GIAO AN TUAN 3- TUYET 3E ( 2018-2019)

31 8 0
GIAO AN TUAN 3- TUYET 3E ( 2018-2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh. Nhìn [r]

(1)

TUẦN 3 NS : 17/9/2018

NG: 24/9/2018

Thứ ngày 24 tháng năm 2018

TỐN

TIẾT 11: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I MỤC TIÊU: Giúp HS 1 Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

2 Kĩ năng:

- Nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác thơng qua đếm hình, vẽ hình; tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác

3 Thái độ: Giáo dục HS tính xác học tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép 3, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét

B Bài mới:

1.Giới thiệu (1’) 2.HD ôn tập

*Bài (7’):

a Tính độ dài đường gấp khúc ABCD b Tính chu vi hình tam giác MNP ? Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm nào?

? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - Đánh giá

a 102 cm b 102 cm

*Bài (7’): Đo độ dài cạnh tính chu vi:

a Hình tứ giác ABCD b Hình chữ nhật MNPQ

- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm nào?

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm

- Hai HS nêu - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Hs nêu

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

(2)

thế nào?

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - Đánh giá

a 10cm b 10 cm

*Bài (7’): Số?

- HD HS đếm hình ghi vào VBT (14 hình tam giác; hình tứ giác)

*Bài (6’): Kẻ thêm đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được:

a Hai hình tam giác - HD

- Gọi HS lên bảng - Đánh giá, ghi điểm

b Ba hình tứ giác

C Củng cố, dặn dò (2’)

1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc Dặn dị: Ơn lại

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Làm Trình bày miệng - Nhận xét

- Làm vào VBT - Nhận xét

ĐẠO ĐỨC ( 4B)

BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:HS có khả nhận thức được: người gặp khó khăn c/sống học tập Cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn

2 Kỹ năng: X/định khó khăn học tập thân cách khắc phục

3 Thái độ: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn Q trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

TT HCM: Tình thương yêu bao la Bác dân với nước nói chung thiếu niên, nhi đồng nói riêng

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Lập kế hoạch vượt khó học tập

- Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK,Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Kiểm tra cũ : 3’

Trung thực học tập

-Thế trung thực học tập ? - Vì cần trung thực học tập ? - Kể c/c trung thực học tập ?

B Bài :

1.GTbài: “Vượt khó học tập” 1’ 2 Nội dung: 20’

*Hoạt động 1:

Kể chuyện: “Một học sinh nghèo vượt khó.”

Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” SGK kể trường hợp bạn Thảo Chúng ta xem bạn Thảo gặp khó khăn vượt qua nào?

- GV kể truyện

- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm

̣̣Nhóm 1: Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày? ̣̣Nhóm 2: Trong hồn cảnh khó khăn vậy, cách Thảo học tốt? - Ghi tóm tắt ý bảng

Hoạt động : ( câu hỏi )

+ Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì?

- Ghi tóm tắt lên bảng

- Kết luận cách giải tốt - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

3 Thực hành: Làm việc cá nhân (BT1)

(7’)

+ Khi gặp tập khó, em chọn cách làm đây? Vì sao?

- Yêu cầu HS nêu cách chọn nêu lí

=> Kết luận: (a), (b), (d) cách giải tích cực

- Qua học hôm rút điều ?

4 Củng cố - Dặn dị: 4’

+ Kể câu chuyện lòng nhân

- HS nhắc lại tựa viết vào

- HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm trỉnh bày ý kiến nhóm

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung

+ Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

- HS lớp trao đổi , đánh giá cách giải

- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - Làm tập

+Em tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác

- Cho biết suy nghĩ nghe bạn kể

(4)

hậu, giàu tình yêu thương Bác Hồ (VD : truyện Chiếc rễ đa tròn – TV2 tập 2)

+ Em kể lại mẫu chuyện gương vượt khó học tập mà em biết

* GDQTE: Trẻ em có quyền gì?

- Giáo dục HS: quan tâm, giúp đỡ bạn gặp khó khăn

- Ở lớp ta, trường ta có bạn HS vượt khó khơng

- Thực hoạt động mục Thực hành SGK

và em gái)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu để đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, - Hiểu từ ngữ: bối rối, thào

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến

- Kể lại câu chuyện 2 Kĩ năng:

- Ngắt nghỉ sau dấu câu Phân biệt đọc lời nhân vật lời người dẫn chuyện; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ấm, phụng phịu, dỗi mẹ,

- Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK tranh vẽ, kể lại câu chuyện theo đoạn,

3 Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thương, quan tâm nhường nhịn với anh, chị em

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kiểm soát cảm xúc - Tự nhận thức

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa

III ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết gợi ý đoạn câu

chuyện Chiếc áo len

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài: Cơ giáo tí hon

- Những cử "Cơ giáo" Bé làm em thích thú?

- Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu

(5)

của đám "học trò"? B Bài mới

1 Giới thiệu chủ điểm học (2p) - GV cho HS QS tranh chủ điểm; đọc giới thiệu

* Tập đọc:

2 Luyện đọc (17’) a GV đọc toàn

- GV HD giọng đọc, cách đọc

b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu

- Đọc nối tiếp câu (lượt 1)

- HD phát âm từ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu

- Đọc nối tiếp câu (lượt 2) * Đọc đoạn trước lớp - Chia đoạn: đoạn

- YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp (lượt 1)

- Treo bảng phụ + Gọi HS đọc câu dài + HD HS đọc câu dài

+ YC HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp (lượt 2)

- HD h/s giải nghĩa từ

- GV nhắc HS nghỉ * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm đơi Nêu nhiệm vụ, YC đọc nhóm

- Cho h/s thi đọc nhóm 3 HD tìm hiểu (7p)

- Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi nào?

- Vì Lan dỗi mẹ?

- Anh Tuấn nói với mẹ gì?

- HS QS

+ HS nối đọc câu

- Phát âm

+ HS nối đọc câu

+ HS nối đọc đoạn

- Đọc

+ HS nối đọc đoạn

- Đọc phần giải

- Đọc đoạn nhóm

- Thi đọc đoạn nhóm - Nhận xét, bình chọn

1 HS đọc

+ HS đọc thầm đoạn

- Áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm + HS đọc thầm đoạn

- Vì mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền

+ HS đọc thầm đoạn

(6)

- Vì Lan ân hận?

- Tìm tên khác cho truyện

4 Luyện đọc lại (15’) * Kể chuyện (20’)

- HD HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý a Giúp HS nắm nhiệm vụ

b Kể mẫu đoạn - GV treo bảng phụ c Từng nhóm HS tập kể d HS kể trước lớp

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện

+ HS đọc thầm đoạn - HS phát biểu

+ HS đọc thầm toàn - HS phát biểu

+ HS tiếp nối đọc lại toàn

- em thành nhóm tự phân vai - nhóm thi kể truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay

NS : 18/9/2018 NG: 25/9/2018

Thứ ngày 25 tháng năm 2018

TỐN

TIẾT 12: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố cách giải tốn về” nhiều hơn, “ Giới thiệu bổ sung toán ‘hơn số đơn vị” tìm phần ‘nhiều hơn” “ít “

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải trình bày tốn có lời văn. 3 Thái độ: Giáo dục HS tính xác học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ 12 cam (như 3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’):

- Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? - Đánh giá

B Bài mới:

1.Giới thiệu (1’) 2.HD ôn tập

*Bài (7p): Tóm tắt:

Buổi sáng bán : 525 kg gạo Buổi chiều bán

ít buổi sáng: 135 kg

- Hai HS nêu - Nhận xét

(7)

Buổi chiều bán : kg gạo? - Bài tốn có dạng gì?

- Gọi HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Đánh giá

(390 kg) *Bài (7’): Tóm tắt:

Đội Một trồng : 345 Đội Hai trồng

nhiều đội Một: 83 a Đội Hai trồng : cây? b Hai đội trồng : cây? - Bài tốn có dạng gì?

- Gọi HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Đánh giá

(a 482 cây; b 773 cây) Bài (6’):

Tóm tắt: Nam: 85 bạn Nữ : 92 bạn

a Khối có: bạn?

b Số nữ nhiều số nam: bạn? - Gọi HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Đánh giá

(a 177 bạn; b bạn)

Bài (7’): Lập tốn theo tóm tắt sau giải tốn đó:

- HD HS dựa vào sơ đồ dể lập thành tốn giải tốn

- Gọi HS đọc đề toán; HS lên bảng giải - Đánh giá

(80l)

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống kiến thức

- Nhận xét tiết học

- Bài toán - Làm

- Nhận xét

- Đọc đề Tóm tắt

- Bài tốn nhiều - Làm

- Nhận xét

- Đọc đề Tóm tắt

- Làm - Nhận xét

- Lập toán giải vào VBT

- Thực - Nhận xét

CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)

200l

Thùng to:

?l

Thùng bé:

(8)

TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

+ Rèn kĩ viết tả :

- Nghe - viết xác đoạn (63 chữ) Chiếc áo len

- Làm tập tả phân biệt cách viết phụ âm đầu dấu dễ lẫn (ch/tr hỏi/thanh ngã)

+ Ôn bảng chữ :

- Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ (học thêm tên chữ hai chữ ghép lại: kh)

- Thuộc lòng tên chữ bảng chữ

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ viết tả, điền tr/ch điền chữ tên chữ vào bảng chữ

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ + Luôn giữ sạch, viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- GV đọc: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh

- Đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết dạy 2 HD HS nghe-viết:

a HD chuẩn bị (5’) - Vì Lan ân hận?

- Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

- Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu gì?

+ GV đọc: nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi

b Viết (15’) - GV đọc

c Chấm, chữa (3’) - GV nhận xét 5, - Nhận xét viết HS 3 HD HS làm BT tả

* Bài tập 1/a (3’): Điền vào chỗ trồng

HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- Nhận xét

1 HS đọc đoạn Chiếc áo len

- Vì em làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần cho em

- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng

- Dấu hai chấm dấu ngoặc kép HS lên bảng viết, HS viết bảng

- HS viết vào

(9)

ch/tr - HD

- Gọi HS lên bảng làm bài, Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

* Bài tập (3’): Viết chữ tên chữ thiếu bảng

- HD

- Gọi HS lên bảng làm bài, Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

- HD HS đọc thuộc lớp C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- GV khen em có ý thức học tốt

- Làm

- Đổi cho bạn, nhận xét - Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

- Nhiều HS đọc chữ tên chữ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 3: SO SÁNH DẤU CHẤM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Tìm hình ảnh so sánh câu thơ câu văn Nhận biết từ so sánh câu

- Ơn luyện dấu chấm, điềm dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa dánh dấu chấm

2 Kĩ năng:

- Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn từ so sánh câu Điền dấu chấm vào chỗ trống thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm

3 Thái độ: Chăm học tập Biết dùng từ, dùng dấu chấm thích hợp đặt câu, viết văn

II ĐỒ DÙNG: băng giấy ghi đoạn 1, bảng phụ viết ND BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần - Đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 HD làm BT

* Bài tập (9’): Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn đây:

2 HS lên bảng làm - Nhận xét

(10)

- HD cách làm

- YC HS dung thước, bút chì gạch hình ảnh so sánh câu - Gọi HS lên bảng làm

- GV đánh giá

* Bài tập (9’): Ghi lại từ so sánh câu trên

- HD cách làm

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT

- GV đánh giá

* Bài tập (9’): Chép đoạn văn đây vào sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa chữ đầu câu - Khi dùng dấu chấm?

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT

- GV đánh giá

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Khen em làm tốt

- HS đọc phần

- Làm

- Nhận xét bạn - Đọc đề, nêu YC

- Làm

- Nhận xét làm bạn - Đọc đề, nêu YC

- Trả lời - Làm

- Nhận xét làm bạn

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 5: BỆNH LAO PHỔI

I MỤC TIÊU: Sau học :

1 Kiến thức:

- HS nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi - Nêu việc nên không nên làm để đề phịng bệnh lao phổi

- Nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời

2 Kĩ năng:- Cần tuân theo dẫn bác sĩ bị bệng. 3 Thái độ:- HS có ý thức phịng bệnh đường hô hấp.

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích xử lý thông tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh * Biết bảo vệ môi trường sống.

III ĐỒ DÙNG: Hình vẽ SGK trang 12, 13

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp?

(11)

2 Bài mới

a HĐ1: Làm việc với SGK (9’)

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

* Cách tiến hành :

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- YC nhóm trưởng điều khiển nhóm QS H 1, 2, 3, 4, trang 12:

+ Phân công hai bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân

+ Thảo luận câu hỏi SGK - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì? - Bệnh lao phổi có biểu nào? - Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào? - Bệnh lao phổi gây tác hại sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh?

+ Bước 2: Làm việc lớp b HĐ2: Thảo luận nhóm (9’)

* Mục tiêu: Nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi * Cách tiến hành

+ Bước 1: Thảo luận nhóm

- YC HS QS hình vẽ trang 13 kết hợp liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý:

+ Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi

+ Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng tránh bệnh lao phổi

+ Tại không nên khạc nhổ bừa bãi ? + Bước 2: Làm việc lớp

+ Bước 3: Liên hệ

- Em gia đình cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?

* GVKL: Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng lao Trẻ em tiêm phịng lao khơng bị mắc bệnh suốt đời

c HĐ 3: Đóng vai (9’)

* Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô

- Thực

+ Thảo luận

+ Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung, góp ý

- Thảo luận nhóm 2:

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung

(12)

hấp để đượcc khám chữa bệnh kịp thời

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Nhận nhiệm vụ chuẩn bị nhóm

- GV nêu tình huống:

+ Nếu bị bệnh đường hơ hấp, em với bố mẹ để bố mẹ đưa khám bệnh?

+ Khi đa khám bệnh, em nói với bác sĩ?

+ Bước 2: Trình diễn

* GVKL: Khi bị sốt, mệt mỏi, cần phải nói với bố mẹ để đượcc đưa khám bệnh kịp thời Khi đến gặp bác sĩ, phải nói rõ xem bị đau đâu để bác sĩ chuẩn đoán bệnh, có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Khen HS có ý thức học tốt

- Mỗi nhóm nhận tình thảo luận, đóng vai nhóm

- Các nhóm lên trình bày trước lớp

TẬP ĐỌC

TIẾT 6: QUẠT CHO BÀ NGỦ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

+ Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Chú ý đọc từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ: lặng, lim dim,

- Biết cách ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

+ Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa biết cách dùng từ (thiu thiu) giải nghĩa sau đọc

- Học thuộc lòng thơ

2 Kĩ năng:- Đọc trôi chảy thơ; Ngắt nhịp dòng thơ.

3 Thái độ:- Giáo dục HS tình cảm yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

II ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Kể lại câu chuyện: Chiếc áo len - Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

(13)

- Đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện đọc (15’)

a GV đọc thơ: Giọng dịu dàng, tình cảm b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc dòng thơ

- GV HD HS đọc từ đọc dễ sai: lặng, lim dim, chích chịe, vẫy quạt * Đọc khổ thơ trước lớp

- GV nhắc HS ngắt khổ thơ - G n b ng ph ghi s n kh th sau:ắ ả ụ ẵ ổ

Ơi / chích chịe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng / cho bà ngủ

Hoa cam, hoa khế Chín lặng vườn, Bà mơ tay cháu

Quạt / đầy hương thơm - Nhận xét, HD thêm

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó * Đọc khổ thơ nhóm

- Chia nhóm Nêu nhiệm vụ, YC Đọc nhóm

* Thi đọc nhóm

* YC lớp đọc đồng thơ 3 HD tìm hiểu (5’)

- Bạn nhỏ thơ làm ?

- Cảnh vật nhà, vườn ?

- Bà mơ thấy ?

- Vì đốn bà mơ ?

- Qua thơ em thấy tình cảm cháu với bà ?

4 HTL thơ (7’)

- GV HD HS học thuộc khổ

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ

- Phát âm

- HS tiếp nối đọc khổ thơ

- Đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Nhận xét

- Đọc “Chú giải” - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc nhóm

- Thi đọc Bình chọn

- Cả lớp đọc đồng thơ

- Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật im lặng ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu tường

- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới

- HS trao đổi nhóm, trả lời - Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà

- HS thi đọc thuộc lòng khổ

4 HS đại diện nhóm nối đọc khổ thơ

2, HS thi HTL thơ

ĐẠO ĐỨC

(14)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức Giúp HS hiểu:

- Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác

- Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân

- Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác

2 Kĩ năng:- HS biết giữ lời hứa với bạn bè người.

3 Thái độ:- HS có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tự tin có khả thực lời hứa

- Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm chủ

III CHUẨN BỊ: Phiếu học tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi 1HS đọc thuộc điều Bác Hồ dạy cho biết điều thực được, chưa thực

- Gọi HS trả lời: Con cần làm để thể tình cảm Bác Hồ? - GV nhận xét, đánh giá

B Bài

1 Giới thiệu (1’) 2 Nội dung:

a.Hoạt động 1 (9’): Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”

* Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa * Cách tiến hành:

- Kể chuyện kèm theo tranh minh họa - Mời từ học sinh đọc lại

- Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

+ Bác Hồ làm gặp lại em bé sau hai năm xa?

+ Em bé người truyện cảm thấy trước việc làm Bác? Việc làm Bác thể điều gì? + Qua câu chuyện em rút điều

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh theo dõi kết hợp quan sát tranh

- Cả lớp thảo luận theo yêu cầu giáo viên

- Bác Hồ không quên lời hứa với em bé … “Một vòng bạc mới”

- Mọi người cảm động kính phục trước việc làm Bác

(15)

gì?

+ Thế giữ lời hứa?

+ Người biết giữ lời hứa người đánh nào?

Kết luận:

- Tuy bận qua thời gian dài không quên lời hứa với em bé - Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy, yêu mến * Ghi nhớ

- YC HS đọc phần ghi nhớ cuối SGK vài lần

b Hoạt động 2 (9’): Xử lí tình * Mục tiêu: HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm khơng thể giữ lời hứa với người khác * Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm Phát phiếu giao việc cho nhóm u cầu nhóm xử lí tình ghi phiếu học tập

- Lần lượt nêu tình yêu cầu học sinh xử lý

- Đại diện nhóm lên báo cáo - Yêu cầu lớp thảo luận

- Em có đồng tình với ý kiến nhóm bạn khơng? Vì sao?

* Kết luận: Cần giữ lời hứa thể tự trọng tôn trọng người khác Khi không giữ lời hứa cần nói rõ lý xin lỗi

c.Hoạt động (9’):Tự liên hệ

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS tự liên hệ:

+ Thời gian qua em có hứa với điều khơng? Em có thực điều hứa khơng? Vì sao?

+ Em thấy thực (không được) điều hứa?

- Nhận xét khen học sinh biết giữ lời hứa

mình nói Đã hứa hẹn với người khác

- Sẽ người tin cậy noi theo

2 HS nhắc lại kết luận

- HS đọc đồng thanh, cá nhân

- Các nhóm thảo luận theo tình - Đại diện nhóm lên báo cáo Lớp trao đổi nhận xét, dưa cách xử lý đúng:

- Tình 1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sang học với bạn khỏi chờ

- Tình 2: Thanh cần dán trả lại chuyện cho Hằng xin lỗi bạn Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự trọng tôn trọng người khác

- Lần lượt học sinh đứng lên nêu liên hệ thân việc giữ lời hứa

(16)

C Hướng dẫn thực hành (2’):

- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo học

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh đọc câu tục ngữ SGK

NS : 19/9/2018 NG: 26/9/2018

Thứ ngày 26 tháng năm 2018

TOÁN

TIẾT 13: XEM ĐỒNG HỒ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 - Củng cố biểu tượng thời gian (chủ yếu thời điểm)

- Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống 2 Kĩ năng:

- HS biết sử dụng thời gian thực tế sống hàng ngày

3 Thái độ: Giáo dục em biết quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mặt đồng hồ bìa; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’): - Đồ dùng học tập

- Nhận xét chung B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’) 2 Nội dung:

a Hoạt động (6’): GV giúp HS nêu lại - Một ngày có giờ?

- Đọc ngày?

Một ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau

- Sử dụng mặt đồng hồ bìa, YC HS quay kim tới vị trí sau: 12 đêm,

8 sáng, 11 trưa, chiều (13 giờ), chiều (17 giờ), tối (20 giờ) - GV giới thiệu vạch chia phút đồng hồ b Hoạt động (6’): GV giúp HS xem giờ, phút

- YC HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ SGK để nêu thời điểm

+ Xác định vị trí kim ngắn + Xác định vị trí kim dài * Vậy đồng hồ phút

- Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra

- 24 - HS đọc

- Quan sát mặt đồng hồ quay kim theo yêu cầu

(17)

(Tương tự với đồng hồ 2, 3)

* KL: Kim ngắn giờ, kim dài phút, khi xem cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ

3 Thực hành (15’)

Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - HD mẫu:

+ Nêu vị trí kim ngắn? + Nêu vị trí kim dài?

+ Nêu giờ, phút tương ứng?

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng

- HD

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 3: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)

- HD: Đây hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số số phút

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 4: Nối (theo mẫu)

- HD theo mẫu: Đây hai đồng hồ

- Hai đồng hồ buổi (buổi chiều/ buổi tối)?

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (2’) Một ngày có

- Một ngày đến giờ?

- Đọc đề, nêu YC

- Đọc nêu vị trí kim - Đồng hồ phút

- Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

TIẾT 6: CHỊ EM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Rèn kĩ viết tả :

- Chép lại tả, trình bày thơ lục bát Chị em (56 tiếng) - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, ăc/oăc - Chăm luyện viết đúng, đẹp

2 Kĩ năng:

(18)

- Làm tập phân biệt tiếng có âm tr/ch, vần ăc/oăc 3 Thái độ:- Giáo dục HS giữ - viết chữ đẹp.

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết thơ Chị em, bảng lớp viết ND BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc: trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực cho HS viết

- YC HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ tên chữ học

- Đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 HD HS nghe-viết (5’) a HD chuẩn bị

- GV đọc thơ bảng phụ

- Người chị thơ làm cơng việc ?

- Bài thơ viết theo thể thơ ?

- Cách trình bày thơ lục bát ?

- Những chữ viết hoa ?

+ GV đọc: trải chiếu, lim dim, luống rau, b Chép (15’)

- Nhắc nhở HS viết

- GV theo dõi, quan sát HS viết c Chấm, chữa bài

- GV nhận xét 5, - Nhận xét viết HS

3 HD HS làm tập tả (7’) * Bài tập 1: Điền vào chỗ trống ăc oăc

- HD

- YC HS làm Gọi HS lên bảng làm - Đánh giá

* Bài tập 2/a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch có nghĩa

- HD

- YC HS làm Gọi HS lên bảng làm

2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- Nhận xét bạn viết

3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ tên chữ học

1 HS đọc lại, lớp theo dõi - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ

- Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ

- Chữ đầu dòng viết cách lề ô, chữ đầu dòng viết cách lề ô

- Các chữ đầu dòng

2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- Nhận xét

+ HS nhìn lên bảng chép vào

- Đọc yêu cầu BT

- Làm

- Nhận xét làm bạn - Đọc yêu cầu BT

(19)

- Đánh giá

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Nhận xét làm bạn

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết kể gia đình với người bạn thân, biết cách viết đơn xin nghỉ học

2 Kĩ năng: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen Viết đơn xin nghỉ học mẫu

3 Thái độ: Giáo dục HS xác học tập, biết yêu quý người thân gia đình

II ĐỒ DÙNG: Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

- Đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV nêu MĐ, YC tiết học 2 HD HS làm BT

* Bài tập 1: Hãy kể gia đình em với một người bạn em quen (14’) - HD xác định đề + Kẻ chân từ cần ý

- Chia nhóm YC HS kể gia đình cho bạn nghe

- Tổ chức kể trước lớp - GV đánh giá

* Bài tập 2: Dựa vào mẫu, viết đơn xin nghỉ học (13’)

- HD xác định đề + Kẻ chân từ cần ý

- YC HS làm vào VBT - Gọi HS trình bày trước lớp - GV đánh giá

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học cần

2, HS đọc - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- HS kể gia đình theo bàn - Đại diện nhóm thi kể - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Một HS đọc mẫu đơn, nói trình tự đơn

- Làm

(20)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIÉT 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Sau học HS có khả trình bày sơ lược cấu chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn

- Kể tên phận quan tuần hoàn

2 Kĩ năng:- Phân biệt thành phần máu phận quan tuần hoàn

3 Thái độ:- Biết bảo vệ giữ gìn quan tuần hồn Tự chăm sóc sức khỏe cho thân

II ĐỒ DÙNG: Hình vẽ trang 14, 15 tiết lợn tiết gà chống đông để ống

thuỷ tinh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi ? - Bệnh lao phổi có biểu ? - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

a HĐ1: QS thảo luận (10’)

* Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ Nêu chức quan tuần hoàn

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm

- YC HS QS hình vẽ 1, 2, trang 14 + QS ống máu chống đông - thảo luận nhóm câu hỏi sau:

+ Bạn bị đứt tay hay trầy da chưa Khi bị đứt tay trầy da bạn nhìn thấy vết thương?

+ Theo bạn, máu bị chảy khỏi thể, máu chất lỏng đặc?

+ QS máu chống đông ống nghiệm bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần nào?

+ QS huyết cầu đỏ H3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Nó có chức gì?

+ Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên ?

+ Bước 2: Làm việc lớp

- HS trả lời - Nhận xét

- Thảo luận nhóm

(21)

* GVKL:

- Máu chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần huyết tương huyết cầu, gọi tế bào máu

- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang khí ơ-xi ni thể

- Cơ quan vận chuyển máu khắp gọi quan tuần hoàn

b HĐ2: Làm việc với SGK (11’)

* Mục tiêu : Kể tên phận quan tuần hoàn

* Cách tiến hành

+ Bước 1: Làm việc theo cặp

- YC HS QS H4, em hỏi, em trả lời theo gợi ý:

+ Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu mạch máu

+ Dựa theo hình vẽ mơ tả vị trí tim lồng ngực

+ Chỉ vị trí tim lồng ngực + Bước 2: Làm việc lớp

* GVKL: Cơ quan tuần hồn gồm có: tim và mạch máu

c HĐ3: Chơi trò chơi tiếp sức (7’)

* Mục tiêu: Hiểu mạch máu tới quan thể

* Cách tiến hành :

+ Bước 1: GV HD HS chơi + Bước 2:

- GV kết luận tuyên dương đội thắng * GVKL: Nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng ô-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức chun chở khí các-bơ-níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Khen HS có ý thức học tốt

bày

- Các nhóm khác bổ sung

- HS QS H4, em hỏi, em trả lời

1 số cặp HS lên trình bày KQ thảo luận

- HS chia làm đội có số người

- HS chơi trò chơi

THỦ CÔNG

TIẾT 3: GẤP CON ẾCH

(22)

1 Kiến thức: Học sinh biết cách gấp hình ếch.

2 Kĩ năng:- Học sinh gấp ếch giấy quy trình kĩ thuật.

3 Thái độ:-Học sinh hứng thú với học gấp hình.Yêu quý sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một mẫu gấp ếch gấp sẵn giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát Tranh quy trình gấp ếch Giấy nháp , giấy thủ công, bút màu, kéo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ (3’):

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu (1’):

- Bài học hôm tìm hiểu cách gấp “ Con ếch “

b) HD gấp ếch:

Hoạt động 1(9’) : Hướng dẫn quan sát nhận xét :

- Cho học sinh quan sát mẫu ếch gấp sẵn hỏi :

- Con ếch có đặc điểm hình dạng ?

- Con ếch nhảy ? - Giới thiệu liên hệ với ích lợi ếch thật so với ếch gấp giấy - Gọi em lên mở ếch trở tờ giấy vuông ban đầu

* Hoạt động (11’):

- Bước 1 : Chọn gấp cắt tờ giấy hình vng

- Gọi em lên bảng thực cắt gấp theo mẫu học lớp

- Bước 2:

- Hướng dẫn HS gấp

- Lần lượt hướng dẫn hHS cách gấp tờ giấy hình vng tiết trước gấp đơi tờ giáy theo đường chéo Hình , hình tam giác Hình 3, gấp đơi hình để dấu dở ra, Gấp hai nửa … hình , Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác …Hình , gấp đỉnh hình vng hình để

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị bạn tổ

- Lớp tiến hành quan sát mẫu nhận xét theo hướng dẫn giáo viên

- Có đặc điểm: Gồm có phần phần đầu, phần thân phần chân - Phần đầu có hai mắt nhọ phía trước, phần thân rộng phình dần phía sau phần chân có hai chân trước hai chân sau phía bụng ếch

- Lắng nghe để nắm khác ích lợi ếch thật - Lớp quan sát học sinh lên chọn gấp cắt để tờ giấy hình vng học lớp - Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vng thành phần theo đường chéo qua bước cụ thể

(23)

được hình SGV

* Hoạt động (9’):

- Gấp tạo hai chân sau thân ếch - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp thành ếch qua bước hình , a, b, hình 10 , 11 12 , 13 SGV

- Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14 - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại bước gấp ếch

- Giáo viên lớp quan sát thao tác bạn

- Cho học sinh tập gấp giấy

c) Củng cố - Dặn dò (6’):

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học

được ếch hoàn chỉnh - Theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp thành ếch hồn chỉnh

- Hai em nhắc lại lí thuyết cách gấp ếch

- 2HS

nêu nội dung học

- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp ếch

NS: 20/9/2018 NG: 27/9/2018

Thứ ngày 20 tháng năm 2018

TOÁN

TIẾT 14: XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 đọc theo cách, chẳng hạn: 35 phút hay 25 phút

- Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian hiểu biết thời điểm làm công việc hàng ngày HS

2 Kĩ năng: Xem nói theo cách.

3 Thái độ: Giúp HS biết sử dụng thời gian sơng cách hợp lí, quý thời gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mơ hình mặt đồng hồ; Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên dùng mơ hình đồng hồ quay kim đồng hồ chỉ;

7 phút; rưỡi; 11 50 phút - Đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’) 2 Nội dung:

a Hoạt động (7’): Xem đồng hồ nêu

(24)

thời điểm theo cách.

- Kim phút phải số để - Cho HS quan sát đồng hồ (T.14)

- 35 phút cịn thiếu phút đến giờ?

* Vậy nói: 35 phút hay kém 25 phút được.

(Tương tự đồng hồ lại)

* Lưu ý: Nếu kim phút chưa vượt qua số (theo chiều thuận) ta nói giờ, phút theo cách

b Hoạt động (20’): Thực hành Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - HD theo mẫu (2 cách)

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồnghồ thời gian tương ứng

- HD

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 3: Nối (theo mẫu) - HD

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (2’) Thi đọc nhanh

12

- Thiếu 25 phút (Có thể đọc 25 phút)

(Có thể nhẩm miệng: 5, 10, 15, 20, 25) 25 phút nên kim đồng hồ 25 phút

- Đọc đề, nêu YC - Làm

- Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Làm

- Nhận xét

NS: 21/9/2018 NG: 28/9/2018

Thứ ngày 28 tháng năm 2018

TOÁN

TIẾT 15: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố cách xem (chính xác đến phút)

- Củng cố số phần đơn vị (qua hình ảnh cụ thể)

- Ôn tập củng cố phép nhân bảng; so sánh giá trị số biểu thức đơn giản, giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ cách xem giờ, so sánh giá trị số biểu thức đơn giản, giải tốn có lời văn

3 Thái độ: u thích mơn tốn Tích cực học tập

(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra cũ: (5’)

- GV quay kim đồng hồ gọi HS nhìn mặt đồng hồ đọc giờ, phút cách

- Đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’) 2 Nội dung:

Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) (6’) - HD theo mẫu

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

* 30 phút; phút; 10 phút

Bài 2: Giải tốn theo tóm tắt (6’) Có : thuyền

Mỗi thuyền: người Tất : người? - YC HS đọc đề - HD

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

* 20 người Bài 3: (5’)

a Khoanh vào 1/3 số cam b Khoanh vào 1/5 số cam - Nêu cách tính 1/3 số cam? - Nêu cách tính 1/5 số cam? - Nêu cách làm khác?

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 4: >, <, = ? (5’) - HD HS tính theo cách:

+ Cách 1: Tính kết vế so sánh + Cách 2:

Hai tích có cặp thừa số nhau, ta so sánh cặp thừa số cịn lại: Tích có thừa số cịn lại lớn lớn

Hai thương có SBC nhau, thương có số chia lớn thương bé

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ

- Xem đồng hồ đọc đồng hồ

- Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Làm

- Nhận xét

- Đọc đề tốn dựa vào tóm tắt

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Làm - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

(26)

- Đánh giá

Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S (5’) - HD HS xem theo cách

- YC HS làm HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

* 50 phút; 10 phút C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Đọc đề, nêu YC - Làm

- Nhận xét

KĨ THUẬT (4B)

Tiết 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường

2 Kỹ năng: Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu

3 Thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi tay

- Giáo dục ý thức an toàn lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh quy trình khâu thường - Vật liệu dụng cụ cần thiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Kiểm tra cũ:(3’) - Kiểm tra đồ dùng HS B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’)

“Cắt vải theo đường vạch dấu”. Các hoạt động:(25’)

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu

- GV gíới thiệu mẫu

? Hãy q/sát hình dạng đường vạch dấu?

? Nêu tác dụng việc vạch dấu vải?

? Nêu bước cắt vải theo đường vạch dấu?

* GV kết kuận: Vạch dấu thực hiện trước cắt may…

b) Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kỹ thuật

* Bước 1: Vạch dấu vải:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a,b ? Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong vải

- HS để kỹ thuật lớp lên bàn để GV kiểm tra

- HS quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi:

- Thẳng cong

- Để cắt xác - bước:

+ Vạch dấu vải

+ Cắt theo đường vạch

- Đường thẳng dùng thẳng để kẻ

(27)

- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực thao tác bảng đánh dấu hai điểm cách

- L/ý trước kẻ phải vuốt thẳng vải *Bước 2: Cắt theo đường vạch dấu: ? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?

* Lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn + Luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để cắt theo đường vạch dấu

c) Hđộng 3: Thực hành vạch dấu cắt:

- Gv đưa yêu cầu:

+ Vạch hai đường thẳng hai đường cong dài 15cm, cách 3cm

+ Cắt theo đường vạch

d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả: - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- HS tự đáng giá sản phẩm - Nhận xét

C Củng cố- dặn dò (3) - Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thành sản phẩm

- HS quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu

- Hai HS đọc ghi nhớ

- Mỗi HS vạch đường dấu thẳng, đường dài 15cm, đường cong, khoảng cách hai đường –4cm Sau cắt theo đường vạch dấu

- HS thực hành vạch phấn - Cắt theo đường vạch

- HS tự đáng giá sản phẩm theo tiêu chí

TẬP VIẾT

TIẾT 3: ÔN CHỮ HOA: B

I MỤC TIÊU: Giúp HS

1 Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua tập ứng dụng + Viết tên riêng : “Bố Hạ” cỡ chữ nhỏ

+ Viết câu tục ngữ cỡ chữ nhỏ :

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn. 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn rèn chữ đẹp.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Mẫu chữ, phấn màu - Bảng con, tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

- Gọi hs lên bảng viết: Âu Lạc; Ăn - GV nhận xét

2 HS lên bảng viết từ HS lớp viết vào bảng

(28)

B Dạy mới: 1.Giới thiệu (1’)

- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn HS viết bảng (9’) a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ hoa có bài: - Gắn chữ mẫu lên bảng

- Chữ B, H, T cao ô, rộng ô, gồm nét?

- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ

- YCHS viết

- GV nhận xét, sửa chữa

b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu địa danh: Bố Hạ: Một xó huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng

- Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- YC HS tập viết bảng lớp/bảng c) Luyện viết câu ứng dụng:

- Gv ghi câu ứng dụng:

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng

- Hướng dẫn viết: Dịng có chữ, dịng có chữ?

- YC HS viết: Bầu; Tuy

- HS tìm : B, H, T - Trả lời

- Theo dõi

2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS đọc từ - HS theo dõi

- HS viết bảng lớp, bảng

- Nhận xét

3 HS đọc, lớp đọc đồng câu ứng dụng

- Dòng chữ, dòng đưới chữ

(29)

3 Hướng dẫn học sinh viết vào (15’): - GV nêu yêu cầu viết

1 dòng chữ: B dòng chữ: H, T

2 dòng từ ứng dụng: Bố Hạ lần câu ứng dụng

- GV quan sát nhắc nhở tư ngồi, chữ viết 4 Chấm, chữa (3’)

- GV nhận xét - lớp

- Nhận xét Khen ngợi HS viết đúng, đẹp C Củng cố - dặn dò: ( 2’)

- GV nhận xét tiết học - Dặn hs rèn VSCĐ

- Học sinh viết

SINH HOẠT LỚP + KĨ NĂNG SỐNG KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Qua rèn cho HS kĩ làm tốt công việc phù hợp với lứa tuổi mìnhđể tự phục vụ cho thân học tập, lao động, sinh hoạt giúp đỡ người xung quanh

- Giáo dục em có thái độ tự giác, chăm thực tốt công việc làm việc khoa học

- Bài tập cần làm: Bài 1,

II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1.Kiểm tra cũ (3p) - Kiểm tra sách Hs 2.Bài mới

a) Hoạt động 1: Xử lí tình (6p) - GV gọi Hs đọc nội dung tình sgk

- Gv Hs đàm thoại nội dung tình kết hợp quan sát tranh

- Hs thảo luận nhóm lựa chọn cách giải quyết:

+ Em lựa chọn cách ứng xử cách sau đây?

+ Ngồi cách ứng xử em có cách

- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy có chương trình hoạt hình mà em u thích Nhìn vào bếp em thấy mẹ chuẩn bị bữa tối

(30)

ứng xử khác?

- Đại diện nhóm trình bày đồng thời giải thích lí lựa chọn cách giải - Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình qua trị chơi đóng vai

- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay

* Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ việc mẹ yêu cầu xong xem phim Đó việc nên làm để thể quan tâm, yêu thương người xung quanh mình, đồng thời rèn cho có kĩ làm tốt việc phù hợp với khả b) Hoạt động : Lựa chọn địa (5p) - Hs đọc yêu cầu tập

+ Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu Hs quan sát tranh sgk + Trong tranh có đồ vật nào?

+ Những đồ vật để đâu?

+ Những đồ vật để nơi quy định chưa?

- Cho Hs thảo luận cặp đơi: Tìm địa đồ vật

- Gọi số Hs nêu địa đồ vật

- Gọi Hs nhận xét , bổ sung

+ Tại phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp?

+ Đồ dùng không xếp gọn gàng, ngăn nắp diều sảy ra?

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy việc phù hợp với khả để tự phục vụ cho việc học tập sinh hoạt ngày thân sống

c Hoạt động 3: Liên hệ (4p)

+ Ở nhà em thường giúp bố mẹ việc gì?

+ Những việc liên quan đến cá nhân em

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- 1-2 nhóm trình bày ý kiến nhóm qua trị chơi đóng vai

- Hs nhắc lại

- 2Hs đọc yêu cầu bài: Em nối hình đồ vật( quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, …) tronh tranh đay vào vị trí

- Hs nêu

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép

- Hs nêu

- Các đồ vật tranh để lộn xộn, không nơi quy định - Hs thảo luận

- Hs nêu

- Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Hs bày tỏ ý kiến

- Hs nhắc lại

(31)

học tập việc sinh hoạt ngày em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ?

3 Củng cố, dặn dò (2p) - Hs nhắc lại nội dung học - Dặn chuẩn bị sau

SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

- Có ý thức học tập tích cực, chăm

II.CHUẨN BỊ: Nội dung

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Hđ1: Mở đầu: (2’)

- Nêu YC, mục đích sinh hoạt

- YC kiểm điểm hoạt động tuần: + Thực ra, vào lớp, ôn đầu + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

B.Hđ2: Đánh giá chung (10’)

- YC tổ báo cáo, nhận xét kết kiểm điểm

- Tuyên dương tổ thực nghiêm túc: ……… - Nhận xét chung mặt hoạt động tuần - Tuyên dương:……… - Phê bình:……… C.Hđ3: Phương hướng (3’)

- Thực tốt quy định đề

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

- Nghe

- Tổ trưởng điều khiển

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan