Gián án giao an HNO3 thao giang khong che vao dau dc

36 464 0
Gián án giao an HNO3 thao giang khong che vao dau dc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 Ngày soạn ……./……./2011 Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./39 Vắng………………………… . Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./38 Vắng………………………… . Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./38 Vắng………………………… . Tiết 1 – CHƯƠNG 1 – SỰ ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. * HS nắm được. - Khái niệm axit, bazơ, muối theo a-re-ni-ut. - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chẩt điện li. 2, Kỹ năng. - Viết được phương trình ion rut gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Tính toán được các bài toán về nồng độ ion, pH của dung dịch. 3. tình cảm thái độ. - Thấy được sự gần gũi của hóa học trong cuộc sống, ứng dụng pH vào trong sản xuất công nông nghiệp. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập * Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết chương 1 SGK hóa học 11 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : - Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ - Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. 2/ Bài mới Hoạt động của dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: - Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO 4 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , HClO, HCN Al(OH) 3 . - Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu. - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn - Quan sát bảng - Thảo luận trình bày bài tập. - Cử đại diện báo cáo. - Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ xung - Lắng nghe kết luận của giáo viên. Bài 1: HBrO 4 → H + + BrO 4 - CuSO 4 → Cu 2+ + SO − 2 4 Ba(NO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2NO − 3 HClO → H + + ClO - HCN → H + + CN - Al(OH) 3 → Al 3+ + 3OH - Al(OH) 3 → H 3 O + + AlO − 2 HBrO 4 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 là chất điện li mạnh. HClO, HCN là chất điện li yếu. Nhôm hiđroxit là hợp chất lưỡng tính Al(OH) 3 . GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 1 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: - Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2 Một dd axit sunfuric có pH = 2. a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dd đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của axit sunfuric thành ion được coi là hoàn toàn. b/ Tính nồng độ mol của ion OH - trong dd đó. - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. - Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 3: - Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M. Hướng dẫn HS cách giải tính [OH - ] Yêu cầu HS tính [H + ] và pH Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: - Chép đề - Thảo luận trình bày bài tập. - Cử đại diện báo cáo. - Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ xung - Lắng nghe kết luận của giáo viên. - Lên bảng trình bày Chép đề Nghe giảng và hiểu Tính [H + ] và pH - Chép đề - Thảo luận trình bày bài tập. - Cử đại diện báo cáo. - Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày. Bài 2: a/ pH = 2 → [H + ] = 10 -2 = 0,01M H 2 SO 4 → 2 H + + SO − 2 4 [H 2 SO 4 ] = 2 1 [H + ] = 2 1 .0,01 = 0,005M b/ [OH - ] = M 12 2 14 10 10 10 − − − = Bài 3: NaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol) n HCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) Sauk hi trộn NaOH dư → n NaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH - = 0,05 (mol) [OH - ] = M1,0 1,04,0 05,0 = + [H + ] = M 13 1 14 10.0,1 10.0,1 10.0,1 − − − = Vậy pH = 13 Bài 4: a/ Ba(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaNO 3 b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 c/ NH 4 Cl + NaOH → NH 3 ↑ + H 2 O + NaCl d/ FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S ↑ GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 2 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 a/ Ba 2+ + CO − 2 3 → BaCO 3 ↓ b/ Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ c/ NH + 4 + OH - → NH 3 ↓ + H 2 O d/ S 2- + 2H + → H 2 S ↑ - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. -Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 5: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba 2+ , Mg 2+ , Na + , SO − 2 4 , CO − 2 3 và NO − 3 Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối này. Hoạt động 6: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 6: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. HS: Chép đề - Lớp nhận xét bổ xung - Lắng nghe kết luận của giáo viên. - Lên bảng trình bày - Chép đề - Thảo luận trình bày bài tập. - Cử đại diện báo cáo. - Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ xung - Lắng nghe kết luận của giáo viên. - Lên bảng trình bày - Chép đề - Thảo luận trình bày bài tập. - Cử đại diện báo cáo. - Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày. Bài 5: a/ Vì các muối BaSO 4 , BaCO 3 , MgCO 3 không tan nên ba dung dịch phải là dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , dung dịch MgSO 4 và dung dịch Na 2 CO 3 . b/ Cho dung dịch H 2 SO 4 vào cả 3 dung dịch . Ở dung dịch Na 2 CO 3 có sủi bọt: Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Ở dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , xuất hiện kết tủa trắng. Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HNO 3 Dung dịch MgSO 4 vẫn trong suốt. Bài 6: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. Giải: Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol) Số mol H 2 SO 4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol) Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa Ba(OH) 2 còn dư và các axit GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 3 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 GV:Yêu cầu tính số mol HCl ban đầu , số mol H 2 SO 4 ban đầu , viết các phương trình phản ứng xảy ra. - Hướng dẫn HS tính khối lượng kết tủa, Tính nồng độ mol của Ba(OH) 2 . - Lớp nhận xét bổ xung - Lắng nghe kết luận của giáo viên. - Lên bảng trình bày - Lắng nghe nhận xét của giáo viên đã phản ứng hết. 2HCl + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + 2H 2 O 0,02 0,01 H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam) Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H + ] = 10 -12 M → [OH - ] = 10 -2 M Số mol OH - trong dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol) Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - Số mol Ba(OH) 2 còn dư = 2 1 số mol OH - = 0,0025 (mol) Số mol Ba(OH) 2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol) Nồng độ Ba(OH) 2 : x = )(06,0 25,0 015,0 M = Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit? A. Cr(NO 3 ) 3 B. HBrO 3 C. CdSO 4 D. CsOH - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ? A. Cr(NO 3 ) 3 B. HBrO 3 C. CdSO 4 D. NH 3 - pH của dd CH 3 COOH 0,1M phải A. nhỏ hơn 1 C. bằng 7 B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 D. lớn hơn 7 - Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau. a/ Pb(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 b/ Pb(OH) 2 + H 2 SO 4 - Trong dung dịch A có các ion K + , Mg 2+ , Fe 3+ và Cl - . Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu được hỗn hợp những muối nào. * Dặn dò: Chuẩn bị bài Amoniac và muối Amoni Ngày soạn ……./……./2011 Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./39 Vắng………………………… . GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 4 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./38 Vắng………………………… . Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./38 Vắng………………………… . Tiết 2 – CHƯƠNG 2 – NITƠ VÀ AMONIAC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. * HS nắm được. - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất lí hóa học của của N, P. - Thành phần, cấu tạo phân tử , tính chất một số hợp chất quan trọng của nitơ và phot pho. 2 Kỹ năng : - Viết các phương trình biểu diễn được tính chất của N, P và các hợp chất quan trọng của chúng. - Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ bản của nitơ - phôt pho và một số hợp chất quan trọng của chúng. 3. Tình cảm, thái độ : - Ý thức tự giác nghiên cứu, sáng tạo trong học tập - Các oxit Nitơ là nguồn gây ô nhiễm ⇒ ý thức bảo vệ môi trường sống. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập * Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết chương 2 SGK hóa học 11 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Không 2/ Bài mới GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 5 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 Hoạt động của thầy Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: - Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450 0 C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng . b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo thành. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận. GV: Hướng dẫn HS cách làm bài HS:Nghe giảng và hiểu HS: Tự tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng, thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo thành. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, sinh ra khí NO 2 . Tính thể tích NO 2 ( đktc). Bài 1: N 2 (k) + 3H 2 (k) → 2NH 3 (k) Số mol khí ban đầu: 2 7 0 Số mol khí đã phản ứng: x 3x 2x Số mol khí lúc cân bằng: 2-x 7 – 3x 2x Tổng số mol khí lúc cân bằng: 2 –x + 7 – 3x + 2x = 9 – 2x Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2 x = 0,4 a/ Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng %20 2 %100.4,0 = b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo thành: 2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít) Bài 2: Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2 H 2 O 0,2 0,4 (mol) n Cu = )(2,0 64 8,12 mol = GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 6 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tá dụng với dung dịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước ( không có sản phẩm khác ). Hỏi đó là oxit kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi ý cách giải, yêu cầu HS làm HS: Thảo luận làm bài GV: Yêu cầu HS cho biết kết quả GV: Yêu cầu HS viết pt và tính khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng HS: Viết pt và tính khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. )(96,84,22.4,0 2 lV NO == Bài 3: PTHH. M 2 O n + 2nHNO 3 → 2M(NO 3 ) n + nH 2 O (1) Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol ( tức (A + 62n) g ) muối nitrat thì đồng thời tạo thành n/2 mol ( 9n gam ) nước (A + 62n) g muối nitrat → 9n g nước 34,0 g muối nitrat → 3,6 g nước Ta có: 6,3 9 34 62 nnA = + Giải pt: A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 Vậy kim loại M trong oxit là natri Na 2 O + 2HNO 3 → 2NaNO 3 + H 2 O (2) Theo phản ứng (2) Cứ tạo ra 18 g nước thì có 62 g Na 2 O đã phản ứng Vậy tạo ra 3,6g nước thì có x g Na 2 O đã phản ứng x = (3,6.62) : 18 = 12,4 (g) Bài 4: GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 7 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 Bài 4: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al làm 2 phần bằng nhau. + Phần thứ nhất: Cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO 2 ( đktc) + Phần thứ hai: Cho tác dụng với hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí ( đktc) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 5: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít ( đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X. HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, Phần thứ nhất, chỉ có Cu phản ứng với HNO 3 đặc. Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2 H 2 O (1) Phần thứ 2, chỉ có Al phản ứng với 2Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 (2) Dựa vào (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8 g. Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4 g. % khối lượng của Cu = 70, 33% % khối lượng của Al = 29,67% Bài 5: 2NaNO 3  → 0 t 2NaNO 2 + O 2 ↑ (1) x 0,5x ( mol) 2Cu(NO 3 ) 2  → 0 t 2CuO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑ (2) y y 2y 0,5y ( mol) Gọi x và y là số mol của NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) và theo bài ra . Ta có. GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 8 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 gợi ý cách giải, yêu cầu HS làm HS: Thảo luận làm bài GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét ghi điểm GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 6: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 6: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na 3 PO 4 , NaCl, NaBr, Na 2 S, NaNO 3 . Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận. Gọi đại diện một nhóm lên trình bày HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 7: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 7: 85x + 188y = 27,3 0,5x + 2y + 0,5y = 0,3 x = y = 0,1 % %1,31 3,27 %100.1,0.85 3 == NaNO m % %9,68 3.27 %100.1,0.188 23 )( == NOCu m Bài 6: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na 3 PO 4 , NaCl, NaBr, Na 2 S, NaNO 3 . Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng Giải Dùng dung dịch AgNO 3 để phân biệt các muối: Na 3 PO 4 , NaCl, NaBr, Na 2 S, NaNO 3 . Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO 3 vào từng ống nghiệm - ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr. NaBr + AgNO 3 → AgBr ↓ + NaNO 3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na 2 S Na 2 S + 2AgNO 3 → Ag 2 S ↓ + 2NaNO 3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na 3 PO 4 Na 3 PO 4 + 3AgNO 3 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3NaNO 3 Bài 7: GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 9 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 Cho 500ml dung dịch KOH 2M vào 500ml dung dịch H 3 PO 4 1,5M. Sau phản ứng trong dung dịch thu được các sản phẩm nào GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Số mol của NaOH = 0,5.2 =1 (mol) Số mol H 3 PO 4 = 0,5.1,5 = 0,75 (mol) Tỉ lệ 1/0,75 = 1,333 nên tạo hai muối NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 Theo các pt sau : H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O. H 3 PO 4 +2NaOH → Na 2 HPO 4 + 2H 2 O. H 3 PO 4 + 3NaOH → Na 3 PO 4 + 3H 2 O. Hoạt động 8: Củng cố - dặn dò * Củng cố: 1/ Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 60% ( d = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít ( đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO 3 đã phản ứng là A. Cu; 61,5 ml B. Cu; 61,1 ml C. Cu; 61,2 ml D. Cu; 61,0 ml 2/ Nung nóng 66,2 g Pb (NO 3 ) 2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là. A. 96% B. 50% C. 31,4% D. 87,1% Dung dịch H 3 PO 4 có chứa các ion ( không kể ion H + và OH - của nước) A. H + , PO − 3 4 B. H + , PO − 3 4 , H 2 PO − 4 B. H + , PO − 3 4 , HPO − 4 D. H + , PO − 3 4 , H 2 PO − 4 , HPO − 4 3/ Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí NO ON V V 2 trong hỗn hợp là. A. 3 1 B. 3 2 C. 4 1 D. 4 3 * Dặn dò: Chuẩn bị bài Cacbon và các hợp chất của cacbon. Ngày soạn ……./……./2011 Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./39 Vắng………………………… . Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./38 Vắng………………………… . Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./ ./ 2011 Sĩ số …./38 Vắng………………………… . Tiết 3 – CHƯƠNG 3 – CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON I. MỤC TIÊU GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 10 [...]... lại cách gọi tên của anken Tính chất hóa học của anken Cách giải bài toán tìm CTPT của 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau 2/ Nhắc lại tính chất hóa học của ankan và ankađien Cách giải bài toán tìm CTPT của ankan, ankađien 3/ Khi đốt cháy hiđrocacbon thu được - Số mol H2O > số mol CO2 → hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan - Số mol H2O = số mol CO2 → hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng anken - Số mol H2O... Giáo án tự chọn Hóa 11 b/Viết CTCT và tên tất cả các xicloankan ứng với CTPT tìm được Giải a/ CnH2n = 28.3 = 84 14n = 84 → n = 6 CTPT: C6H12 b/ Các CTCT CH3 CH3 CH3 xiclohexan metylpentan 1,1-dimetylxiclobutan CH3 CH3 CH2-CH3 CH3 H3C 1,2-dimetylxiclobutan 1,3-dimetylxiclobutan etylxiclobutan CH3 H3C CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH2CH3 1,2,3-trimetylxiclopropan 1,1,2-trimetylxiclopropan 1-etyl-2-metylxiclopropan... chép đề vào vở Bài 6 : Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một xicloankan Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8 Đốt cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa Xác định CTPT của ankan và xicloankan HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải Tìm MA Viết pthh Gọi x, ylần lượt là số mol của ankan, xicloankan Lập phương trình Giải phương trình và biện... Vắng………………………… Tiết 5– CHƯƠNG 5– HIDROCACBON NO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 16 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11 Học sinh biết và hiểu - Khái niệm, công thức chung đồng đẳng danh pháp tính chất hóa học của ankan, xicloankan - Các điểm giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan 2 Kỹ năng : - Viết và đọc tên được công thức phân tử của các chất trong dãy đồng... biện luận tìm n, m CH3 CH2CH3 1-etyl-1-metylxiclopropan CH2CH2CH3 propylxiclopropan CHCH3 CH3 isopropylxiclopropan Bài 6: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một xicloankan Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8 Đốt cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa Xác định CTPT của ankan và xicloankan Giải Giả sử trong 2,58g hỗn hợp A có x mol CnH2n +... CH2 – CH2 – CH3 Butan CH3 – CH – CH3 CH3 Isobutan (2-metylpropan) Bài 5: Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3 a/ Xác định CTPT của A Trang 18 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Bài 3: Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3 a/ Xác định CTPT của A b/Viết CTCT và tên tất cả các xicloankan ứng với CTPT tìm... 2 Trang 22 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang một ankan và một ankađien Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28 lít O2 ( các thể tích khí lấy ở đktc) Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình 1 tăng p gam, bình 2 tăng 35,2 gam Xác dịnh CTPT, tính p HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải Đặt công thức ankan,... tên mạch cacbon phân nhánh Cho tên gọi viết CTCT * Dặn dò: Chuẩn bị bài Xicloankan 1/ Đốt cháy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít CO2 ( đktc) 2/ Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về khối lượng phân tử a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của X b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử Viết... CH2 – CH2 Cl CH3 – CH2 – CH3 + Cl2  as→ HCl 1- clopropan (43%) + CH3 – CHCl – CH3 2- clopropan (57%) Bài 4: 3n +1 O2  t→ nCO2 + (n+1)H2O 2 3n +1 (14n + 2)g (mol) 2 CnH2n + 2 + Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2( đktc) a/ Xác định CTPT của ankan b/ Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với... CH3 CH2 CH3 b/ CH3 CH3 CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2– CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 Trang 17 Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Bài 2: Viết CTCT thu gọn của a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan b/3,5-đietyl-2,2,3trimetyloctan c/ 1,1-đimetylxiclopropan d/ 1-etyl-1-metylxiclohexan HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận . đồng đẳng danh pháp tính chất hóa học của ankan, xicloankan - Các điểm giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan. 2. Kỹ năng : - Viết và đọc tên được công. định CTPT của ankan và xicloankan HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải Tìm M A Viết pthh Gọi x, ylần lượt là số mol của ankan, xicloankan Lập phương

Ngày đăng: 28/11/2013, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan