Bài soạn Bài 21: Sử dụng & bảo dưỡng máy giặt

16 1.8K 17
Bài soạn Bài 21: Sử dụng & bảo dưỡng máy giặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 Bài 21: SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG MÁY GiẶT MÁY GiẶT Bài 21: SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG MÁY GiẶT MÁY GiẶT 1-Trình bày được nguyên lí làm việc & các số liệu KT của máy giặt. 2- Biết được cách sử dụng & bảo dưỡng máy giặt. Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 II- Nguyên lí làm việc& cấu tạo cơ bản: III- Sử dụng & bảo dưỡng: I- Các số liệu kĩ thuật: IV- Các hư hỏng và cách khắc phục: Mục tiêu bài học: Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 I- Các số liệu kĩ thuật của máy giặt: 1. Dung lượng máy: Là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt được trong 1 lần giặt, tính theo kg: Trong gia đình thường có khối lượng từ 3,5 – 5 kg. Dung lượng lớn, đồ giặt được nhiều nhưng tốn phí về điện và nước. 2. Áp suất nguồn nước cấp: Kg/cm2. Thường có trị số từ 0,3 – 8 kg/cm2. Áp suất này đảm bảo cho nước tự chảy vào máy giặt khi máy hoạt động. Áp suất lớn: thời gian nạp nước càng nhanh, áp suất nhỏ hơn 0,3 kg/cm2 ( tương đương cột nước cao 3m), nước nạp vào máy yếu, thời gian chậm . Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 I- Các số liệu kĩ thuật của máy giặt: 3- Mức nước trong thùng giặt lít: Có 3 mức hoặc 5 mức: + 3 mức là - ít ( 30 l) – trung bình (30 l) – nhiều (45 lít) + 5 mức là: - rất ít ( 25 lít) – ít ( 30 l) – TB (30 l) – nhiều (45 lít)– đầy ( 51 lít) 4- Lượng nước tiêu tốn: Từ 150 – 220 lít. 5- Công suất động cơ điện: 120 – 150 W. Công suất lớn hơn cho máydung lượng lớn… 6- Điện áp nguồn cung cấp ( 220 v) – Công suất gia nhiệt ( nếu có) . Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: 1. Nguyên lí làm việc : Máy giặt làm 3 nhiệm vụ: Giặt – Giũ – Vắt : Sơ đồ nguyên lí: . Nạp nước sạch GIẶT VẮT GIŨ VẮT CHƯƠNG TRÌNH GIẶT Xả nước bẩn Nạp nước sạch Bột giặt Xà phòng Giặt 1 lần từ 3 đến 18 phút Giũ từ 1 đến 3 lần Xả nước bẩn Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: a- Phần công nghệ : Gồm các bộ phận thực hiện các thao tác giặt giũ: Thùng chứa nước, thùng giặt, thùng vắt, bàn khuấy, các van nạp, van xả nước… Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: b- Phần động lực: Gồm các bộ phận cung cấp năng lượng cho phần công nghệ như: động cơ điện,pu li, đai truyền, điện trở gia nhiệt, phanh hãm… Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 2- Cấu tạo cơ bản của máy giặt: Gồm có 3 phần chính: II- Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt: c- Phần điều khiển & bảo vệ: Dùng để điều khiển phần động lực và công nghệ để máy thực hiện các thao tác giặt, giũ, vắt, xả nước theo trình tự và thời gian nhất định của chương trình giặt đã đặt trước để máy hoạt động hiệu quả và an toàn. Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 III- Sử dụngbảo dưỡng:- 1. Sử dụng máy giặt: a- Vị trí đặt máy: b- Nối điện cho máy: c- Cấp nước và thoát nước: 2. Chuẩn bị giặt: 3. Chuyển chế độ giặt: 4. Bảo dưỡng máy: Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 Sử dụng máy giặt: -Khi sử dụng máy giặt ta cần lưu ý những điều gì? 1. Sử dụng máy giặt: a- Vị trí đặt máy: Đặt máy nơi khô thoáng, gần nguồn cấp nước, xả nước và nguồn điện b- Nối điện cho máy: c- Cấp nước và thoát nước: Áp lực nước phải đủ máy mới hoạt động được và không bị hỏng. Áp lực tối thiểu là 0,3 kg/cm2, tương đương cột nước cao 3 mét. [...]... tiết kiệm điện, nước…Đặt chế độ giặt trên phím chọn chương trình + Ấn phím khởi động hoặc hẹn giờ giặt Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Sử dụng máy giặt: - Bảo dưỡng máy giặt ta cần làm gì? 3- Bảo dưỡng máy: + Làm vệ sinh máy sau vài tuần: Lưới lọc nước vào, ra… hốc nạp xà phòng Lau máy bằng vải mềm… + Khi không sử dụng máy lâu dài, phải làm bảo dưỡng máy: - Chạy máy vắt không tải khoảng 1 phút.. .Sử dụng máy giặt: - Khi chuẩn bị giặt ta cần lưu ý những gì? 2- Chuẩn bị giặt: + Chú ý máy giặt sử dụng xà phòng riêng: Loại xà phòng matic ít bọt không làm hỏng máy - Giặt riêng đồ nặng và đồ nhẹ… - Giặt riêng đồ màu sáng và đồ dễ phai màu… - Kiểm tra các đồ vật như nữ trang, đồng hồ, kim găm, chìa khóa…trong đồ giặt trước khi giặt Chuyển chế độ giặt phù hợp loại đồ giặt để tiết kiệm... - Mở nắp thùng giặt để khô khoảng 1 giờ… -Ngắt điện, nước…để bảo dưỡng máy Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Củng cố kiến thức: - Khi chọn mua máy giặt, thông số kĩ thuật nào người tiêu dùng quan tâm nhất? + Khi chọn mua máy giặt, điều mà người tiêu dùng quan tâm nhất là dung lượng máy: - Dung lượng máy: Là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt được trong 1 lần giặt, tính theo... điện, hoặc thay dây mới - Dây quấn động cơ có thể bị ẩm, bị đọng nước…: Kiểm tra, sấy lại và tẩm chất cách điện rồi mới sử dụng lại Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Bài mới: Bài 22 Thực hành: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt: Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương ... đồ giặt vào thùng, hoặc mức nước ít quá.- Dây cu-roa truyền bị nhão, trượt, đứt…- Động cơ điện chính bị hỏng.- Tụ điện của động cơ bị hỏng Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương IV- Những hư hỏng và cách khắc phục: 4 Khi vắt, máy bị rung và lắc mạnh, có tiếng va đập vào thùng máy - Đồ giặt bị xoắn chặt vào nhau thành cụm, thành hàng…Phải mở nắp, gỡ tơi ra và dàn đều ra các phía của thùng giặt 5 Máy. .. trong 1 lần giặt, tính theo kg: Trong gia đình thường có khối lượng từ 3,5 – 5 kg Dung lượng lớn, đồ giặt được nhiều nhưng tốn phí về điện và nước Nên tùy thuộc vào nhu cầu lượng đồ giặt TB của gia đình mà người tiêu dùng chọn loại máy giặtdung lượng phù hợp để tiết kiệm điện, nước và đảm bảo cho nhu cầu giặt Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương IV- Những hư hỏng và cách khắc phục: TT Hiện tượng... mới… 6 Máy hoạt động bình thường nhưng có mùi khét, mâm khuấy quay yếu, chậm - Dây quấn động cơ bị cháy, bị chập mạch: Quấn lại - Tụ điện động cơ hỏng: Thay mới 7 Chạm điện ra vỏ máy - Có dây dẫn mang điện bị mất lớp cách điện, rò điện ra vỏ, máy vẫn chạy: Phải bọc cách điện, hoặc thay dây mới - Dây quấn động cơ có thể bị ẩm, bị đọng nước…: Kiểm tra, sấy lại và tẩm chất cách điện rồi mới sử dụng lại... cắm và phích cắm: Kiểm tra, sửa chữa và thay thế - Cầu chì máy bị đứt, đứt dây dẫn từ phích đến máy 2 Có điện vào, đèn báo sáng nhưng không có dấu hiệu nước nạp vào thùng… - Mất nước nguồn cấp: Áp suất nước < 0,3 kg/cm2- Van nguồn nước bị hỏng - Lưới lọc nước nguồn bị bẩn, bị tắc - Van điện từ bị kẹt, Cuộn dây nạp nước bị cháy…Không có điện cấp cho van nạp… 3 Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng mâm khuấy . 2008 Bài 21: SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG MÁY GiẶT MÁY GiẶT Bài 21: SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG SỬ DỤNG & BẢO DƯỠNG MÁY GiẶT MÁY GiẶT. 4. Bảo dưỡng máy: Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008 Sử dụng máy giặt: -Khi sử dụng máy giặt ta cần lưu ý những điều gì? 1. Sử dụng máy

Ngày đăng: 27/11/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan