Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

178 601 1
Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun 1 Ngy son : ./ ./ . Tit 1+ 2 Ngy dy : ./ ./ . Vn bn : PHONG CCH H CH MINH ( Lờ Anh Tr ) I. MC TIấU: Giỳp HS : 1. Kin thc: Thy c v p trong phong cỏch H Chớ Minh l s kt hp hi ho gia truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, v i v bỡnh d 2. K nng: K nng phõn tớch v phỏt hin nhng im to nờn v p trong phong cỏch H Chớ Minh. 3. Thỏi : Bi dng tỡnh cm kớnh yờu Bỏc, cú ý thc tu dng o c, hc tp, rốn luyn theo phong cỏch cao p ca Ngi. II. CHUN B : - Thy : Tranh nh sn ca Bỏc, nhng mu chuyn v Bỏc. - Trũ : c v tr li cỏc cõu hi SGK. III. PH NG PHP : Phõn tớch, nờu vn . IV. HOT NG DY - HC: 1.n nh lp : 2.Kim tra bi c : Kim tra s chun b ca hc sinh. 3. Bi mi : Gii thiu bi mi: H Chớ Minh khụng nhng l nh yờu nc, nh Cỏch mng v i m cũn l danh nhõn vn hoỏ ca vn hoỏ th gii. V p trong phong cỏch H Chớ Minh l s kt hp hi ho gia truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, v i v bỡnh d m bi hc hụm nay chỳng ta s tỡm hiu. Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1: HD tỡm hiu chung GV hng dn cỏch c- c mu- Gi HS c (to, rừ rng) H: Qua bn c em hóy gii thớch ngha ca mt s t sau: nhõn loi, uyờn thõm, hin trit, thun c. Hot ng 2: HD tỡm hiu chi tit H: Vn hiu bit v vn hoỏ nhõn loi ca H Chớ Minh sõu rng nh th no. (tho lun- 2p) - Phng ụng (khu vc Chõu ỏ) - Phng Tõy( khu vc Chõu u, M). H: Nhng Ngi ó lm th no cú c vn tri thc vn hoỏ sõu rng y? I. Đọc - Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu chú thích: SGK. II. Tìm hiểu chi tiết: 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn học nhân loại của Hồ Chí Minh: - Vốn hiểu biết : + Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng Đông đến phơng Tây. + Hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ. - Để có vốn tri thức ấy Bác Hồ đã : + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài nh: Pháp, Anh, Hoa, Nga, . + Làm nhiều nghề khác nhau, học hỏi tìm GV: Lờ Th Thu Hin Trang 1 (VD: quột tu, ph bp, ra chộn .) H: iu quan trng l Ngi ó tip thu nn vn hoỏ nc ngoi nh th no? H: Em cú nhn xột gỡ v s tip thu vn hoỏ nhõn loi ca Ngi? Tit 2 GV treo tranh nh sn ca Bỏc(gii thiu)? H: L mt ch tch nc nhng Bỏc li cú mt li sng vụ cựng gin d. S gin d ú th hin nh th no qua : - Ni , ni lm vic. - Trang phc ca Bỏc. - Vic n ung. H: Theo em li sng gin d m bc ca Bỏc cú phi l li sng khc kh t hnh h mỡnh khụng? H: Li sng ca Bỏc c tỏc gi liờn tng ti li sng ca ai? V: Nguyn Trói, Nguyn Bnh Khiờm "Thu n mng trỳc, ụng n giỏ Xuõn tm h sen, h tm ao ." Nguyn Bnh Khiờm H: Nhn xột ca em v li sng ca Bỏc? * Liờn h giỏo dc: Qua vic tỡm hiu vn bn, em hc tp Bỏc iu gỡ? H: Hãy nêu một vài nét nghệ thuật đặc sắc mà tác giả dùng trong bài. H: Nêu nội dung chính của văn bản . hiểu đến mức sâu sắc -> để thâm nhập vào đời sống lao động của nhân dân cả nớc. - Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài: + Không ảnh hởng 1 cách thụ động. + Tiếp thu cái hay cái đẹp. + Phê phán hạn chế tiêu cực. => Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại dựa trên văn hoá dân tộc 2 Lối sống rất bình dị mà thanh cao của Bác: * Lối sống giản dị đạm bạc: - Nơi ở, nơi làm việc: + Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao nh cảnh làng quê. + Trong nhà sàn có vài phòng tiếp khách, nơi họp bộ chính trị . - Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu,chiếc áo trấn thủ, đôi dép cao su. - ăn uống: cá kho, rau luộc, da ghém cà muối, cháo hoa . * Bình dị mà thanh cao : - Đây không phải là lối sống khắc khổ. - Cũng không tự thần thánh hoá mình. -> Cách sống của Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống của các cụ hiền triết trong lịch sử : cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. => Lối sống có văn hoá: giản dị, thanh cao. 3. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Dân chứng trong bài - Đan xen thơ. - Dùng từ Hán - Việt ->gợi sự gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết. - Đối lập: Vĩ nhân >< giản dị, gần gũi. * Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố : hệ thống kiến thức cơ bản. - Qua phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá phương Tây lại giữ được vẻ đẹp dân tộc Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai đoạn hiện nay? ( cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, nhưng cũng cần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.) - Việc chúng ta chạy theo mốt áo quần trong khi đó gia đình còn nghèo thì cách ăn mặc như thế có phải là ăn mặc có văn hoá không? 5.Dặn dò : Về nhà học bài và su tầm những câu chuyện kể về Bác. Chuẩn bị bài tiếp theo:" Các phương châm hội thoại" V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức: Tuần 1 Ngày soạn : ./ ./ . Tiết 3 Ngày dạy: ./ ./ Tiếng việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp 2. Kỹ năng : Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng, đủ, phù hợp. 3.Thái độ: Chân thực, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp đời sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ : - Thầy : Nghiên cứu SGK- SGV, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK III. PHƯ ƠNG PHÁP : Qui nạp IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu phương châm về lượng - Bảng phụ- Hs đọc đoạn văn SGK H: ở VD1 mục đích chính của bạn Ba hỏi bạn An về vấn đề gì. - Cậu học bơi ở đâu( địa điểm học bơi) H: Theo em câu trả lời của ban Ba đã đáp ứng được câu hỏi của bạn An cha? H: Cần trả lời câu hỏi như thế nào ? H: Từ đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp GV hướng dẫn Hs kể lại chuyện “Lợn cưới, áo mới” H: Vì sao truyện lại gây cười? H: Lẽ ra anh " Lợn cưới" chỉ cần hỏi nh thế nào là đủ, còn anh " áo mới" thì trả lời như thế nào cho vừa đủ nội dung? H: Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? H: Như vậy trong khi giao tiếp ta có thể I. Ph ương châm về lượng : 1. Xét ví dụ: *Ví dụ 1 - Câu trả lời của bạn Ba không đáp ứng được câu hỏi của bạn An - Phải đầy đủ nội dung -> Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi *Ví dụ 2: Lợn cưới , áo mới. - Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói - Câu hỏi: Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không? - Trả lời: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả -> Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói 2. Ghi nhớ : SGK nói thừa hoặc nói thiếu nội dung cần nói có đợc không? VD: Hôm nay em ăn cơm với cái gì? (1) em ăn cơm với chén (2) em ăn cơm với thịt. Trong 2 cách trên cách trả lời nào đúng phương châm về lượng (2). Hoạt động 2: Phương châm về chất GV gọi Hs đọc ví dụ SGK H: Cho biết truyện cười trên nhằm phê phán điều gì. H: Như vậy trong khi giao tiếp có điều gì cần tránh. Hoạt động 3: HDHS làm bài tập GV giải nghĩa từ "gia súc" - vật nuôi ở nhà H: Trong ví dụ(a) có cụm từ nào không cần thiết sử dụng? H: Tất cả loài chim đều có đặc điểm giống nhau nào (có 2 cách ) H: Vậy trong vi dụ(b) từ ngữ nào thừa ra? H: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho thích hợp GV giải nghĩa: nói trạng, nói không đúng sự thật pha giọng hài. H: Cách nói trên liên quan tới phương châm hội thoại nào mà các em đã học. H: Đọc truyện cời "có nuôi được không” và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ GV hướng dẫn HS về nhà làm II. Phư ơng châm về chất : * Xét ví dụ: Quả bí khổng lồ - Phê phán tính nói khoác (Không có thực). -> Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình tin là không đúng sự thật. II/ Luyện tập: Bài 1: a. -Thừa cụm từ “nuôi ở nhà" vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà - Thừa "có hai cánh" vì tất cả các loài chim đều có hai cánh Bài tập 2: a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối. c. Nói mò. d. nói nhăng nói cuội. e. Nói trạng -> Phương châm về chất. Bài tập 3: Với câu hỏi "rồi có nuôi được không”, ngời nói đã không tuân thủ phương châm về lượng Bài tập 4,5: (Về nhà làm) 4. Củng cố :- GV hệ thống kiến thức cơ bản - Điều gì cần tránh khi giao tiếp? 5. Dặn dò : Về nhà học bài và hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo"Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyếtminh" V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức: Tuần 1 Ngày soạn: ./ ./ . Tiết 4 Ngày dạy : ./ ./ . Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn 2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh . 3. Thái độ: Giáo dục HS thấy đợc tầm quan trọng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. II. CHUẨN BỊ : - Thầy : đọc tài liệu - Trò : đọc nội dung bài học và trả lời câu hỏi. III. PH ƯƠNG PHÁP : thực hành, đàm thoại, qui nạp IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi h/s nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. H: Văn bản thuyết minh là gì? H: Văn bản thuyết minh có tính chất gì? H: Văn bản thuyết minh được viết ra nhằm mục đích gì? H: Hãy kể ra các phương pháp thuyết minh thường dùng đã học. - GV gọi HS đọc bài văn H: Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? H: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? H: Vấn đề: sự kì lạ của Hạ Long là I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1. Ôn lại văn bản thuyết minh: - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cáp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội - Tính chất: Tri thức khách quan, phổ thông. - Mục đích: Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người. - Phương pháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ cụ thể, số liệu,so sánh, phân loại, phân tích 2. Viết văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật a. Đọc văn bản: Hạ Long Đá và Nước b. Nhận xét: - Hạ Long: Đá và Nước - Văn bản cung cấp tri thức khách quan về đối tượng vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào? VD: nếu nh chỉ dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long cha? (cha) H: Tác giả hiểu sự “kì lạ” này là gì? H: Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long. H: Tác giả đã sử dụng biện pháp tưởng tượng liên tưởng nh thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? Gv: Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật vô tri thành vật sống động, có hồn. H: Vậy để văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn thì ta phải làm gì? HĐ2: HDHS làm bài tập - GV gọi HS đọc đoạn văn và xác định yêu cầu của bài tập. H: Văn thuyết minh có tính thuyết minh không ? (có) H: Tính chất ấy thể hiện ở điểm nào? H: Nêu các phương pháp thuyết minh sử dụng trong bài H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? H: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh không? GV gọi HS đọc đoạn văn H: Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh “ Chính nước . tâm hồn” - Nước tạo nên . mọi cách - Tuỳ theo góc độ và tốc độ . lạ lùng . -> Nhân hoá * Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập: Bài 1: - Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống, loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp các tính chất chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh - Phương pháp thuyết minh: + Định nghĩa: thuộc họ côn trùng có 2 cánh mắt lới . + Phân loại: các loại ruồi + Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của mỗi cặp ruồi + Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính . - Nghệ thuật: + Nhân hoá + Có tình tiết -> Gây hứng thú, làm nổi bậc nội dung thuyết minh Bài 2: nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản: Nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện 4. Củng cố : - Để văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn thì ta phải làm gì? 5.Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn thành các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài "luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh" V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung kiến thức Tuần 1 Ngày soạn : ./ ./ Tiết 5 Ngày dạy : ./ ./ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs nắm chắc hơn về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập luận giải thích kết hợp thuyết minh 3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh II. CHUẨN BỊ : - Thầy : Bảng phụ, đọc SGK - Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. III. PH ƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành , . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập H: Để văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn thì ta phải làm gì? GV gọi HS đọc đề bài ( Nhóm 1: Tổ 1+2) ( Nhóm 2: Tổ 3+4) H: Đề bài trên yêu cầu ta thuyết minh vấn đề gì. Gv cho Hs nhóm 1 thảo luận dàn ý, đoạn viết phần mở bài đã chuẩn bị (5 phút) Gv gọi Hs trình bày dàn ý dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài. Đọc đoạn mở bài - Tổ chức cho Hs góp ý, bổ sung, sửa chữa dàn ý của bạn vừa trình bày I. Lý thuyết: II. Tìm hiểu đề: 1. Đề bài: - Nhóm 1: Thuyết minh về chiếc nón lá - Nhóm 2: Thuyết minh về cái quạt 2. Lập dàn ý: Đề 1: Thuyết minh về chiếc nón lá *Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá *Thân bài: - Hình dáng của nón nh thế nào? nón đợc làm bằng nguyên liệu gì? cách làm nón ra sao? nón thường được sản xuất ở đâu? vùng nào nổi tiếng về nón lá (Huế, Quảng Bình . ) - Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống con người Việt Nam? - Có thể dùng nón làm quà tặng cho nhau được không? - Em có biết một điệu múa tên là múa nón không? - Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tượng của ngời phụ nữ Việt Nam không? - Kết bài: Cảm nghĩ về cái nón lá Việt Nam GV cho Hs nhóm 2 thảo luận dàn ý, đoạn viết phần mở bài đã chuẩn bị (5 phút) Gv gọi HS đại diện trình bày dàn ý – Cả lớp góp ý, bổ sung, sửa chữa dàn ý chi tiết đã được trình bày. Gv nhận xét, đánh giá chung và chốt lại về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật Đề 2 : Thuyết minh về cái quạt * Mở bài: Nêu định nghĩa về cái tquat * Thân bài: - Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại nh thế nào, mỗi loại có cấu tạo và công dụng thế nào? cách bảo quản ra sao? - Gặp người biết bảo quản thì số phận quạt như thế nào? - Quạt ở công sở, nhiều nơi không được bảo quản nh thế nào - Ngày xa quạt giấy còn là một sản phẩm mĩ thuật người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt, dùng quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm - Cái quạt thóc ở nông thôn nh thế nào ? * Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt 4. Củng cố : GV hệ thống kiến thức cơ bản 5. Dặn dò : - Về nhà học bài - đọc thêm phần "Họ nhà kim" - Chuẩn bị bài: "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" V. Rút kinh nghiệm- Bổ sung kiến thức: Tuần 2 Ngày soạn : ./ ./ . [...]... Rút kinh nghiệm Tuần 2 Ngày soạn : / / Tiết 9 Ngày dạy : / / SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức Hiểu khả năng kết hợp thuyết minh với miêu tả Thấy được tác dụng của bài thuyết minh khi có yếu tố miêu tả 2 Kỹ năng : kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh 3 Thái độ Giáo dục : HS có ý thức lồng ghép văn miêu tả với bài văn thuyết minh II PHƯƠNG PHÁP... nghìn quả ? Những câu văn đó có tác dụng như ⇒ Làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh thế nào trong bài văn thuyết minh động, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc hơn ?Theo em yêu cầu chung của văn bản -Cần bổ sung thêm công dụng của: thuyết minh, bài này có thể bổ sung + Thân cây chuốilàm thức ăn cho gia những gì súc(heo) + Lá chuối tươi để gói bánh chưng bánh tét vv + Lá chuối khôđể gói bánh gai + Bắp chuối... Thầy : Đề bài , đáp án, biểu điểm Trò : Ôn lại một số bài văn thuyết minh IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp : 2 Tiến hành kiểm tra: Đề bài: Em hãy thuyết minh về cây tre Việt Nam Yêu cầu : Thuyết minh kết hợp miêu tả Nội dung thuyết minh : Cây tre Việt Nam Đáp án A Mở bài : Cây tre gắn bó thân thiết với người dân Việt Nam từ bao đời nay B Thân bài : 1 Miêu tả về hình dáng cây tre - Dáng thẳng... học bài , ôn tập văn thuyết minh tiết sau làm bài viết số 1 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 3 Tiết 14+15 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : HS vận dụng kiến thức đã học : Kết hợp thuyết minh với giải thích, thuyết minh với miêu tả để viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu 2 Kỹ năng :Rèn kỹ năng lập luận , miêu tả 3 Thái độ : Có ý thức tự giác khi làm bài. .. Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi Bài tập 1 tiết thuyết minh -Thân cây chuối có hình dáng như những trụ cột -Lá chuối tươi màu xanh,dài GV gọi HS đọc đoạn văn và cho các -Lá chuối khô màu nâu em chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn -Nõn chuốimàu xanh nhạt văn -Quả chuối khi chín màu vàng (GV hướng dẫn HS về nhà làm)_ Bài 2 (về nhà) GV gọi HS đọc bài tập 3 Bài 3: ? Bài văn trên thuyết minh về vấn đề - Đối... các bài tập còn lại Chuẩn bị bài tiếp theo: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Tuần 4 Tiết 19 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU: Giúp HS 1 Kiến thức:Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn 2 Kỹ năng : Nhận biết và sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp khi viết, khi nói 3 Thái độ : Giáo. .. dung bài viết tương đối đầy đủ ý cơ bản, bố cục rõ ràng - Mắc 7-8 lỗi chính tả, dùng từ thiếu chính xác - Điểm 3-4 : - Nội dung bài viết sơ sài, diễn đạt vụng về - Sai nhiều lỗi chính tả, câu lủng củng - Bố cục chưa rõ ràng - Điểm 1-2 : Bài làm lạc đề, nội dung bài viết sơ sài 4 Củng cố : - GV thu bài, nhận xét tinh thần làm bài của HS ( kiểm tra số lượng bài nộp) 5 Dặn dò :- Về nhà tiếp tục xem lại bài. .. trong bài văn thuyết minh 3.Thái độ : Giáo dục HS ý thức lồng ghép văn miêu tả với văn thuyết minh nhưng không quá lạm dụng miêu tả trong văn thuyết minh II PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp III CHUẨN BỊ : Thầy : Đọc tài liệu tham khảo SGK, SGV Trò : Lập dàn ý: "Con trâu ở làng quê Việt Nam" IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của... Là đề tài sáng tác của Văn học - Trong chiến tranh tre là công cụ tham gia đánh giặc 3 Việc bảo vệ và chăm sóc tre phát triển Không chặt phá bừa bãi ⇒ Làm cho môi trường xanh sạch đẹp C Kết bài : Thái độ của chúng ta đối với cây tre như thế nào ? Biểu điểm - Điểm 9- 10 : Nội dung bài viết phong phú, diễn đạt trôi chảy rõ ràng, không sai lỗi chính tả, bố cục mạch lạc - Điểm 7-8 : Nội dung bài viết đủ... tham khảo , SGK Trò : Đọc , trả lời câu hỏi SGK IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : ? Muốn bài văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn thì ta phải làm gì 3 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi của HS Hoạt động 1: I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản GV gọi HS đọc bài văn: "Cây chuối thuyết minh: trong đời sống Việt Nam" ? Em hãy giải thích ý nghĩa của nhan Nhan đề . hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh. 3. Thái độ. Giáo dục : HS có ý thức lồng ghép văn miêu tả với bài văn thuyết minh. II. PHƯƠNG PHÁP. văn có tính miêu tả về cây chuối ? Những câu văn đó có tác dụng như thế nào trong bài văn thuyết minh ?Theo em yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, bài

Ngày đăng: 27/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

-Thầy: Nghiờn cứu SGK- SGV, bảng phụ - Trũ : Chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi SGK - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

h.

ầy: Nghiờn cứu SGK- SGV, bảng phụ - Trũ : Chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Thầy: Bảng phụ, đọc SGK - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

h.

ầy: Bảng phụ, đọc SGK Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thầy: Đọc tài liệ u- bảng phụ. Trũ : Đọc và trả lời cõu hỏi SGK. - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

h.

ầy: Đọc tài liệ u- bảng phụ. Trũ : Đọc và trả lời cõu hỏi SGK Xem tại trang 32 của tài liệu.
Thầy: Nghiờn cứu SGK, SGV, bảng phụ. Trũ : Trả lời cõu hỏi SGK - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

h.

ầy: Nghiờn cứu SGK, SGV, bảng phụ. Trũ : Trả lời cõu hỏi SGK Xem tại trang 54 của tài liệu.
Lập bảng thống kờ: - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

p.

bảng thống kờ: Xem tại trang 85 của tài liệu.
GV: Bảng phụ,nghiờn cứu SGK, SGV - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

Bảng ph.

ụ,nghiờn cứu SGK, SGV Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Gv treo bảng phụ- gọi HS điền từ thớch hợp vào sơ đồ - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

v.

treo bảng phụ- gọi HS điền từ thớch hợp vào sơ đồ Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn nhận diện thể  - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

o.

ạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn nhận diện thể Xem tại trang 110 của tài liệu.
H: Quan sỏt 2 bảng mẫ uở (b) và (c) và cho biết cú từ ngữ nào đối với trường hợp  (a) và cỏch hiểu nào đối với trường hợp (c)  được coi là ngụn ngữ toàn dõn khụng? - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

uan.

sỏt 2 bảng mẫ uở (b) và (c) và cho biết cú từ ngữ nào đối với trường hợp (a) và cỏch hiểu nào đối với trường hợp (c) được coi là ngụn ngữ toàn dõn khụng? Xem tại trang 128 của tài liệu.
- GV dựng bảng phụ cho HS xỏc định H:   Cỏc   cõu   văn   sau   cú   liờn   qua   tới  phương chõm nào đó học - Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

d.

ựng bảng phụ cho HS xỏc định H: Cỏc cõu văn sau cú liờn qua tới phương chõm nào đó học Xem tại trang 145 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan