Bài giảng giao an lop 3 b1

11 282 0
Bài giảng giao an lop 3 b1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 20 Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010 toán Tiết 96: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trớc - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học : Vẽ sẵn bài tập 3 lên bảng phụ IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh . - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu điểm giữa - Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng. - Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. Nêu thứ tự các điểm. - Vị trí điểm O nh thế nào? - Điểm ở giữa là điểm O. Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhng 3 điểm này phải thẳng hàng . - Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa. b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình SGK lên bảng Nhận xét MA và MB. - Điểm M nh thế nào với điểm A, B. - Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. c. Thực hành: Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi bảng. + Nêu 3 điểm thẳng hàng ? + M là điểm giữa của đoạn, điểm nào ? + N là điểm giữa của đoạn, điểm nào? - Giáo viên xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh quan sát trên bảng - Điểm A, điểm O, điểm B ( hớng từ trái sang phải). - O là điểm giữa hai điểm A, B. * Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trớc và sau nó. - Học sinh nêu: - Điểm C là ở giữa điểm D và E. - Học sinh quan sát hình vẽ MA = MB - M nằm giữa A và B và có MA = MB + M là điểm nằm giữa hai điểm A, B + MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB) - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng. - Học sinh nêu : A,M, B- M, O, N-C, N,D. - M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. - N là điểm giữa của C và D - O là điểm giữa của M và N. - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d. - M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng . - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010 toán tiết 97: Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cho bài tập 3 ( Thực hành gấp giấy) IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu điểm giữa của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng? Nhận xét ghi điểm cho học sinh 3. Bài mới : Hớng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên hình thành các bớc xác định trung điểm của đoạn thẳng. + Bớc 1: đo độ dài đoạn thẳng + Bớc 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau. + Bớc 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng. b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.AD làm tơng tự phần a. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng làm - O là điểm giữa của A và B - M là trung điểm của đoạn thẳng CD. - Xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trớc bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB, nếu độ dài đoạn thẳng AM bằng 1 nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Học sinh làm + Bớc1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm + Bớc 2: Chia đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau đợc 1 phần bằng 2cm. + Bớc 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên đoạn thẳngAB sao cho AM = 1/2 AB, AM = 2cm) - Học sinh làm tơng tự phần a. + Bớc 1: Đo đoạn thẳng CD = 6 cm + Bớc 2: Chia đoạn thẳng CD làm 2 phần bằng nhau , mỗi phần 3 cm. + Bớc 3: Xác định trung điểm M cóMD = 1/2 CD Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 2 : - Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị trớc, giáo viên hớng dẫn học sinh gấp nh SGK . - Nhận xét đánh giá - HS lấy tờ giấy HCN đã CB gấp theo SGK - HS làm theo HD của giáo viên 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 39 : Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, đóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. - Chơi trò chơi " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện : Còi, dụng cụ. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời l- ợng 3 - 5 ' 25 - 27' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - GV chia HS thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - GV đi QS và sửa sai cho HS - GV chọn tổ thực hiện tốt nhất để biểu diễn - Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " * GV cùng HS hệ thống lại bài - GV điều khiển lớp. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò * Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Trò chơi : " Có chúng em " + HS tập luyện theo HD của GV - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều, lần lợt từng tổ thực hiện. - HS khởi động lại các khớp, ôn lại cách bật nhảy, chơi trò chơi * Đi thờng theo nhịp và hát Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010 toán tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong PV 10.000 - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lợng cùng loại. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Hớng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong PV 10.000. (*) So sánh số có số chữ số khác nhau: - Giáo viên viết lên bảng : 999 1000. - Yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp và giải thích. - Giáo viên cho học sinh chọn các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? (*) So sánh 9999 với 10.000 - Giáo viên ghi lên bảng 9999 10.000. ( *) So sánh 2 số cùng số chữ số: - Giáo viên ghi : Ví dụ 1 lên bảng 9000 8999 - Giáo viên ghi bằng ví dụ 2: 6579 6580. - Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh Giáo viên nhận xét. - Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp : 7569 7569 b. Thực hành : Bài 1:(a) - Yêu cầu đọc bài rồi tự làm - Gọi học sinh nêu cách so sánh từng cặp số. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét . a. Điểm B là điểm giữa điểm A và C b. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN vì: + M,P,N thẳng hàng. + PM = PN. - Học sinh quan sát giáo viên ghi bảng. - Học sinh quan sát và điềm số thích hợp vào ô trống rồi giải thích. 999<1000 vì 999 thêm 1 thì đợc 1000 hoặc 999 có ít chữ số hơn 1000. - Dấu hiệu đếm số các chữ số là dấu hiệu dễ nhận biết nhất . Chỉ việc đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số mà số có 3 chữ số ít hơn số có 4 chữ số . Vậy 999 < 1000. - Học sinh đếm số chữ số rồi điền dấu: + Số 9999 có 4 chữ số + Số 10.000 có 5 chữ số. Vậy 9999< 10.000. - Học sinh so sánh 9000> 8999 và nêu cách so sánh . Ta so sánh cặp chữ số ở hàng cao nhất số nào lớn thì số đó lớn( 9>8). Vậy 9000>8999 - Học sinh so sánh 6579> 6580 . Ta so sánh cặp chữ số đầu tiên đều là 6, cặp chữ số thứ 2 đều là 5 cặp chữ số thứ 3 là 7<8 . Vậy 6579 < 6580. - Học sinh so sánh : 7569 = 7569 vì hai số có cùng chữ số và từng cặp chữ số ở mỗi hàng bằng nhau thì hai số bằng nhau. - Hai học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu kết quả rồi giải thích cách so sánh từng cặp số. a, 1942 > 998 1999 > 2000 Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu . - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh giải thích cách làm. 6742 > 6722 900+9 < 9009 909 - Học sinh nêu yêu cầu : Điền dấu. - Học sinh làm bài vào vở rồi giải thích cách làm. VD: 1Km > 985m vì 1000m = 1km. Mà 1000m > 985m. a, 1km > 985m b, 60phút = 1giờ 600cm = 6m 50phút < 1giờ 797mm < 1m 70phút > 1giờ 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội. Bài 39 : Ôn tập: Xã hội. I-Mục tiêu: + Sau bài học , học sinh biết: - Kể tên các kiến thức đã học về xã hôị. - Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung quanh. II- Đồ dùng dạy học: -Thầy:Giấy A0. - Trò: Su tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1- Tổ chức. 2- Kiểm tra: - Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội? - Nhận xét: 3- Bài mới: Hoạt động1: *Mục tiêu:Hệ thống, củng cố các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. *Cách tiến hành: - Bớc 1:Chia nhóm. - Bớc 2:Giao việc. Dán tranh ảnh su tầm đợc về chủ đề xã hội theo nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thơng mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục. Đại diện lên mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh. -Bớc 3: Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV -Nhận xét, bổ xung. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động nhóm. -Phân công nhóm trởng. -Lắng nghe. Các nhóm thực hành: +Phân tranh theo chủ đề +Mô tả các bức tranh từng chủ đề. -Nhận xét, bổ xung. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Hoạt động 2: *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. *Cách tiến hành: -Bớc1:Phổ biến cách chơi trò chơi. Vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy.Khi bài hát dừng lại hộp giấy dừng ở tay ngời nào thì ngời đó phải nhặt 1 câu hỏi trong hộp để trả lời. -Bớc 2: HS thực hành: Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét giờ. * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà * Trò chơi truyền hộp. -Lắng nghe g/v phổ biến luật chơi - Thực hành: +Chơi thử: +Chơi thật ( trong khi chơi nếu em nào đến lợt mà không trả lời đợc thì phải hát 1 bài) - Nhận xét - Theo dõi - Vn ôn tập tốt, giờ sau chuẩn bị một số cây hoặc lá cây Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010 toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. - Nhận biết đợc thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn ( sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu . IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào chỗ trống . a,6764 .6774 599 5699 b,9999 9989 7658 7658 - giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới - Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh làm bài chữa bài. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích cách làm Hoạt động của trò Hát - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhận xét bài của bạn. a.6764 < 6774 599 < 5699 b.9999 > 9989 7658 = 7658 - Học sinh làm bài và nêu cách làm của mình. a. 7766 > 7676 b. 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài . - Giáo viên chữa bài trên bảng, lớp đa ra đáp án đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4:(a) - Cho học sinh xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi nêu số - Nhận xét, đánh giá. 9102 < 9120 1km < 1200g 5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30phút 7766 > 7676 vì hai số này đều có hàng nghìn là 7, nhng chữ số hàng trăm của số 7766 là 7, chữ số hàng trăm của số 7686 là 6 , mà 7>6 nên 7766> 7676. - Học sinh tự làm ra nháp, nêu kết quả mình đã làm. - Học sinh làm bài đúng vào vở. a. 4028, 4208, 4280, 4802. b. 4802, 4280, 4208, 4082. - Học sinh thảo luận rồi trình bày kết quả a. Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b. Số bé nhất có 4 chữ số : 1000. c. Số lớn nhất có 3 chữ số : 999 d. Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999. Học sinh làm bài theo hớng dẫn của giáo viên. - Trung điểm của đoạn thẳng AB là 300 ( Điểm M) 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội. Thực vật I-Mục tiêu : + Sau bài học , học sinh biết: - Biết đợc cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật trong tự nhiên - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc thân, rễ, lá, hoa, quả của 1 số cây. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách GK trang 76,77,các cây ở sân trờng - HS : Giấy, bút vẽ III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: - Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội? - Nhận xét: 3.Bài mới: Hoạt động1: QS theo nhóm ngoài trời. *Mục tiêu:Nêu đợc những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai *Cách tiến hành: Bớc 1:Tổ chức, hớng dẫn. Chia nhóm HD học sinh QS Giao việc - Bớc 2: QS theo nhóm ngoài trời. -Bớc 3: Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. *Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối. chúng có kích thớc và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thờng có rễ,thân , lá, hoa, quả. - QS tranh SGK kể tên các cây có trong sách? - Kể tên 1 số cây khác mà em biết? Hoạt động 2:Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu 1 số cây. *Cách tiến hành: -Bớc1: Giao việc: vẽ 1 cây mà em quan sát đợc. -Bớc 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV -Bớc 3:Trng bày. Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: -Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối? - Nêu ích lợi của cây cối? * Dặn dò:Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Phân công nhóm trởng. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV - Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. - Hình 1: Cây khế. - Hình 2: Cây vạn tuế - Hình 3: Cây kơ- nia. - Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang. - Hình 5: Cây hoa hồng - Hình 6: Cây súng. - Kể tên những cây khác mà em biết - Vẽ bất kì cây gì mà mình quan sát đợc - Thực hành theo yêu cầu Trng bày. Nhận xét - HS nêu. Thứ bảy, ngày 16 tháng 1 năm 2010 toán Phép cộng các số trong Phạm Vi 10.000 I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết thực hiện phép cộng các số trong PV 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu . IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới: a. Hớng dẫn thực hiện. phần cộng 3526 + 2759. - Giáo viên nêu phần cộng. 3526 + 2579 = ? - Gọi 1 học sinh đặt tính rồi tính. Giáo viên kết luận: Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm nh thế nào? b. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2:(b) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đặt tính. - Giáo viên nhận xét kết quả đặt tính rồi tính Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán - Hỏi cho học sinh phân tích bài tập. - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi giải. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. - Hát - 2 học sinh đọc bài : + Số lớn. nhất có 3 chữ số : 999 + Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999 - Lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng: Đặt tính rồi tính. - 1 học sinh lên bảng thực hiện , lớp làm nháp 3526 + 2759 6285 - 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1. - 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8. - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. - Vài học sinh nêu lại cách tính. - Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại CN - ĐT. - Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính. 5341 7915 4507 8425 + 1488 +1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Học sinh nêu cách tính của từng phép tính - 1 Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở. b. 5716 707 + 1749 + 5857 7465 6564 - Nhận xét bài của bạn. - 2 Học sinh đọc bài, lớp theo dõi - Học sinh phân tích bài toán. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở . Tóm tắt: Đội một: 3680 cây ] ? cây Đội hai: 4220 cây ] Bài giải: Cả hai đội trồng đợc số cây là : 3680 + 4220 = 7900( Cây) Trờng tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 4: - Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh nêu trung điểm của mỗi cạnh. - Giáo viên nhận xét , đánh giá. A B D C Đáp số : 7900 Cây. - Lớp nhận xét . - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh quan sát nêu trung điểm của mỗi cạnh + M là trung điểm của cạnh AB + N là trung điểm của cạnh BC + P là trung điểm của cạnh DC + Q là trung điểm của cạnh AD. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. thủ công Ôn tập Chơng II : Cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán một chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán một chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. - HS khéo tay :Kẻ cắt dán đợc 1 số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt đợc để ghép thành chữ đơn giản khác. II. Giáo viên chuẩn bị . - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Nội dung kiểm tra. Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II ". - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. - Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra. - Học sinh làm bài kiểm tra. IV. Đánh giá : Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ. - Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo A + , cha hoàn thành B. V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt. Thể dục Bài 40 : Trò chơi : Lò có tiếp sức. I. Mục tiêu - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, đóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. - Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi đ- ợc các trò chơi. II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : Còi, dụng cụ. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung Thời l- ợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trờng tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2009- 2010 [...]... Phần cơ bản 3- 5' Lớp Ba Đỗ Thị Mai * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp 25 - 27' * Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - GV chỉ huy lần đầu, những lần sau cán sự lớp điều khiển - Làm quen TC : Lò cò tiếp sức - GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông - GV HD HS cách lò cò 3 Phần kết thúc 2 -3' * GV cùng HS hệ thống bài - Dặn HS về nhà ôn bài * Giậm... theo sự HD của GV và cán sự lớp - Các tổ thi đua xem tổ nào có nhiều ngời làm đúng động tác - HS thực hiện - HS tập từng động tác lò cò - HS chơi trò chơi * Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát kí xác nhận của ban giám hiệu Trờng tiểu học B Xuân Vinh 11 Năm học 2009- 2010 . giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới - Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh làm bài chữa bài. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích cách làm Hoạt. kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại CN - ĐT. - Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính. 534 1 7915 4507 8425 + 1488 + 134 6 + 2568

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Bài 39 : Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu - Bài giảng giao an lop 3 b1

i.

39 : Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở. - Bài giảng giao an lop 3 b1

u.

cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan