Bài soạn Bài 19:Tuần hoàn máu [tt]

22 1.3K 2
Bài soạn Bài 19:Tuần hoàn máu [tt]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Hoàn Máu Tuần Hoàn Máu [tiếp theo] [tiếp theo] Nhóm 7: Lâm Gia Hân Lê Duy Anh Lê Quốc Trung Bùi Ái Phương Nguyễn Thị Mỹ Hạnh III. Hoạt Động Của Tim 1. Tính tự động của tim -Tính tự động của tim là khả năng………………………………………….(cả khi tách rời tim ra khỏi cơ thể và nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp) Co dãn tự động theo chu kì của tim - Tim co dãn tự động theo chu kì là do………………… gồm: +………………………………… +………………………………… +………………………………… +………………………………… hệ dẫn truyền tim Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Bó His Mạng Puôckin Hình 19.1. Hệ dẫn truyền tim Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Bó His Mạng Puôckin 1 2 3 4 Nút xoang nhĩ phát xung điện Cơ tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó HisCơ tâm thất Tâm thất co Tâm nhĩ co Mạng Puốckin - Cơ chế: Tính tự động của tim có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: giúp cung cấp oxi và máu cho cơ thể ngay cả khi ta ngủ Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Bó His Mạng Puốckin Mỗi chu kì có 3: -………………………………………………… -………………………………………………… -………………………………………………… 2. Chu kì hoạt động của tim: (chu kì tim) Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất Pha dãn chung T©m nhÜ T©m thÊt 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1s 0,3s 0,4s 0,8s Tâm nhĩ co Tâm thất co Dãn chung Chu kì tim Hình 19.2. Chu kì hoạt động của tim Tại sao tim có thể hoạt động cả đời mà không mệt mỏi? - Trong 1 chu kỳ tim[0,8 giây]: + Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây + Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây + Tim nghỉ hoàn toàn 0,4 giây ⇒ Khi hoạt động tim đã tự nghỉ ngơi ⇒ Tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi éng vËtĐ NhÞp tim/phót Voi 25-40 Tr©u 40-50 Bß 50-70 Heo 60-90 MÌo 110-130 Chuét 720-780 Nhịp tim của các loài động vật - Khối lượng cơ thể càng…………thì nhịp tim càng……… và ngược lại. - Sự khác nhau về……………………tạo ra sự khác nhau về nhịp tim. nặng chậm khối lượng cơ thể IV. Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc của hệ mạch - Hệ thống…………… bắt đầu từ………………… ->…………………………… -> - Hệ thống………… nối giữa……………… .và …………………… - Hệ thống……………bắt đầu từ…………………. ->……………………………………… và đổ máu về tim động mạch động mạch chủ các động mạch có đường kính nhỏ dần tiểu động mạch mao mạch tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch các tĩnh mạch có đường kính lớn dần Động mạch chủ Động mạch nhỏ Tiểu động mạch Mao mạch Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch lớn Tĩnh mạch chủ Tim - Cơ chế: 2. Huyết áp -Huyết áp là………………………… ……………………………………… . -Huyết áp tâm thu: lúc………………,ở người huyết áp tâm thu khoảng 110- 120 mmHg -Huyết áp tâm trương: lúc………… .,ở người khoảng 70-80 mmHg. áp lực máu tác dụng lên thành mạch tim co tim dãn [...]... Gồm 4 yếu tố: Nhịp tim +……………………………………… Khối lượng máu +……………………………………… Độ quánh của máu +……………………………………… Sự đàn hồi của mạch máu +……………………………………… 3 Vận tốc máu a b Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Hình 19.4 Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch a) Vận tốc máu b) Tổng tiết diện mạch - Vận tốc máu tốc độ máu chảy là……………………… trong 1s ……………… - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan tổng tiết diện của mạch... tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm? • Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên động mạch gây ra áp lực mạnh lên động mạch huyết áp tăng lên • Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm lên động mạch ít gây áp lực yếu lên động mạch huyết áp giảm  Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm? - Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm áp lực tác dụng lên thành mạch giảm huyết áp giảm  Trong... a b c d Bơm máu Xung điện Tự phát xung điện Tự động bơm máu Thông tin thêm…… Xơ vữa động mạchCăn bệnh vô cùng nguy hiểm  Xơ vữa động mạch là bệnh tác động đến động mạch Biểu hiện là thành mạch máu trở nên "xơ cứng" bởi các mảng xơ vữa phát triển trong thành mạch Vào giai đoạn muộn, mảng xơ vữa có thể gây hẹp lòng mạch và làm hạn chế lưu lượng máu Nó cũng có thể vỡ ra và trôi theo dòng máu làm tổn... Do sự ma sát giữa máu với thành mạch và sự ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng? Cần phải làm gì để huyết áp ổn định? -Vì tăng huyết áp có thể gây tai biến, có thể gây đột quỵ - Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colesterol (thịt và mỡ động vật…) - Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong... trong 1s ……………… - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan tổng tiết diện của mạch đến……………………… và sự chênh huyết áp lệch……………giữa 2 đầu đoạn mạch - Vận tốc máu trong các hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của hệ mạch Ví dụ: ở người Tiết diện Tốc độ máu Động mạch chủ 5 – 6 cm2 500m/s Mao mạch 0.5m/s 6000cm2 Những yếu tố khác làm thay đổi huyết áp - Theo tuổi: Huyết áp [HA] tỷ lệ thuận với tuổi đời,... đoạn muộn, mảng xơ vữa có thể gây hẹp lòng mạch và làm hạn chế lưu lượng máu Nó cũng có thể vỡ ra và trôi theo dòng máu làm tổn thương các mô và cơ quan bên dưới dẫn đến nhồi máu cơ tim gây đột quỵ Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 7… ... vận động, HA tăng do sự đáp ứng của cơ thể đối với hoạt động thể lực lúc đầu, sau đó huyết áp giảm dần nhưng vẫn cao hơn bình thường Trường hợp huyết áp giảm trong vận động nặng, thường do khả năng bơm máu của tim không đủ hiệu lực Ở những người rèn luyện thân thể đều đặn, HA có xu hướng thấp hơn trị số bình thường, đây là dấu hiệu của sức khỏe tốt Củng cố 1.Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay? . +……………………………………… Nhịp tim Khối lượng máu Độ quánh của máu Sự đàn hồi của mạch máu Hình 19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch a) Vận tốc máu b) Tổng tiết diện. Tuần Hoàn Máu Tuần Hoàn Máu [tiếp theo] [tiếp theo] Nhóm 7: Lâm Gia Hân Lê Duy Anh Lê Quốc

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:12

Hình ảnh liên quan

Hình 19.1. Hệ dẫn truyền tim - Bài soạn Bài 19:Tuần hoàn máu [tt]

Hình 19.1..

Hệ dẫn truyền tim Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mỗi chu kì có 3: - Bài soạn Bài 19:Tuần hoàn máu [tt]

i.

chu kì có 3: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 19.2. Chu kì hoạt động của tim - Bài soạn Bài 19:Tuần hoàn máu [tt]

Hình 19.2..

Chu kì hoạt động của tim Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch a) Vận tốc máu                     - Bài soạn Bài 19:Tuần hoàn máu [tt]

Hình 19.4..

Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch a) Vận tốc máu Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan