Bài giảng Báo cáo hội thảo môn Lịch sử

4 692 2
Bài giảng Báo cáo hội thảo môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng GD&ĐT kim thành trờng thcs phú thái Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Báo cáo hội thảo Môn Lịch sử I. Những căn cứ của đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới PPDH: 1. Đổi mới kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của HS là một trong những khâu then chốt của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học.Nó đợc coi là động lực thúc đẩy đổi mới phơng pháo dạy học ,góp phần nâng cao chất lợng ,bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục. 2. Đổi mới kiểm tra ,đánh giá có ý nghĩa đối với giáo viên và cả học sinh: + Đổi mới kiểm tra ,đánh giá nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của HS . Học sinh không chỉ nắm bắt đợc kiến thức ,rèn đợc kĩ năng .mà còn giúp học sinh biết đánh giá mình,đánh giá bạn .Đồng thời GV có điều kiện kết hợp giữa đánh giá khả năng tái tạo kiến thức và khả năng sáng tạo của học sinh + Đổi mới kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh cách dạy ,cách học nhằm cải thiện thực trạng dạy của thầy và chất lợng học của trò. 3. Trên thực tế , việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS ở trờng phổ thông hiện nay còn phiến diện cha bám sát mục tiêu giáo dục,cha đáp ứng đợc yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông ,cần phẩi đợc tiếp tục cải tiến ,hoàn thiện . II. Mục tiêu của đổi mới kiểm tra,đánh giá thúc đẩy đổi mới PPDH: 1. Kiểm tra,đánh giá nhằm đánh giá toàn diện chính xác,khách quan kết quả học tập của học sinh. 2. Điều chỉnh hoạt động dạy và học của GV và HS , nâng chất lợng dạy học bộ môn. III. Tình hình thực tiễn đổi mới kiểm tra ,đánh giá ở nhà trờng trong công tác giảng dạy: 1 .Thuận lợi: a. Từ công tác chỉ đạo: - Có sự chỉ đạo của Sở Giáo Dục và hớng dẫn cụ thể của PGD &ĐT trong các buổi tập huấn về việc đổi mới PPDH cũng nh đổi mới kiểm tra ,đánh giá ; có nhiều tài liệu về đổi mới PPDH( Ví dụ : Một số vấn đề về đổi mới PPDH môn Lịch sử, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kì III quyển I,quyển II,Tài liệu hớng dẫn về đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch sử .) . - Ban Giám hiệu nhà trờng có chỉ đạo việc đổi mới PPDH đi đôi với kiểm tra ,đánh giá nh : khi kiểm tra, đánh giá cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình ở 3 mức độ nhận biết ,thông hiểu,vận dụng, đánh giá chính xác đúng trình độ của HS ; xây dựng quỹ đề,coi chấm nghiêm túc ,chính xác . b. Giáo viên : - Nắm bắt đợc u điểm ,hạn chế trong việc tiếp cận kiến thức lịch sử của HS cũng nh việc rèn kĩ năng của HS. - GV có cơ sở thực tế để nhận ra điểm mạnh ,điểm yếu của HS,tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm cải thiện thực trạng,nâng cao chất lợng dạy và học. - GV có điều kiện kiểm tra đợc nhiều chơng,bài,mục .Ví dụ : kết hợp đợc cả phần lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam ; kiểm tra đánh giá trong những tiết học bài chính khoá, những tiết làm bài tập lịch sử hay những tiết kiểm tra định kì ( 15 phút,45 phút,Học kì ) . - GV kết hợp đợc nhiều hình thức kiểm tra ( miệng ,viết,làm bài tập lịch sử ) ở nhiều đối tợng HS từ đó phân loại đợc học lực của HS một cách rõ rệt. c. Học sinh : - Phản ánh đợc khả năng nhận thức và kết quả học tập của mình ,của tập thể lớp đồng thời rèn đợc các kĩ năng cơ bản nh : phân tích ,đánh giá ,so sánh sự kiện ,thuyết minh trên bản đồ ,điền trên lợc đồ . - Tạo cơ hội cho các em có điều kiện tự đánh giá mình , bạn ; giúp các em nhận ra sự tiến bộ của mình . Từ đó các em có hứng thú trong học tập,yêu thích bộ môn,thích tìm tòi cội nguồn của lịch thế giới cũng nh lịch sử Việt Nam hay lịch sử địa phơng nơi mà các em đang ở. - Các em phát triển đợc t duy đặc biệt là sự sáng tạo của mình trong quá trình nhận thức,đánh giá sự kiện lịch sử ,biết khai thác tranh ảnh,t liệu để hiểu thêm các sự kiện . - Nhiều đối tợng HS đợc bộc lộ ý kiến,các em đợc làm việc nhiều làm việc trên nhiều hình thức kiểm tra( vấn đáp,viết,quan sát bản đồ .) - Các em có điều kiện tiếp cận với các phơng tiện thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại nh : máy chiếu đa năng,máy chiếu vật thể, khai thác kiến thức trên mạng Internet, tranh ảnh,bản đồ,sơ đồ.các video clip . 2. Khó khăn : a.Giáo viên: - Chuyển từ kiểm tra đánh giá theo lối cũ sang kiểm tra đánh giá đi đôi với đổi mới PPDH còn khó khăn trong việc xây dựng quy trình KTĐG. - Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá với lợng kiến thức nằm ở nhiều bài,phải xây dựng nhiều câu hỏi đặc biệt là các câu trắc nghịêm. - Việc đầu t cho việc xây dựng đề kiểm trađánh giá mất nhiều thời gian ( đối với giáo viên dạy nhiều khối lớp,2 phân môn). b. Học sinh : - Học lợng kiến thức nhiều, kiến thức dàn trải ở nhiều bài,yêu cầu về kiến thức cao. - Các em thụ động ở việc lựa chọn đáp án trong các câu trắc nghiệm ( thờng làm theo phơng án loại trừ - đoán mò xác xuất đúng ,sai ). - Kĩ năng tự luận của các em sẽ hạn chế . c. Quá trình kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới PPDH : - Đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG là hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau :Kiểm tra đánh giá để điều chỉnh cách dạy ,cách học nhằm cải thiện thực trạng dạy của thầy và chất lợng học của trò. - Ví dụ : Khi sử dụng câu hỏi vận dụng ở dạng phân tích sự kiện lịch sử ( tại sao?- khi giải thích nguyên nhân ; Em có nhận xét gì về chủ trơng này của Đảng ?- khi đi đến kết luận ; Em có thể diễn đạt nh thế nào ?-khi chứng minh một nhận định lịch sử .) GV có thể yêu cầu các em thảo luận nhóm( đối với dạy bài chính khoá trên lớp) hay kiểm tra việc tự đánh giá của các em ( đối với kiểm tra miệng,viết 45 phút .) - Đổi mới KTĐG sẽ giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức qua một số phơng pháp dạy học tích cực( phơng pháp tự học,kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS,nêu và giải quyết vấn đề .) d. Kết quả : - Xây dựng quỹ đề kiểm tra đánh giá trong nhà trờng, việc coi chấm chặt chẽ chính xác, khách quan. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho điểm cụ thể,chấm , trả đúng thời gian quy định. - Đã từng bớc ra theo loại đề mở,HS có điều kiện biểu đạt vốn hiểu biết kiến thức lịch sử thế giới,Việt Nam cũng nh lịch sử địa phơng phần nào hạn chế đ- ợc việc ghi nhớ máy móc . 4. Các giải pháp đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH : Đổi mới PPDH phải tiến hành đồng thời với đổi mới KTĐG. Để đáp ứng đ- ợc mục tiêu mới của giáo dục là đào tạo những con ngời chủ động,sáng tạo ,sớm thích ứng với thế giới lao động,hoà nhập và phát triển cộng đồng .Vì thế đổi mới KTĐG thúc đẩy PPDH có thể theo các giải pháp sau : - Đổi mới mục đích kết quả học tập : Xác nhận kết quả học tập của HS qua từng giai đoạn trong quá trình học tập qua việc xây dựng quỹ đề KTĐG. - Đổi mới nội dung đánh giá : Bám sát mục tiêu môn học, phù hợp với phạm vi mức độ ( về kiến thức ,kĩ năng ,thái độ).Kết hợp giữa đánh giá khả năng tái tạo kiến thức với khả năng sáng tạo của HS. - Đổi mới cách đánh giá : Đánh giá bằng điểm số nhng cũng chú trọng đánh giá bằng lời nhận xét cụ thể,chú ý đánh giá từng cá nhân. - Đổi mới công cụ đánh giá : Đánh giá bằng nhiều hình thức khác nhau : + Đánh giá bằng đề kiểm tra viết : Tiến hành theo kế hoạch,bớc đầu vận dụng những hình thức mới về kiểm tra,về việc giải bài tập lịch sử của HS có kết hợp câu hỏi tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan( test). + Đánh giá bằng kiểm tra miệng :kết hợp với mẫu quan sát( bản đồ, tranh ảnh ,mẫu vật ) + Đánh giá kiểm tra qua việc làm bài tập thực hành : * Chú ý : Các tiêu chí đánh giá cần rõ ràng ,chính xác và công khai đối với HS. 5. Kiến nghị và đề xuất : - Đối với PGD : Tổ chức các buổi hội thảo cho GV ; giao lu ,thi theo dòng lịch sử . cho HS -> tạo điều kiện cho các em giao lu học hỏi giữa các trờng. - Đối với nhà trờng : Tổ chức các hoạt động ngoại khoá với nhiều hình thức phong phú,cho các em đi tham quan,tìm hiểu các nơi gắn với nội dung lịch sử . . thành trờng thcs phú thái Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Báo cáo hội thảo Môn Lịch sử I. Những căn cứ của đổi mới kiểm tra,. chơng ,bài, mục .Ví dụ : kết hợp đợc cả phần lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam ; kiểm tra đánh giá trong những tiết học bài chính khoá, những tiết làm bài

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan