Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

67 362 0
Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son: Ngy ging: Ch ơng 4 - Hàm số y=ax 2 phơng trình bậc hai một ẩn Tiết 47 - Hàm số y=ax 2 (a0) I. Mục tiêu - Kiến thức:. Hs nắm vững các nội dung sau: + Thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax 2 (a0) + Các tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 (a0) - Kỹ năng: Hs biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến số. - Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. + Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. Trò: Bảng cá nhân, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: (4phút) Giới thiệu nội dung chơng học. 3. Bài mới: (phút) Các hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1 Gv. Gọi một hs đọc to nội dung Ví dụ - SGK-T28. Hs. Theodõi ví dụ. Gv. Galilê đã khẳng định quãng đờng đi của hai quả cầu nh thế nào? Hs. s = 5t 2 Gv. Treo bảng phụ có viết sẵn bảng biểu thị cặp giá trị tơng ứng của t và s. - Hãy nhận xét về các giá trị tơng ứng của t và s. Hs. Trả lời miệng. Gv. s = 5t 2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax 2 (a0). - Em hãy chỉ ra một số công thức đã học cũng biểu thị một đại lợng là bậc 2. Hs. Lấy Ví dụ. Hoạt động 2 Gv. Gv. Đa nội dung 2 ví dụ lên bảng cùng yêu cầu ?1 và ?2. - Chia lớp làm 2 dãy. Giao bài cho mỗi 12 p 15 p 1. Ví dụ mở đầu. (SGK) t 1 2 3 4 s = 5t 2 5 20 45 80 Công thức s = 5t 2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax 2 (a0). 2. Tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0). Xét hai hàm số: y = 2x 2 và y = -2x 2 ?1. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 dãy làm một yêu cầu. Hs. Tính và ghi kết quả vào bảng con. Gv. Gọi 2 học sinh lên bảng điền kết quả. Hs. Nhận xét kết quả trên bảng theo yêu cầu ?2. - Đối với hàm số y=2x 2 . Khi x tăng nh- ng luôn âm thì y giảm. Khi x tăng nhng luôn dơng thì y tăng. - Đối với hàm số y=-2x 2 . Khi x tăng nh- ng luôn âm thì y tăng. Khi x tăng nhng luôn dơng thì y giảm. Gv. Từ nhận xét của Hs, giới thiệu nội dung tính chất của hàm số y=ax 2 . Gv. Nêu yêu cầu ?3. Hs. Nhận xét: - Đối với hàm số y = 2x 2 : x 0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y = 0. - Đối với hàm số y = - 2x 2 x 0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y = 0. Hoạt động 3 Gv. Treo bảmg phụ có nội dung yêu cầu ?4 (SGK) - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. Hs. Làm bài theo nhóm vào bảng con. Gv. Gọi 2 nhóm đại diện thông báo kết quả. Hs. So sánh, nhận xét kết quả bài đại diện. Gv. Kết quả thu đợc có đúng với nhận xét không? Hs. Trả lời miệng. Gv. Hớng dẫn hs sử dụng MTBT CasioFx570-MS để tính kết quả nhanh nhất. Hs. Thực hành tính và so sánh kết quả. 10 p x -2 -1 0 1 2 3 y = -2x 2 -8 -2 0 -2 -8 -18 ?2. Hàm số y = ax 2 (a0) - Luôn xác định với xR - Nếu a > 0 thì hà số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 . - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 . ?3. - Đối với hàm số y = 2x 2 : x 0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y = 0. - Đối với hàm số y = - 2x 2 x 0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y =0 Nhận xét: Hàm số y=ax 2 (a 0) - Khi a > 0 thì y 0 x Min y = 0 - Khi a < 0 thì y 0 x Maxy = 0. 3. Luyện tập. ?4. x -3 -2 -1 0 y = 2 1 x 2 4 2 1 2 2 1 0 1 2 3 4 5 1 2 2 4 2 1 8 12 2 1 x -3 -2 -1 0 y = 2 1 x 2 4 2 1 2 2 1 0 1 2 3 4 5 2 1 2 4 2 1 8 12 2 1 4. Củng cố: (3phút) . Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà .(1phút) BTVN: 1;2;3(T31-SGK) - Đọc trớc bài Đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) ------------------------------------------------------------ Ngy son: Ngy ging: Tiết 48 Hàm số (tiếp) I. Mục tiêu - Kiến thức: Hs đợc củng cố về của hàm số y=ax 2 (a0) và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập. - Kỹ năng: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến và ngợc lại. - Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. + Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. Trò: Bảng cá nhân, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: (5.phút) Nêu các tính chất của đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 3. Bài mới: (phút) Các hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1 Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài. Hs. Tính và điền kết quả vào bảng. Gv. Hớng dẫn Hs không nên đổi =3,14. Hs. Tính và ghi bài vào vở. Gv. Nếu yêu cầu b. Hs. Tính diện tích tơng ứng và so sánh. Gv. Nêu yêu cầu ý c và yêu cầu Hs thực hiện vào bảng con. Hs. Làm bài vào bảng con. Gv. Lấy 3 bài đại diện lên bảmg. Hs. Nhận xét và bổ sung bài đại diện. Gv. S = R 2 có phải là hàm số bậc 2 không? hãy chỉ ra đâu là hàm số, đâu là biến số. Hs. Trả lời miệng. Hoạt động 2 Gv. . Treo bảng phụ có nội dung đề bài. - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. Hs. Thảo luận. - Làm bài theo nhóm. Gv. Gọi một nhóm đại diện lên bảng trình bày cách là và kết quả. 12 p 12 p Bài 1 (30-SGK) a, R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R 2 (cm 2 ) 0,32 1,88 4,62 16,73 b, Khi bán kính tăng 3 lần thì: S = .(3R) 2 = 9R 2 Vậy diện tích tăng 9 lần. c. Khi S = 79,5 cm 2 thì bán kính đờng tròn là: R 2 = S R = 03,5 14,3 5,79 = S (cm) Bài 2(31- SGK) a, Sau 1 giây, vật đi đợc quãng đờng là: S = 4.t 2 = 4.1 = 4 (m) Vật cách mặt đất là: 100- 4=96 (m) Sau 2 giây, vật đi đợc quãng đờng là: S = 4.t 2 = 4.2 2 = 16 (m) Hs. Nhận xét và bổ sung bài đại diện. Gv. Nhận xét chung về bài làm và kết quả. Hoạt động 3 Gv. Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài. - Gọi một Hs đọc to nội dung đề bài. Hs. Đọc đề bài. Gv. Em có nhận xét gì về công thức F = a.v 2 ? Hs. Trả lời miệng Gv. Gọi một hs lên bảng thực hiện ý a và b. Hs. Dới lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng. Gv. Hớng dẫn Hs tính kết quả, nêu nhận xét và kết luận câu c 12 p Vật cách mặt đất là: 100 16 = 84 (m) b, Vật tiếp đất khi S = 100 (m) nên ta có: 4t 2 = 100 t 2 = 25 t = 5. Vậy sau 5 giây, vật tiếp đất. Bài 3 (31-SGK) F = a.v 2 a, v = 2 m/s; F = 120 N a = 30 4 120 2 == v F b, Khi v = 10m/s thì lực F là: F = a.v 2 = 30. 10 2 = 3000 N. Khi v = 20m/s thì lực F là: F = a.v 2 = 30. 20 2 = 12000 N. c, Gió bão có vận tốc 90 km/h = 25 m/s . Mà theo câu b, cánh buồm chỉ chịu đợc sức gió 20 m/s. Vậy thuyền không thể đi trong bão với vận tốc gió 90 km/h. 4. Củng cố: (3phút) . Nhắc lại cho hs khái niệm về hàm số bậc 2: y = ax 2 (a0) và cách tính giá trị tơng ứng của hàm số. 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà .(1phút) Đọc trớc bài : Đồ thị hàm số y = ax 2 (a0) --------------------------------------------------------------------- Ngy son: Ngy ging: Tiết 49 - đồ thị của Hàm số y=ax 2 (a0) I. Mục tiêu - Kiến thức: Hs biết dạng của đồ thị hàm số y=ax 2 (a0) và phân biệt đợc chúng trong 2 trờng hợp: a > 0 và a < 0. + Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ đợc với tính chất của hàm số. - Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax 2 (a0) - Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. + Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, MTCT. Trò: Bảng cá nhân, phiếu học tập, MTCT. III. Các hoạt động dạy và học: (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: (5.phút) Điền vào những ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau: x - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 y= - 2 1 x 2 -8 -4,5 -2 -1,5 0 -1,5 -2 -4,5 -8 3. Bài mới : (phút) Các hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1 Gv. Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax+b là một đờng thẳng. Trong bài học này, ta sẽ xét đồ thị của hàm số : y=ax 2 (a0). - Nêu nội dung hàm số cần xét: - Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ, lấy giá trị tơng ứng của x và y. Hs. Ghi bảng các giá trị tơng ứng vào vở. Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị. - Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C(1;2); B(2;8); A(3;18) Hs. Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A; B; C; O; C; B; A trên mặt phẳng toạ độ. Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị và lu ý một số sai sót khi vẽ đồ thị. 19 p Ví dụ 1 . Đồ thị của hàm số: y = 2x 2 - TXĐ: R - Bảng một số giá trị tơng ứng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 Hs. Vẽ đồ thị vào vở. Gv. Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol. - Treo bảng phụ có yêu cầu ?1 (SGK) Hs. Nhận xét và trả lời miệng. Gv. Chốt lại các câu trả lờicủa Hs và nêu đặc điểm của Parabol y = 2x 2 Hoạt động 2 Gv. Nêu nội dung ví dụ 2 - Treo bảng phụ có hình các ô vuông nhỏ đều nhau. Hs. Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ để lấy bảng các giá trị tơng ứng. Gv. Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm biểu thị giá trị tơng ứng. Hs. Một Hs lên bảng xác định điểm. - Dới lớp vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm tơng ứng vào vở. - Nhận xét bài trên bảng. Gv. Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở. Gv. Uốn nắn cho hs vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở. Gv. Nêu yêu cầu ?2 Hs. Quan sát và trả lời miệng. Gv. Nêu yêu cầu ?3 và cho Hs hoạt động nhóm. Hs. Hoạt động nhóm. - Nhóm 1: Thực hiện câu a cách 1 - Nhóm 2: Thực hiện câu a cách 2 - Nhóm 3: Thực hiện câu b. Gv. Khi các nhóm làm xong, cho nhóm 1 và nhóm 2 so sánh kết quả. - Cho nhóm 3 thông báo kết quả và kiểm tra trên đồ thị. - Cho Hs nhận xét về đồ thị của hàm số y=ax 2 khi a > 0 và khi a < 0 so với trục Ox. 19 p f(x)=2x^2 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 x y ?1. - Đồ thị của hàm số y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành. - Các điểm A và A, B và B, C và C đối xứng với nhau qua Oy. - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị. Ví dụ 2. Đồ thị của hàm số: y= 2 1 x 2 - TXĐ: R Bảng một số gái trị tơng ứng: x 4 3 2 1 0 y = 2 1 x 2 8 4,5 2 1,5 0 1 2 3 4 1,5 2 4,5 8 Đồ thị 5 6 4 2 f x ( ) = 1 2 ( ) x 2 ?2 Nhận xét (SGK) ?3. Hs. Khi a > 0: ĐT nằm phía trên trục hoành. - Khi a < 0: ĐT nằm phía dới trục hoành. Gv. Minh hoạ trực quan bằng đồ thị tính chất của hàm số. Chú ý: (SGK) 4. Củng cố: (3phút) . Nhắc lại tên gọi, hình dạng, vị trí, tính chất của ĐTHS y = ax 2 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà .(1phút) BTVN: 48 (T36-37-38-SGK) --------------------------------------------------------------------- Ngy son: Ngy ging: Tiết 49 - đồ thị của Hàm số y=ax 2 (a0) I. Mục tiêu - Kiến thức: Hs biết dạng của đồ thị hàm số y=ax 2 (a0) và phân biệt đợc chúng trong 2 trờng hợp: a > 0 và a < 0. + Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ đợc với tính chất của hàm số. - Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax 2 (a0) - Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. + Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, MTCT. Trò: Bảng cá nhân, phiếu học tập, MTCT. III. Các hoạt động dạy và học: (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: (5.phút) Điền vào những ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau: x - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 y= - 2 1 x 2 -8 -4,5 -2 -1,5 0 -1,5 -2 -4,5 -8 3. Bài mới : (phút) Các hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung Hoạt động 1 Gv. Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax+b là một đờng thẳng. Trong bài học này, ta sẽ xét đồ thị của hàm số : y=ax 2 (a0). - Nêu nội dung hàm số cần xét: - Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ, lấy giá trị tơng ứng của x và y. Hs. Ghi bảng các giá trị tơng ứng vào vở. Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị. - Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C(1;2); B(2;8); A(3;18) Hs. Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A; B; C; O; C; B; A trên mặt phẳng toạ độ. Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị và lu ý một số sai sót khi vẽ đồ thị. 19 p Ví dụ 1 . Đồ thị của hàm số: y = 2x 2 - TXĐ: R - Bảng một số giá trị tơng ứng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x 2 18 8 2 0 2 8 18 f(x)=-2x^2 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -10 -5 5 x y Hs. Vẽ đồ thị vào vở. Gv. Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol. - Treo bảng phụ có yêu cầu ?1 (SGK) Hs. Nhận xét và trả lời miệng. Gv. Chốt lại các câu trả lờicủa Hs và nêu đặc điểm của Parabol y = 2x 2 Hoạt động 2 Gv. Nêu nội dung ví dụ 2 - Treo bảng phụ có hình các ô vuông nhỏ đều nhau. Hs. Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ để lấy bảng các giá trị tơng ứng. Gv. Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm biểu thị giá trị tơng ứng. Hs. Một Hs lên bảng xác định điểm. - Dới lớp vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm tơng ứng vào vở. - Nhận xét bài trên bảng. Gv. Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở. Gv. Uốn nắn cho hs vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở. Gv. Nêu yêu cầu ?2 Hs. Quan sát và trả lời miệng. Gv. Nêu yêu cầu ?3 và cho Hs hoạt động nhóm. Hs. Hoạt động nhóm. - Nhóm 1: Thực hiện câu a cách 1 - Nhóm 2: Thực hiện câu a cách 2 - Nhóm 3: Thực hiện câu b. Gv. Khi các nhóm làm xong, cho nhóm 1 và nhóm 2 so sánh kết quả. - Cho nhóm 3 thông báo kết quả và kiểm tra trên đồ thị. - Cho Hs nhận xét về đồ thị của hàm số y=ax 2 khi a > 0 và khi a < 0 so với trục Ox. Hs. Khi a > 0: ĐT nằm phía trên 19 p ?1. - Đồ thị của hàm số y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành. - Các điểm A và A, B và B, C và C đối xứng với nhau qua Oy. - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị. Ví dụ 2. Đồ thị của hàm số: y= - 2 1 x 2 - TXĐ: R Bảng một số gái trị tơng ứng: x - 4 -3 -2 -1 0 y = - 2 1 x 2 -8 -4,5 -2 -1,5 0 1 2 3 4 -1,5 -2 -4,5 -8 Đồ thị f(x)=-(1 /2)x^2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -8 -6 -4 -2 x y ?2 Nhận xét (SGK) ?3. Chú ý: (SGK) trục hoành. - Khi a < 0: ĐT nằm phía dới trục hoành. Gv. Minh hoạ trực quan bằng đồ thị tính chất của hàm số. 4. Củng cố: (3phút) . Nhắc lại tên gọi, hình dạng, vị trí, tính chất của ĐTHS y = ax 2 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà .(1phút) BTVN: 48 (T36-37-38-SGK) --------------------------------------------------------------------- [...]... b, x2 - 8x + 16 = 0 ( a = 1; b =-8; c = 16) =b2 4ac=(-8 ) 24 .1.16 = 0 Phơng trình có nghiệm kép b 8 = =4 x1 = x2 = 2a 2 c, 2x2 (1- 2 2 )x - 2 = 0 (a =2; b=(1- 2 2 );c = - 2 ) = b2 4ac = ( (1- 2 2 ) )2 4 .2. ( - 2 ) =8 -4 2+ 1+8 2 =8 +4 2 + 1 = (2 2 +1 )2 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 = b 1 2 2 2 2 1 = = 2 2a 4 x2 = = b + 1 2 2 + 2 2 +1 1 = = 2a 4 2 4 Củng cố: (3phút) - Cho Hs nhắc lại công thức... đề bài - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm = b2 4ac = (-7 )2 4 .2. 3 = 25 > 0 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt b 75 1 x1 = = = 2a 4 2 b+ 7+5 x2 = = =3 2a 4 b, x2 - 8x + 16 = 0 ( a = 1; b =-8; c = 16) = b2 4ac = (-8 )2 4. 1.16 = 0 Phơng trình có nghiệm kép b 8 = =4 x1 = x2 = 2a 2 c, 2x2 (1- 2 2 )x - 2 = 0 ( a = 2; b = (1- 2 2 ); c = - 2 ) = b2 4ac = ( (1- 2 2 ) )2 4 .2. ( ) =8 -4 2+ 1+8 2 =8 +4 2 +1 = (2. .. trình a, 7x2 -2x + 3 = 0 ( a = 7; b = -2; c = 3) = b2 4ac = ( -2) 2 4. 7.3 = -78 < 0 Phơng trình vô nghiệm b, 5x2 +2 10 x + 2 = 0 ( a = 5; b = 2 10 ; c = 2) = b2 4ac = (2 10 )2 4. 5 .2 = 0 Phơng trình có nghiệm kép 1 2 c, x2 + 7x + =0 2 3 3x2 + 42 x + 4 = 0 ( a =3; b = 42 ; c =4) = b2 4ac = 42 2 4. 3 .4 = 1716 > 0 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt Bài 2 Giải phơng trình a, 2x2 - 7x + 3 = 0 ( a = 2; b =... diện - Nhận xét một số bài quan sát đợc ở dới lớp, rút kinh nghiệm những chỗ còn sai sót, đặc biệt là cách trình bày - Chốt và khắc sâu hơn về cách giải phơng trình bậc hai đầy đủ Bài 14( T43-SGK) Giải phơng trình 2x2 + 5x + 2 = 0 2x2 + 5x = -2 5 5 x) = -2 x2 + x = - 1 2 2 5 25 25 x2 +2 x + =-1+ 4 16 16 5 9 (x + )2 = 4 16 5 3 x+ = 4 4 5 3 1 x=+ =4 4 2 5 3 x= = -2 4 4 2( x2 + Vậy hai nghiệm của... là: 1 8 = x2 x2 = 32 x =4 2 4 x =4 2 Vậy: B (4 2 ; 8) và B( -4 2 ; 8) Bài 10 (T 39- SGK) Đồ thị hàm số: y = -0,75x2 Khi x[ -2; 1] thì Giá trị lớn nhất của y là 0 Giá trị nhỏ nhất của y là - 12 f(x)=(-3 /4) x ^2 y 2 x -8 -6 -4 -2 2 Gv Chỉ vào đồ thị và kết luận về kết quả mà hs vừa trả lời 4 -2 -4 -6 - Chốt lại về giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = ax2 khi a>0 và a . tập. ?4. x -3 -2 -1 0 y = 2 1 x 2 4 2 1 2 2 1 0 1 2 3 4 5 1 2 2 4 2 1 8 12 2 1 x -3 -2 -1 0 y = 2 1 x 2 4 2 1 2 2 1 0 1 2 3 4 5 2 1 2 4 2 1 8 12 2 1 4. Củng. 12 p 11 Bài tập 5 . Giải phơng trình: 2x 2 +5x +2= 0 2x 2 +5x= -2 x 2 + 5 2 x= -1 x 2 +2. 5 2. 2 .x+( 5 4 ) 2 =-1+ ( 5 4 ) 2 (x+ 5 4 ) 2 = 9 16 (x+ 5 4

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập.        Trò :  Bảng cá nhân, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

hu.

ẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. Trò : Bảng cá nhân, phiếu học tập Xem tại trang 1 của tài liệu.
Gv. Gv.Treo bảng phụ có nội dung đề bài. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Gv.Treo bảng phụ có nội dung đề bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, MTCT. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập, MTCT Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
Thầy: Phiếu học tập, bảng phụ. Trò: Bảng cá nhân, bút viết. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Phiếu học tập, bảng phụ. Trò: Bảng cá nhân, bút viết Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gv.Treo bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập lên bảng và yêu cầu Hs hoạt động nhóm nhỏ trong 2 phút. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Treo bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập lên bảng và yêu cầu Hs hoạt động nhóm nhỏ trong 2 phút Xem tại trang 14 của tài liệu.
Gv. Gọi một Hs lên bảng giải bài. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Gọi một Hs lên bảng giải bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Ghi nội dung bài tập 5 lên bảng. Hs. Chuẩn bị phơng án giải. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

hi.

nội dung bài tập 5 lên bảng. Hs. Chuẩn bị phơng án giải Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có nội dung yêu cầu ?. - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

reo.

bảng phụ có nội dung yêu cầu ?. - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Gv. Gọi ba nhóm đại diện lên bảng trình bày kết quả. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Gọi ba nhóm đại diện lên bảng trình bày kết quả Xem tại trang 19 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 21 của tài liệu.
Gv. Gọi 3 nhóm đại diện lên bảng trình bày lời giải. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Gọi 3 nhóm đại diện lên bảng trình bày lời giải Xem tại trang 22 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 26 của tài liệu.
Gv.Treo bảng phụ có nội dung ?1 và ? 2. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Treo bảng phụ có nội dung ?1 và ? 2 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hs. Làm bài vào bảng con. Gv.- Quan sát Hs làm bài. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

s..

Làm bài vào bảng con. Gv.- Quan sát Hs làm bài Xem tại trang 32 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 33 của tài liệu.
Gv. Ghi kết luận tổng quát lên bảng. Hs. Ghi bài. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Ghi kết luận tổng quát lên bảng. Hs. Ghi bài Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trò: Bảng cá nhân, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

r.

ò: Bảng cá nhân, phiếu học tập Xem tại trang 39 của tài liệu.
Gv.Treo bảng phụ có nội dung đề bài và yêu cầu Hs làm bài theo nhóm tròn 5 phút. (Mỗi bàn là một nhóm, mỗi dãy bàn làm một ý) - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Treo bảng phụ có nội dung đề bài và yêu cầu Hs làm bài theo nhóm tròn 5 phút. (Mỗi bàn là một nhóm, mỗi dãy bàn làm một ý) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Gọi 3 nhóm mang bài lên bảng. Một nhóm đại diện trình bày cách làm và kết quả. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

i.

3 nhóm mang bài lên bảng. Một nhóm đại diện trình bày cách làm và kết quả Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Gv. Cho Hs giải bài vào bảng con theo nhóm. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Cho Hs giải bài vào bảng con theo nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các hoạt động của thầy và trò Tg Ghi bảng Hoạt động 1. Giải hệ phơng trình nhờ máy - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

c.

hoạt động của thầy và trò Tg Ghi bảng Hoạt động 1. Giải hệ phơng trình nhờ máy Xem tại trang 49 của tài liệu.
Gv. Gọi 4 nhóm đại diện lên bảng trình bày bài giải. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Gọi 4 nhóm đại diện lên bảng trình bày bài giải Xem tại trang 53 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 61 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 63 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

h.

ầy: Bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 66 của tài liệu.
Gv.Treo bảng phụ có nội dung đề bài. Bài 18(T134-SGK) - Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4

v..

Treo bảng phụ có nội dung đề bài. Bài 18(T134-SGK) Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan