Gián án ng van 9 .tuan 20 theo chuẩn ktkn(3 cot)

15 298 0
Gián án ng van 9 .tuan 20 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Tiết 91 Ngày soạn: 29/ 12/ 2010 Ngày dạy: 2/ 1/ 2011 Bài 18: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiết 1) Trích ( Chu Quang Tiềm) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kỹ năng: - Biết cách đọc hiểu văn dịch - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống, luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyên thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: Yêu quý say mê đọc sách II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu giải vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận, gợi mở b ĐDDH: Giáo án, SGK , SGV Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, soạn III Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Thực Dạy mới: Tầm quan trọng việc đọc sách HS người… Văn “Bàn Về Đọc Sách” Nghe phương pháp đọc sách hữu hiệu HS đọc thầm thích HĐ1: Tìm hiểu chung SGK Nêu nét tác giả ? Tác giả (1897 – 1986) - Là nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc GV nhấn mạnh: Ơng có nhiều Nghe viết đọc sách, viết ơng nói lời tâm huyết đọc sách người trước, dạn dầy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ cho hệ sau Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả: Tác giả (1897 – 1986) - Là nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc Dựa vào SGK trình bày Nêu vài nét tác phẩm? Hoạt động 2: Đọc, thích Hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc đến hết Đọc GV nhận xét sữa cách đọc cho HS Nghe Gọi HS đọc thích GV hướng dẫn HS giải nghĩa số Giải thích từ khó Tác phẩm: II Đọc, thích Đọc Chú thích Thể loại Văn viết theo kiểu loại ? Vấn đề nghị luận văn ? Văn chia làm phần, nội dung phần ? Gv treo bảng phụ có nội dung phần bố cục Nghị luận Vấn đề đọc sách phần: P1: Đầu  giới P2: tiếp  lực lượng P3: Còn lại HĐ3: Đọc – Hiểu văn HS theo dõi phần Nêu nội dung phần ? Qua lời bàn tác giả em thấy sách có tầm quan trọng nào? Vì sách lại có tầm quan trọng ? GV nói thêm đời chữ viết  lưu truyền tri thức sách, ngày có nhiều hình thức lưu truyền băng, đĩa… Qua lời bàn tác giả em thấy việc đọc sách có ý nghĩa ? Nghị luận Trả lời: Bố cục P1: Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách P2: Cách lựa chọn sách để đọc P3: Bàn phương pháp đọc sách II Đọc – Hiểu văn A Nội dung Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách - Sách đường quan trọng học vấn - Sách kho tàng quý báu tri thức mà người lưu trữ suốt nghìn năm - sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, với thành tựu mà lồi người tiến tìm tịi, tích luỹ qua thời đại Nghe Trả lời GV: Sách có giá trị lớn xem cột mốc đường phát Nghe triển học thuật nhân loại - Ý nghĩa: Đọc sách tích luỹ, nâng cao vốn tri thức chuẩn bị cho trường chinh bước đường học vấn Bản thân em có đọc sách khơng, Tích luỹ thêm tri thức, em thấy việc đọc sách giúp cho bồi dưỡng tâm hồn, có thân ? kiến thức mặt GV đưa tình huống: HS biết học mà thầy truyền đạt lớp HS học tốt kiến thức mà thầy truyền đạt lớp cịn đọc thêm sách khác để tham khảo… HS có kiến thức nào? GV:HS kiến thức học sinh hạn chế, kiến thức thầy truyền đạt kiến thức bản…HS2: có hiểu biết sâu rộng Nhận xét cách lập luận phần Trả lời ? Ý nghĩa cách lập luận đó? Hệ thống luận điểm rõ ràng, cụ thể , chặt chẽ, giàu tính thuyết phục Củng cố: Nêu bố cục văn ? Vấn đề nghị luận văn ? Đứng chỗ trình bày Nêu tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách Hướng dẫn HS học nhà: - Học thuộc phần ghi tập - Nắm luận điểm Về nhà thực - Tiếp tục soạn: “Bàn đọc sách” câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Tiết 92 Ngày soạn: 30/ 12/ 2010 Ngày dạy: 4/ 1/ 2011 Bài 18: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiết 2) (Trích) ( Chu Quang Tiềm) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kỹ năng: - Biết cách đọc hiểu văn dịch - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống, luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyên thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: Yêu quý say mê đọc sách II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu giải vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận, gợi mở b ĐDDH: Giáo án, SGK , SGV Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, soạn III Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Nêu bố cục vấn đề nghị luận văn “Bàn đọc sách”? HS lên bảng trả lời ? Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách ? Dạy mới: HĐ1: Giới thiệi bài: Giờ trước ta hiểu tầm quan trọng ý nghĩa cần thiết việc đọc sách Vậy phải lựa chọn sách Nghe ? Đọc theo phương pháp đạt hiệu qủa cao? Giờ học hơm giúp em tìm hiểu HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản: HS theo dõi phần 2: Nội dung II.Đọc- Hiểu văn bản: Cách lựa chọn sách để đọc Đọc sách khơng? Tại cần phải biết lựa chọn sách đọc? Khi đưa nguy hại viếc đọc sách tác giả sử dung nghệ thuật gì? Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc đọc sách ngày không dễ - Lý phải lựa chọn sách Trả lời + Sách nhiều  đọc khơng sâu + Sách nhiều  khó lựa chọn + Có sách hay dở, tốt, xấu => Hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh - Đọc qua loa không suy Nếu không chọn sách đọc ta dễ nghĩ, lãng phí thời gian, mắc phải sai lệch nào? sức lực với nghững sách vô bổ Theo tác giả cần lựa chọn Không tham đọc nhiều,  Lựa chọn cho tinh đọc? đọc lung tung mà phải sách thật có giá trị có lợi lực chọn cho Vừa đọc sách thuộc chun mơn vừa phải đọc cuống sách có liên quan để mở rộng nâng cao kiến thức Tác giả lập luận thật “trên đời khơng có học vấn lập, tách rời học vấn khác, khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái khơng thể nắm gọn” ý kiến cho thấy tác giả người trải Em thường đọc sách gì, đâu, HS tự bộc lộ ? GV: muốn học văn tốt phải đọc sách gì, làm văn hay phải đọc sách Trả lời ? phương pháp đọc sách : Em thường đọc sách nào? Tự bộc lộ - Không nên đọc lướt qua vừa Bàn cách đọc sách có tác dụng - Đọc đạt kết qủa tác giả đưa ý kiến? đọc vừa suy nghẫm - Đọc có kế hoạch GV: Theo tác giả đọc sách không - Không nên đọc tràn lan theo phải việc học tập tri thức, kiểu hứng thú cá nhân đọc có cịn chuyện rèn luyện tính cách, kế hoạch, có hệ thống, miệng chuyện học làm người đọc tâm ghi => Lập luận theo kiểu diễn dịch So sánh thành ngữ” cỡi ngựa…” Trong phần tác giả lập lại cách Lập luận theo kiểu diễn lập luận Tác giả dùng hình ảnh , thành ngữ để tạo tính gợi cảm , dễ hiểu cho lời văn Học văn em đọc văn ? GV giải thích thêm dịch: nêu luận điểm phân tích theo lý lẽ - So sánh thành ngữ” cỡi ngựa…” Trả lời 4.Tính thuyết phục, sức hấp dẫn văn Những vấn đề mà tác giả nêu văn có làm em tin khơng? Tìm câu văn, hình ảnh cho thấy cách ví von cụ thể thú vị tác giả ? Văn thuyết phục em điểm nào? HĐ2: Tìm hiểu nghệ thuật Hãy nêu nét nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm? H Đ3 Tìm hiểu ý nghĩa Em hiểu tác giả qua tác phẩm? Trong sống trình học vấn em nghĩ đọc sách? Và đọc sách nào? Củng cố: Nhận xét bố cục ? Có - Chiếm lĩnh học vấn đánh trận - Đọc mà không suy nghĩ sâu cỡi ngựa qua chợ, giống chuột chui vào rừng sâu Bố cục chặt chẽ- hợp lí - Cách viết giàu hình ảnh, lý lẽ xác, bố cục chặt chẽ B Nghệ thuật: - Dẫn dắt, tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trị tâm tình học giả uyên thâm - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị……… C Ý nghĩa - Tầm quan trọng, ý nghĩa - Ông người yêu quý việc đọc sách lựa chọn sách, sách cách đọc sách cho hiệu - Là người có học vấn cao nhờ đọc sách - Là nhà khoa học có khả hướng dẫnviệc đọc sách cho người Suy nghĩ- trả lời Bố cục chặt chẽ, hợp lý Khi đọc sách phải lựa chọn sách Trả lời: ? Hướng dẫn HS học nhà: Học thuộc nội dung ghi tập Lập lại hệ thống ln điểm tồn Về nhà thực Ơn lại pp nghị luận học Xem trước “Khởi ngữ” Trả lời câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết 93 Ngày soạn: 30/ 12/ 2010 Ngày dạy: 4/ 1/ 201 Bài 18: KHỞI NGỮ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kỹ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu - Vận dụng khởi ngữ đặt câu Thái độ: Sử dụng khởi ngữ với hoàn cảnh II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngơn ngữ, nêu giải vấn đề, gợi mở, thảo luận b ĐDDH: Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK mục I, tập III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Nêu thành phần nịng cốt câu, cho ví dụ? Hoạt động trị Lớp trưởng báo cáo HS lên bảng trả lời Nội dung Nêu thành phần phụ nòng cốt câu ? Dạy mới: HS lên bảng làm tập, GV hướng vào I.Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu: 1.Ví dụ ( SGK) HĐ1: Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu GV treo bảng phụ (1) Quan , người ta/ sợ uy quỵền Nghị lại , người ta/ sợ uy đồng tiền (2) Quyển sách tôi/ đọc Xác định chủ ngữ - vị ngữ câu in đậm ? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ câu GV: Dựa vào VD tìm hiểu thành phần in đậm khởi ngữ Vậy khởi ngữ đứng câu có tác dụng gì? Nhận xét Câu 1: CN : Người ta Câu 2: CN: Tơi -Vị trí: Các từ in đậm đứng -Các từ in đậm : Quan, Nghị trước chủ ngữ Lại, sách khởi -Quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đâm quan hệ với VN Trình bày GV: HS theo dõi vào BT1 sgk/t7 trả lời câu hỏi Xác định chủ ngữ - vị ngữ câu in đậm ? Vị trí từ in đậm đứng trước hay sau chủ ngữ ? Các từ in đậm có quan hệ với vị ngữ ? Tìm khởi ngữ có ví dụ? a Chủ ngữ: “Anh” thứ b Chủ ngữ: “Tôi” c Chủ ngữ: “Chúng là” Nêu lên đề tài nói đến câu a Chủ ngữ: “Anh” thứ b Chủ ngữ: “Tôi” c Chủ ngữ: “Chúng là” Đứng trước chủ ngữ - Khơng có quan hệ với vị ngữ Tìm - Các khởi ngữ a Anh b Giàu c Các thể văn lĩnh vực văn nghệ Nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thêm Về, đối với, quan hệ từ ? * Đặt câu Yêu cầu học sinh lấy ví dụ? Đặt câu - Nói năng, anh cần phải lựa lời mà nói cho người nghevui lịng - Loại bánh ngon tơi ăn Thế khởi ngữ,công dụng tác Thành phần câu đứng dụng? trước CN, để nêu lên đề tài Vậy từ in đậm có tác dụng ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh: Khởi ngữ có số tên gọi khác đề ngữ, thành phần khởi ý, câu phải có khởi ngữ mà tuỳ vào văn cảnh mà ta dùng câu có khởi ngữ Khi nói viết muốn nhấn mạnh nêu lên đề tài nói đế câu ta sử dụng thành phần nào? HĐ2: Luyện tập Gọi HS đọc tập Tìm khởi ngữ có đoạn trích? nói đến câu Đọc to ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK Nghe Khởi ngữ II Luyện tập: Đọc a Điều b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài tập 1(SGK – 8) Bài tập (SGK – 8) GV gọi HS đọc tập Viết lại câu cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ? a Làm anh cẩn thận b Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải Củng cố: HS làm tập củng cố: Câu 1: Nhận định không khởi ngữ ? A Khởi ngữ thành phần câu thường đứng trước chủ ngữ B Khởi ngữ thành phần nòng cốt câu C Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu D Khởi ngữ cịn có tên gọi khác đề ngữ B Để trở thành HS giỏi Câu 2: Trong câu câu có cần cố gắng khởi ngữ ? C Về sách ấy, A Nam học cố gắng tìm D Về buổi sáng sương giăng trắng đồng Hướng dẫn HS học nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Tập viết đoạn văn có khởi ngữ Về nhà thực - Đọc trả lời câu hỏi mục “Phép phân tích tổng hợp” chuẩn bị sau học IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Tiết 94 Ngày soạn: 1/ 1/ 2011 Ngày dạy: 6/ 1/ 2011 Bài 18: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP (Tiết 1) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kỹ năng: - Nhận diện phép lặp luận phân tích tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc- hiểu văn nghị luận Thái độ: - Làm tốt văn nghị luận II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Nêu giải vấn đề, gợi mở, thảo luận, giảng giải b ĐDDH: Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV Học sinh: SGK, tập, trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động trò Nội dung Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS? Thực Dạy mới: Chương trình tập làm văn học kỳ II Nghe trọng tâm văn nghị luận HĐ1: Tìm hiểu phép lập luận, phân tích tổng hợp: Gọi HS đọc văn SGK Đọc Bài văn nêu lên tượng trang phục? Ở đoạn mở đầu viết nêu loạt - Ăn mặc không đồng - Không mặc…chân đất - Đi giầy…với người I.Tìm hiểu phép lập luận, phân tích tổng hợp: 1.Ví dụ: Văn trang phục 2.Nhận xét a, người phải ăn mặc nào: dẫn chứng cách ăn mặc ? Mỗi tượng nêu lên nguyên tắc ăn mặc người? Hai luận điểm văn gì? Đáng ý gì? Mục đích tác giả? Vì mà không làm thế? Tác giả dùng phép lập luận để rút hai luận điểm đó? GV: Ăn mặc hang sâu, tát nước , dự đám cưới… Phép lập luận thường đặt vị trí văn? Ở LĐ1 tác giả dùng dẫn chứng nào? - Ăn mặc phải chỉnh tề đồng - Ăn mặc đồng (quần áo chỉnh tề, giầy, dép…) - Phù hợp đạo đức, giản gị, hồ vào cộng đồng LĐ chính: + Ăn mặc phải chỉnh tề đồng +Ăn mặc phải phù hợp - Tác giả phân tích tình với hoàn cảnh giả định thấy +Ăn mặc phải thể ràng buộc vơ hình bên nhân cách “Khơng mặc quần áo chỉnh tề…” “không giày ” Do họ bị ràng buộc quy tắc trang phục Nêu ý lớn phân tích thành ý nhỏ , dùng hình ảnh cụ thể , phổ biến để phê phán cách ăn mặc không chỉnh tề , khơng hợp với hồn cảnh , khơng thể nhân cách … - Kết luận DC: +Cô gái… +Anh niên… +Đám cưới… +Đám tang… Qua văn em rút học Tự bộc lộ cách ăn mặc cho thân? Tác giả dùng phép lập luận để nêu b,Phép lập luận tổng hợp Phân tích dẫn chứng ? để chốt lại vấn đề Thế phép phân tích ? - Phép lập luận, trình bày phận, vận dụng biện pháp, phép lập luận khác để tìm ý nghĩa mối quan hệ giữ phận GV: Phân tích khơng chia vật phận mà phải dùng biện pháp khác như: So sánh, suy luận, giả thiết…dùng phép lập luận giải thích, chứng minh để tìm mối quan hệ phận Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói - Giản dị, hịa vào cộng viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đồng đẹp nào? - Có phù hợp đẹp, phù GV: Câu cuối tổng hợp lại hợp với môi trường, với hiểu điều phân tích Từ phân tích em cho biết “Tổng hợp” ? Vai trị phân tích tổng hợp gì? Phép tổng hợp khái quát vấn đề ? biết, với đạo đức Tổng hợp rút chung từ điều phân tích Giúp người nhìn lại cụ thể rõ ràng mặt vật, tượng từ mà tìm chung - Từng mặt phận  nhìn nhận vấn đề 1cách khái quát GV nhấn mạnh: - Phân tích: Phân chia vật phận - tổng hợp: Liên kết phận lại với để nêu nhận định chung vật tạo nên văn hoàn chỉnh Thế phép phân tích tổng hợp ? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Luyện tập Gọi HS đọc tập Tác giả phân tích luận điểm nào? Cách phân tích có tác dụng gì? Mấy cách phân tích thể đoạn văn? Gọi HS đọc tập Tác giả đưa lý để chọn sách? Gọi HS đọc tập Tác giả phân tích tầm quan trọng cách đọc sách ? Đọc Ghi nhớ SGK III Luyện tập: Bài tập (SGK – 10) Đọc Học vấn chuyện  học vấn nhân loại lưu giữ đâu  Sách quý  xố bỏ thành nhân loại điều xảy ? Bằng tính chất bắc cầu mối quan hệ ba yếu tố: sách + nhân loại, học vấn - Phân tích đối chiếu: khơng đọc sách, xoá bỏ Nhấn mạnh việc đọc sách với việc nâng cao học vấn Đọc Bài tập (SGK- 10 + Nhiều sách chất lượng khác + Sức người có hạn + Vừa chọn sách cho chun mơn vừa chọn sách thưởng thức phục vụ cho chuyên môn Đọc Bài tập (SGK- 10) + Khơng đọc khơng có điểm xuất phát cao + Khơng chọn khơng đọc + Đọc mà đọc kỹ quan Gọi HS đọc tập Phân tích có vai trị lập luận ? trọng đọc nhiều mà đọc qua loa Đọc Bài tập (SGK – 10) Phân tích cần thiết lập luận, có qua phân tích lợi hại, sai kết luận rút có sức thuyết phục Củng cố: Phép phân tích ? tổng hợp Trình bày Treo bảng phụ có nội dung câu trả lời Hướng dẫn HS học nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK Về nhà thực - Làm tập 1, 2,3 luyện tập phép phân tích tổng hợp IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Tiết 95 Ngày soạn:1/ 1/ 2011 Ngày dạy: 6/ 1/ 2011 Bài 18 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kỹ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc, hiểu tạo lập văn Thái độ: - Làm tốt văn nghị luận II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngơn ngữ b ĐDDH: Giáo án, SGK Học sinh: Soạn nhà III Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động trò Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra cũ: Thế phép phân tích tổng hợp? Lên bảng trả lời Nội dung Dạy mới: Giới thiệi bài: Tiết trước tìm hiểu phép phân tích, tổng hợp Để củng cố Nghe thêm phần kiến thức hôm học lập luân HĐ 1: Luyện tập Gọi HS đọc Đọc Bài tập a tác giả phân tích hay Trả lời thơ “Thu Điếu” khía cạnh ? Chỉ trình tự phân tích đoạn văn? Đoạn 2: Phân tích quan niệm khách quan (Đ1) cuối tổng hợp lý do… thành đạt khách quan chủ quan Gọi HS đọc Phân tích thực chất việc học đối phó ? Em có học đối phó khơng? Hậu gì? Viết câu tổng hợp việc học đối phó? Gọi HS đọc ? Lý việc đọc sách ? Gọi HS đọc Trả lời - Đoạn nhỏ thứ phân tích nguyên nhân khách quan để bác bỏ cuối khẳng định vai trò nguyên nhân chủ quan Đọc Thảo luận trình bày Phát biểu Đọc Trình bày Đọc I Luyện tập Bài tập + Ở điệu xanh + Ở cử động + Ở vần thơ + Ở chữ đối xứng không non ép B - Đoạn nhỏ mở đầu nêu quan niệm mấu chốt thành đạt (khách quan) Bài tập 2: - Học đối phó học khơng có mục đích, xem việc học việc phụ, học bị động, học cốt để đối phó với thầy cơ, cha mẹ, thi cử - Do học bị động nên không hứng thú  chán học, kết qủa học tập thấp -Học đối phó học hình thức , không sâu vào kiến thức học - Dù có cấp khơng có kiến thức , khơng làm việc Tóm lại,học đối phó lối học bị động, hình thức , khơng lấy việc học làm mục đích , lối học khơng tạo cho người học mệt mỏi mà cịn khơng tạo nhân tài cho đất nước Bài tập + Sách đúc kết tri thức nhân loại từ xưa đến + Muốn tiến phải đọc sách để tiếp thu tri thức + Vừa đọc sách chuyên sâu vừa đọc sách mở rộng Bài tập 4: Viết câu tổng hợp việc học đối phó? GV hướng dẫn HS viết đoạn văn Viết đoạn văn + Muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách đọc cho kỹ + Vừa đọc sách chuyên sâu, vừa phải đọc rộng để giúp cho chuyên môn tốt +Không cần đọc nhiều mà phải đọc kĩ Tóm lại,muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kĩ, đồng thời trọng đọc rộng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu Củng cố: Thế phân tích tổng hợp ? Trình bày Tóm lại bảng phụ Hướng dẫn HS học nhà: - Làm hoàn chỉnh tập Hs lắng nghe - Làm dàn ý cho văn nghị luận - Đọc trả lời câu hỏi 1,2,3 “Tiếng nói văn nghệ” IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... Tuần 20 Tiết 93 Ng? ?y soạn: 30/ 12/ 201 0 Ng? ?y dạy: 4/ 1/ 201 Bài 18: KHỞI NG? ?? I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm khởi ng? ?? - C? ?ng d? ?ng khởi ng? ?? Kỹ n? ?ng: - Nhận diện khởi ng? ?? câu - Vận d? ?ng. .. Nói n? ?ng, anh cần phải lựa lời mà nói cho ng? ?ời nghevui l? ?ng - Loại bánh ngon tơi ăn Thế khởi ng? ??,c? ?ng d? ?ng tác Thành phần câu đ? ?ng d? ?ng? trước CN, để nêu lên đề tài Vậy từ in đậm có tác d? ?ng ?... điểm c? ?ng d? ?ng khởi ng? ?? câu GV treo b? ?ng phụ (1) Quan , ng? ?ời ta/ sợ uy quỵền Nghị lại , ng? ?ời ta/ sợ uy đ? ?ng tiền (2) Quyển sách tôi/ đọc Xác định chủ ng? ?? - vị ng? ?? câu in đậm ? Phân biệt từ ng? ??

Ngày đăng: 26/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Gv treo bảng phụ có nội dung phần bố cục. - Gián án ng van 9 .tuan 20 theo chuẩn ktkn(3 cot)

v.

treo bảng phụ có nội dung phần bố cục Xem tại trang 2 của tài liệu.
Tác giả đã dùng hình ảnh, thành ngữ nào để tạo tính gợi cảm , dễ  hiểu cho lời văn của mình. - Gián án ng van 9 .tuan 20 theo chuẩn ktkn(3 cot)

c.

giả đã dùng hình ảnh, thành ngữ nào để tạo tính gợi cảm , dễ hiểu cho lời văn của mình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV. - Gián án ng van 9 .tuan 20 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Bảng ph.

ụ, giáo án, SGK, SGV Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan