Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử

50 329 0
Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide

Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử Kh¸i niÖm vÒ t×m tin trùc tuyÕn + Lµ qu¸ tr×nh mµ ng­êi t×m tin truy cËp trùc tiÕp vµo nh÷ng m¸y tÝnh l­u gi÷ c¬ së d÷ liÖu th«ng qua hÖ thèng m¹ng m¸y tÝnh, viÔn th«ng (John Convey) Phân loại tìm tin tự động hóa Phân loại tìm tin tự động hóa dựa vào nơi lưu trữ cơ sở dữ liệu: - Tìm tin trên máy tính - Tìm tin trực tuyến - Tìm tin trên đĩa CD-ROM CD-ROM Khái niệm về CD-ROM: CD-ROM (Compact Disc Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc trên đĩa nén) là một dạng bộ nhớ chỉ đọc được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động lưu trữ và tìm tin. CD-ROM - Thiết bị đọc CD-ROM có thể được tích hợp vào mạng máy tính để khai thác dữ liệu trên địa CD-ROM theo chế độ mạng - Đĩa CD-ROM có thể chứa một phần hoặc toàn bộ CSDL CD-ROM - Nhiều CSDL toàn văn được lưu giữ trên đĩa CD-ROM - CSDL trên đĩa CD-ROM có thể khai thác trực tuyến, hoặc khai thác theo chế độ cục bộ phần cứng và phần mềm cho tìm tin trực tuyến Những yêu cầu tối thiểu về phần cứng và phần mềm cho tìm tin trực tuyến: + Phần cứng: - Thiết bị đầu cuối hoặc máy vi tính - Modem - Máy in - Đường dây điện thoại phần cứng và phần mềm cho tìm tin trực tuyến + Phần mềm: - Khi truy cập CSDL trên CD-ROM: phần mềm tìm kiếm chuyên dụng sẽ được cung cấp theo CD-ROM - Khi truy cập trực tuyến: Tuỳ thuộc vào hệ thống tìm tin (phần mềm chuyên dụng, phần mềm hỗ trợ .) Thuận lợi khi tra cứu thông tin trực tuyến  Tốc độ — Chỉ vài giây hay vài phút để thực hiện một cuộc tra cứu It  Linh động — Liên kết nhanh  Tính biến thiên — Thuật ngữ có thể chặt cụt  Cập nhật — Nhiều thông tin hiện hành hơn  Tiến độ thời gian — Truy cập và phân phối nhanh  Mọi nơi — Nguồn lực có thể tìm trực tuyến từ các máy tính truy cập từ xa.  Đa phương tiện — Thông tin có thể chứa văn bản, âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh,… UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2 19 B t l i khi ch d a vào ngu n đi n tấ ợ ỉ ự ồ ệ ử  Không phải thông tin nào cũng có trên dạng điện tử  Khả năng kiểm tra chất lượng có thể kém hơn nguồn in ấn. Một số trang web có chủ tâm lừa gạt  Số bịểu ghi có thể quá lớn nhưng trong đó cũng có số lớn rất nhiều biểu ghi không phù hợp cũng truy xuất ra.  Nhiều nguồn lực điện tử chỉ xuất bản sau thập niên 80. Vì vậy những nghiên cứu lịch sử vẫn phải sử dụng nguồn in ấn. UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2 20

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan