Gián án thuan.l8.tuan 22

2 227 0
Gián án thuan.l8.tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010-2011 Tuần: 22 Ngày soạn: 08 / 01 / 2011 Tiết : 21 Ngày dạy: 10 / 01 / 2011 Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. 2. Kĩ năng: - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập. II. chuẩn bị: - GV: Phấn màu - HS: Đọ trước SGK III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số : - 8A1……………………………………………………………………………………… - 8A2………………………………………………………………………………………. - 8A3………………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ : - Cơ năng là gì? - Làm bài 16.1. 3. Tạo tình huống : (Như SGK/55) HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng HS nghiên cứu thông tin và trả lời các câu C1, 2, 3, 4 theo nhóm. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. HS nghe và thảo luận trả lời các câu hỏi. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS thảo luận trả lời (nhận xét SGK/60) HS khác nhận xét. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/59 và thảo luận trả lời các câu hỏi C1, 2, 3, 4 (trong thí nghiệm 1) GV nhận xét và hướng dẫn lại các phần trả lời các câu hỏi. GV mô tả thí nghiệm 2 và yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C5, 6, 7, 8. GV nhận xét và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Từ hai thí nghiệm trên nêu nhận xét về sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng? GV nhận xét và hướng dẫn sang phần II Hoạt động 2: Bảo toàn cơ năng HS nghiên đọc thông tin SGK/61. HS nêu định luật bảo toàn cơ năng: HS khác nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS đọc mục thông tin II SGK/61. Nêu định luật bảo toàn cơ năng? GV nhận xét và khắc sâu qua phần chú ý. Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng và hướng dẫn về nhà VẬT LÍ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010-2011 HS thảo luận trả lời C9. HS đại diện trình bày: C9: a. Thế năng đàn hồi thành động năng và thế năng hấp dẫn. b. Thế năng hấp dẫn thành động năng. c. Động năng thành thế năng hấp dẫn. HS khác nhận xét. HS đọc SGK/61. GV yêu cầu HS thảo luận làm C9. GV nhận xét và củng cố toàn bài. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/61. Hướng dẫn về nhà: Đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ. Làm bài 17.1 đến 17.5 Ôn tập các kiến thức trong chương I, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương. GHI BẢNG Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng: C1: (1) - giảm (2) - tăng C2: (1) - giảm (2) - tăng C3: (1) - tăng (2) - giảm (3) - tăng (4) – giảm C4: (1) – A (2) – B (3) – B (4) – A C5: a. tăng b. giảm C6: a. từ thế năng thành động năng. b. từ động năng thành thế năng. C7: Con lắc ở vị trí A thì thế năng lớn nhất. Con lắc ở vị trí B thì động năng lớn nhất. C8: Con lắc ở vị trí B thì thế năng nhỏ nhất, bằng 0. Con lắc ở vị trí A,C thì động năng nhỏ nhất, bằng 0. Kết luận: (SGK/60) II. Bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. Chú ý: (SGK/61) III. Vận dụng: C9: IV. Ghi nhớ: (SGK/58) V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… VẬT LÍ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN . TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010-2011 Tuần: 22 Ngày soạn: 08 / 01 / 2011 Tiết : 21 Ngày dạy: 10 / 01 / 2011 Bài 17: SỰ CHUYỂN

Ngày đăng: 26/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan