Bài giảng Bài 18 tiết 34

14 371 0
Bài giảng Bài 18 tiết 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀOMỪNG QUÍ THẦYCÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6 /2 NĂM HỌC 2010-2011 Trường THCS Lương ThếVinh Tổ Toán GV : Võ Viết Thành HS1 a.Tìm UCLN của 16 và 24 b.Tìm UC của 16 và 24 HS2 a.Tìm ƯCLN của 12; 7. b.Gọi 12;7 là cặp số gì? KIỂM TRA BAI CŨ: Giải : Giải : Ta có: 4 3 16 2 24 2 .3 = = 3 ) (16; 24) 2 8a UCLN = = Vậy { } ) (16;24) 1;2;4;8b UC = 2 ó : 12 = 2 .3 7 7 ) (12;7) 1 Ta c a UCLN = = ( Vì không có thừa số nguyên tố chung ) b) Gọi 12;7 là cặp số nguyên tố cùng nhau Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: a. Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 { } 0; 4;8;12;16;20;24;28;32;36; . { } 0;6;12;18; 24;30;36; . { } 0;12; 24;36; b. BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào? b. Khái niệm : BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. *Có nhận xét gì về quan hệ gì BC(4;6) và BCNN(4;6) *Nhận xét: +BC(4;6) đều là bội của BCNN(4;6). +BCNN(4;6) là số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 4 và 6 12 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT B(4) = B(6) = BC(4;6) = BCNN (4;6) = Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: a. Ví dụ: b.Khái niệm : BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. *Nhận xét: +BC(4;6) đều là bội của BCNN(4;6). +BCNN(4;6) là số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 4 và 6 **Chú ý: 8 24 24 Với a;b là số tự nhiên khác 0 BCNN(a;1) = BCNN (a;b;1) BCNN(a;b) Câu1: + B(1)= + BCNN(8;1) = + BCNN (8;6;1) = + BCNN (8;6) = Suy ra BCNN (8;6;1) BCNN (8;6) Câu 2: +BCNN(1;12) = + BCNN (5;7;1) = + BCNN (5;7) = Suy ra BCNN (5;7;1) BCNN (5;7) N = 12 35 35 = a = Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: a. Ví dụ: b. Khái niệm : BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. *Nhận xét: +BC(4;6) đều là bội của BCNN(4;6). +BCNN(4;6) là số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 4 và 6 **Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của1. Do đó : Với a,b là các số tự nhiên khác 0 ta có: BCNN(a;1) = a BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) 2. TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SÔ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. a. Quy tắc : Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: b.Ví dụ: Tìm BCNN(12;18;30) Giải: 1.Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 12 = 18 = 30 = 2.Thừa số nguyên tố chung và riêng : 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Vậy BCNN(12;18;30) = 2 2. 3 2.3 2 2.3.5 2; 3; 5 2 2 .3 2 . 5 = 180 180 2. TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SÔ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: 3. BÀI TẬP: [...]... các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: 2 TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SÔ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 3 BÀI TẬP: 4 VÊ NHÀ: a.Học thuộc giống và khác nhau cách tìm ƯCLN và BCNN b.Làm bài tập 149; 150 SGK trang 59 c.Xem trước phần còn lại bài học BCNN để học vào tiết 32 GV : Võ Viết Thành ...3 Bài tập: Bài1 a.Tìm ƯCLN ; BCNN của 24 và 40 b BCNN (24;30) gấp mấy lần UCLN(24;40) Giải 24 = 23.3 a Ta có : 40 = 23.5 UCLN(24;40) = 23 = 8 BCNN(24;40)= 23.3.5 = 120 b Vì 120 : 8 = 15 Vậy BCNN (24;30) gấp 15 lân UCLN(24;40) Bài 2: Phân biệt giống và khác nhau cách tìm BCNN và ƯCLN Giống nhau : 1 Phân tích các số . BCNN(12 ;18; 30) = 2 2. 3 2.3 2 2.3.5 2; 3; 5 2 2 .3 2 . 5 = 180 180 2. TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SÔ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. Tiết 34 Bài 18. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( BCNN ) 1. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: b.Ví dụ: Tìm BCNN(12 ;18; 30) Giải: 1.Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 12 = 18 =

Ngày đăng: 27/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan