãy cho 1 VD nữa để chứng tỏ điều đó. GV: So sánh a + b và b + a với a, b ∈ Z GV: - Ta nói, phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. (*) HS: Trong tập hợp các số nguyên, nếu ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. HS lấy Ví dụ HS: a + b = b + a. 1. Tính chất giao hoán VD: Tính và so sánh: (-5) + (-8) = (-8) + (-5) Tính chất: a b b a + = + Hđ 2: tính chất kết hợp GV: Trong tập hợp các số nguyên, phép cộng cũng có 2. tính chất kết hợp VD: Tính và so sánh tính chất kết hợp. Hãy lấy 1 ví dụ để có thể minh chứng được điều đó. GV: Tính chất này được phát biểu như thế nào? GV: Ta có thể viết dưới dạng tổng quát? Trong tính chất này cần lưu ý điều gì? [(-5) +3] + 2 = (-5) + (3 +2) = HS: Muốn cộng tổng hai số với 1 số thứ 3 ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. HS nêu chú ý. [(-5) +3] + 2 = (-5) + (3 +2) Tính chất: ( ) ( )a b c a b c + + = + + Chú ý: SGK/78 Hđ 3: Cộng với số 0. Cộng với số đối GV: Ta dễ dàng nhận thấy a + 0 = a. Đây cũng là một tính chất của phép cộng trong số nguyên. GV: Số đối của a? (Thực hiện phép tính a +(- a) ? ) Tổng của hai số đối nhau bằng? Đây là 1 tính chất của phép cộng trong Z mà trong N không có. Cho HS làm ?3 HS nghe HS trả lời Gọi 1 học sinh đọc SGK a +(- a) = 0 S = (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 S =[(-2) + 2] + [(-1) +1]+ 0 S = 0 + 0 + 0 S = 0 3. Cộng với số 0. Cộng với số đối Tính chất: 0 0a a a + = + = ( ) 0a a + − = ?3 Tìm tổng các số nguyên biết -3 < a < 3 ⇒ a = -2; -1; 0; 1 S = (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 S =[(-2) + 2] + [(-1) +1]+ 0 S = 0 + 0 + 0 S = 0 4. Củng cố – Luyện tập. - Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất phép cộng số tự nhiên. BT 38/SGK. - HS làm bài. 5. Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên. - BT 37, 39, 41, 42 SGK/79 IV/Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 6/12/2010 Ngày giảng: 9/12/2010 Tiết 48: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. 1/Kiến thức: Học sinh vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. -2/Kỹ năng:-Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm đối số, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế. 3/Thái độ: cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị. 1/ GV: Phiếu học tập 2/ HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. 3/Phương pháp:gợi mở. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát. Chữa BT 37/SGK 3.Bài mới. hđ của gv hđ của hs ghi bảng Dạng 1: Tính tổng - Tính nhanh HS có thể làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phải + Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng. + Nhóm hợp lý các số hạng. Chốt lại ở cách này Dạng 2: Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước. Phương pháp: - Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng đã cho. - Tinh tổng tất cả các số nguyên đó, chú ý nhóm từng cặp số đối nhau. b) Chính là tổng của các cặp số đối nhau. a) 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) =[5+(-7)]+[9+(-11)] +[13+(- 15)] = (-2) + (-2) +(-2) = - 6 a) x ∈ Z và - 17 ≤ x ≤ 18 nên x = -17; - 16; . ; 17; 18 S = [(-17) + 17] + [(-16 + 16)] + . + [(-1) + 1] + 0 + 18 = 18 HS: Cách C 10km; 7km Bài 1: Tính a) 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) =[5+(-7)]+[9+(-11)] +[13+(- 15)] = (-2) + (-2) +(-2) = - 6 b) (-6)+8+(-10)+12+(-14)+ c) -17 + 5 + 8 + 17 d) 465+[58+(-465)] + (-38) Bài 2: Tính tổng các số nguyên x biết: a) -17 ≤ x ≤ 18 b) |x | < 25 Giải: a) x ∈ Z và - 17 ≤ x ≤ 18 nên x = -17; - 16; . ; 17; 18 S = [(-17) + 17] + [(-16 + 16)] + . + [(-1) + 1] + 0 + 18 = 18 GV: ở trường hơp a, hai ca nô chuyển động như thế nào? (V = 10km. Đi từ đầu đến đâu? Theo chiều nào? Ca nô 1 di từ đâu đến đâu? Ca nô 2 đi từ đâu đến đâu? GV: Vì hai vận tốc dương → Hai canô này chuyển động cùng chiều và cùng xuất phát từ 1 điểm. GV: Sau 1 giờ , ca nô 1 ở vị trí nào? ca nô 2 ở vị trí nào? GV: Có tính được khoảng cách giữa hai canô không? GV: Tương tự, ta có làm được phần b không? a) Hai canô cùng đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau 10 - 7 = 3 (km) b) Một canô đi về phía A, một ca nô đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau: 10+7=17(km) Bài 43 SGK/80 a) Hai canô cùng đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau 10 - 7 = 3 (km) b) Một canô đi về phía A, một ca nô đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau: 10+7=17(km) 4. Củng cố – Luyện tập. - Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất phép cộng số tự nhiên. - HS trả lời. 5. Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên. - BT 44, 45 SGK/80 IV/Rút kinh nghiệm . 15)] = (-2) + (-2) +(-2) = - 6 b) ( -6) +8+(-10)+12+(-14)+ c) -17 + 5 + 8 + 17 d) 465 +[58+(- 465 )] + (-38) Bài 2: Tính tổng các số nguyên x biết: a) -17 ≤ x. - 6 a) x ∈ Z và - 17 ≤ x ≤ 18 nên x = -17; - 16; . ; 17; 18 S = [(-17) + 17] + [(- 16 + 16) ] + . + [(-1) + 1] + 0 + 18 = 18 HS: Cách C 10km; 7km Bài

Ngày đăng: 28/11/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan