Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2010

20 3 0
Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên: - HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời: * Cách tiến hành[r]

(1)Tuần 4: Ngày soạn: 4/9/2010 Thứ hai ngày 06 tháng năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết Tập đọc $ 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy -học: Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hai nhóm học sinh đọc phân vai kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa kịch Bài mới: 2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học: ( 1’) - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị các dân tộc - Giới thiệu bài đoc: “ Những số giấy”: kể bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân chiến tranh và bom nguyên tử 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc 10’ và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu: Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học - Học sinh đọc bài sinh và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ và khó bài - Từ Mỹ ném hai bom nguyên tử b Tìm hiểu bài: 10’ xuống Nhật Bản - Xa -da - cô bị nhiễm phóng xạ -Cô hy vọng kéo dài sống mình nguyên tử từ nào? cách ngày ngày gấp Sếu… - Cô bé hy vọng kéo dài sống - Các bạn trên khắp giới đã gấp mình cách nào? Sếu giấy gửi tới cho Xa - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình - da - cô đoàn kết với Xa -da- cô? - Khi Xa - da - cô chết các bạn đã góp - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ nạn nhân nguyện vọng hoà bình? - Nếu đứng trước tượng đài, em - Chúng tôi căm ghét chiến tranh nói gì với Xa - da - cô? Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 95 (2) ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? * ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ emi a Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 12’ -GV đọc diễn cảm đoạn và hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện tổ lên thi đọc diễn cảm cặp -Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay 3- Củng cố dặn dò: 2’ -GV nhận xét học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Tiết 3: Toán $ 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 2’ Bài GT bài: 1’ -HS tìm quãng đường các a Ví dụ: 35’ khoảng thời gian đã cho -GV nêu ví dụ -Cho HS tự tìm quãng đường -HS điền kết vào bảng giờ, 2giờ, -Gọi HS điền kết vào -Nhận xét: SGK- tr.18 bảng (GV kẻ sẵn trên bảng.G -Em có nhận xét gì mối quan hệ Tóm tắt: giờ: 90 km hai đại lượng: thời gian và giờ:…km? quãng đường được? b Bài toán: Bài giải: -GV nêu bài toán *Cách 1: “Rút đơn vị” -Cho HS tự giải bài toán theo cách rút Trong ô tô là: 90 : = 45 (km) (*) đơn vị đã biết lớp Trong ô tô là: 45 x = 180 (km) Đáp số: 180 km *Cách 2: “ Tìm tỉ số” 96 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (3) -GV gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ số”: +4 gấp lần giờ? +Quãng đường gấp lên lần? c Thực hành: *Bài 1: GV gợi ý để HS giải cách rút đơn vị: -Tìm số tiền mua mét vải -Tìm số tiền mua 7mét vải *Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt gấp số lần là: 4: = (lần) Trong ô tô là: 90 x = 180 (km) Đáp số: 180 km Tóm tắt: 5m: 80000 đồng 7m: …đồng? Số tiền mua mét vải là: 80000 : = 16000 (đồng) Mua mét vải hết số tiền là: 16000 x = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng Tóm tắt: a 1000 người tăng: 21 người 4000 người tăng: …người? b 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng; …người? Bài giải: b 4000 người gấp 1000 số lần là: 4000 : 1000 = (lần) Sau năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x = 84 (người) Đáp số: 84 người c (làm tương tựl) Đáp số: 60 người -Yêu cầu HS tìm cách giải giải vào vở: Củng cố - dặn dò: -Bài tập nhà: BT2 - tr.19 Tiết Chính tả (Nghe- viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I/ Muc tiêu: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Nắm mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học - Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm BT III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ -HS viết vần các tiếng chúng - tôi 3’ - mong- thế- giới- này- mãi - mãi Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang 97 Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (4) hoà- bình vào mô hình cấu tạo vần; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu tiếng 2- Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài 1’ - HS theo dõi SGK 2.2 Hướng dẫn học sinh nghe - viết 16’ -GV đọc bài ? Phrăng Đơ Bô- en là người lính -Ông là người lính biết chiến đấu nào? Tại ông lại chạy chính nghĩa Ông chạy sang hàng ngũ sang hàng ngũ quân đội ta quân đội Việt Nam là vì Ông nhận thấy tính chất phi nghĩa chiến -GV đọc từ khó: Phrăng Đơ -HS viết vào bảng Bô-en, chiến tranh, phục kích, khuất phục -Nêu cách trình bày bài? -HS viết vào -GV đọc -HS tự soát lỗi -GV đọc lại toàn bài -Hai tổ còn lại đổi cho soát lỗi -GV chấm bài tổ hai …… -GV nhận xét chung 2.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính 12’ tả *Bài tập 2: - Cho HS đọc bài tập - Mời HS lên bảng làm bài trên phiếu -Nêu giống và khác + Giống nhau: hai tiêng có âm tiếng “nghĩa, chiến” *Bài tập 3: chính gồm chữ cái (GV nói: Đó là -GV hướng dẫn HS thực theo cácc nguyên âm đôi) quy trình đã hướng dẫn + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, -Quy tắc:+ tiếng nghĩa (không tiếng nghĩa không có có âm cuốik): đặt dấu chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi -Trong tiếng chiến (có âm cuốic): đặt dấu chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi 3-Củng cố dặn dò: Nhận xét chung 3’ học Tiết 5: Đạo đức $4: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I/ Mục tiêu - Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa - Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình 98 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (5) II/Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV 1- Kiểm tra bài cũ -Bạn Đức đã gây chuyện gì? -Theo em, bạn Đức nên giải việc đó nào cho tốt? Vì sao? 2.Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm và giao nhóm xử lý tình bài tập -GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải nào thể rõ trách nhiệm mình và phù hợp với hoàn cảnh 2.2 Hoạt động 2: Tự liên hệ thân *Mục tiêu: HS có thể tự liên hệ, kể viêc làm mình (dù rdt nhỏ) và tự rút bài học *Cách tiến hành - GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm (dù rdt nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm thiếu trách nhiệm: ? Chuyện xảy nào và lúc đó em đã làm gì? ? Bây nghĩ lại em thấy nào? - GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện HS Và gợi ý cho các em tự rút bài học -GV kết luận: + Khi giải công việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thản và ngược lại + Người có trách nhiệm là người trước làm việc gì suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm 3.Củng cố và dặn dò: -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét TG 3’ Hoạt động HS 1’ 15’ - HS thảo luận nhóm - HS các nhóm lên trình bày kết thảo luận hình thức đóng vai -Cả lớp trao đổi, bổ sung 14’ - HS trao đổi vối bạn bên cạnh câu chuyên mình -Một số HS trình bày trước lớp, rút bài học 2’ Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 99 (6) Ngày soạn: 5/9/2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Thể dục: $7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” I/ Mục tiêu: -Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ Yêu cầu thục động tác theo nhịp hô GV -Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yừn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng chơi II/ Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Kẻ sân chơi trò chơi, chuẩn bị còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Phương pháp Phần mở đầu: –10 phút Đội hình tập hợp: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, * * * * * * * yêu cầu học Chấn chỉnh đội ngũ, – phút @ * * * * * * * trang phục luyện tập -Đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * -Chơi trò chơi “Tìm người –2 phút –3 phút huy” 18 – 22 phút Phần bản: 10 –12 2.1 Đội hình đội ngũ 2: phút -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, -Lần 1&2: Tập lớp -Lần 3&4: Tập theo tổ điểm số, vòng phải, vòng trái, @ đổi chân sai nhịp 0 * * * * * * * * * * * * * * * * * * – phút 2.2 Trò chơi vận động: * * * * * * *Chơi trò chơi: “ Hoàng Anh, Hoàng -Lần 5&6: Tập hợp lớp, Yến” các tổ thi đua trình diễn -GV nêu tên trò chơi Giải thích cách chơi và quy định chơi -GV quan sát, nhận xét HS chơi Biểu -Học sinh chơi lần -Hai tổ thi đua chơi dương tổ thắng –6 phút Phần kết thúc: – phút -Đội hình kết thúc: -Cho lớp chạy phút -Tập động tác thả lỏng @ – phút - GV cùng HS hệ thống bài * * * * * * * * * phút -GV nhận xét, đánh giá kết bài học * * * * * * * * * * * * * * * * * * và giao BTVN 100 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (7) Tiết 2: Toán $17: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ 5’ 2- Bài GTB: 1’ * Bài 1: GV yêu cầu HS tóm tắt bài 9’ Bài giải giải Tóm tắt Giá tiền là: 12 = 24000 đồng 24000 : 12 = 2000 (đồng®) 30 = … đồng? Giá tiền mua 30 là: x 30 = 60000(đồng) Đáp số = 60000 đồng Tóm tắt: 24 bút chì: 30000 đồng * Bài 2: 9’ bút chì : …đồng? GV yêu cầu HS biết tá bút chì là 24 Bài giải: bút chì từ đó dẫn tóm tắt -Em hãy nêu cách giải bài toán? (Có 24 bútt chì gấp bút chì số lần là: thể dùng cách, nên dùng 24 : = 3(lần) cách “tìm tỉ số”) Số tiền mua bút chì là: 30000 : = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng *Bài 3: Cho HS nêu bài toán, tự tìm cách giải làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp cùng GV nhận xét 7’ Bài 4B: (Qui trình thực tương tự bài tập 3; Nếu không đủ thời gian, GV cho HS nhà làm) 7’ Củng cố – dặn dò: 2’ Tóm tắt: ô tô: 120 học sinh 160 học sinh: …ô t ô? Bài giải: Một ôtô chở số HS là: 120 : = 40 (học sinh) Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô: 160 : 40 = (ô tô) Tóm tắt: ngày: 72000 đồng ngày: …đồng? Bài giải: Số tiền trả ngày công là: 72000 : = 36000(đồng) Số tiền trả cho ngày công là: 36 x =180000 (đồng) Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 101 (8) -Cho HS nhắc lại cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ -GV nhận xét học Tiết 3: Luyện từ và câu $7: TỪ TRÁI NGHĨA I/ Mục đích yêu cầu - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy – học: -VBT Tiếng Việt, tập -Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2, – phần luyện tập III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: 5’ 2)Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1’ 2.2 Phần nhận xét: 15’ *Bài tập1: -Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT -Phi nghĩa: Trái với đạo lý Cuộc -GVmời HS đọc từ in đậm có chiến tranh phi nghĩa là đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, không người có -GV cho HS giải nghĩa hai từ trên lương tri ủng hộ ? “phi nghĩa, chính nghĩa” là hai từ có -Chính nghĩa: Đúng với đạo nghĩa nào với nhau? lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công… -Là hai từ có nghĩa trái ngược Đó là từ trái nghĩa *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cáctừ trái nghĩa: -Cho HS thảo luận theo nhóm sống / chết ; vinh / nhục -Mời đại diện các nhóm trình bày -Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa -Cả lớp và GV nhận xét câu tục ngữ trên tạo vế *Bài 3: (Qui trình tương tự BT2; GV cho tương phản, làm bật quan niệm sống cao đẹp người HS thảo luận nhóm 4) Việt Nam - thà chết mà tiếng thơm còn sống mà bị người đời khinh bỉ 2.3 Phần ghi nhớ: HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang 102 Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (9) Luyện tập: *Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu -GV mời HS lên bảng - em gạch chân cặp từ trái nghĩa *Bài tập 2: -cách tổ chức tương tự BT *Bài tập 3: -cho HS thảo luận nhóm -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *Bài tập 4: Cho HS làm bài vào 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét học -GV nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu 17’ -Các cặp từ trái nghĩa: đục / ; đen / sáng; rách / lành; dở / hay -Các từ cần điền là: rộng, đẹp, -Đại diện các nhóm trình bày 2’ -Tiết 4: Kể chuyện $4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: -Các hình ảnh minh hoạ phim SGK -Bảng phụ ghi ngày tháng năm sảy vụ thảm sát Sơn Mỹ và tên người Mĩ câu truyện III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 1HS kể việc làm tốt 3’ góp phần xây dựng quê hương, đất nước người mà em biết Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu truyện phim: 1’ -GV giới thiệu vài nét khái quát -1 HS đọc trước lớp phần lời ghi phim ảnh -GV hướng dẫn HS quan sát các ảnh 2.2, GV kể chuyện: 10’ -GV kể lần kết hợp lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc lính Mĩ -GV kể lần kết hợp với giới thiệu - HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình hình ảnh minh hoạ phim SGK ảnh SGK 2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi 7’ ý nghĩa câu chuyện: Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 103 (10) a, Kể truyện theo nhóm: b, Thi kể truyện trước lớp: *Truyện giúp em hiểu điều gì? *Em suy nghĩ gì chiến tranh? *Hành động người lính Mĩ có lương tâm giúp em hiểu điều gì? Củng cố dặn dò: -Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét tiết học Dặn HS kể lại câu chuyện trên cho người thân ghe.Chuẩn bị bài sau -HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm -Một em kể toàn chuyện -Cả nhóm trao đổi cùng các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện 7’ 2’ -Tiết 5: Khoa học $7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I Mục tiêu: - Nêu các giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già II/ Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK: - Sưu tầm tranh ảnh người lớn các lứa tuổi khác và làm các nghề khác III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1- Kiểm tra bài cũ 3’ ? Tại nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người? 2- Bài mới: 2.1 Hoạt đông 1: làm viêc với SGK 15’ * Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vi thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già * Các tiến hành - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang - HS thảo luận theo hướng dẫn 16, 17 giáo viên Ghi kết thảo luận SGK và thảo luận theo nhóm nội thảo vào giấy - Các nhóm dán nội dung thảo luận luận: - Nêu đặc điểm bật giai đoạn lên bảng cử đại diện trình bày lứa tuổi - Cả lớp nhận sét bổ xung 104 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (11) 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai Họ vào giai đoạn nào đời”? * Mục tiêu: 15’ -Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học phần trên: - HS xác định thân vào giai đoạn nào đời: * Cách tiến hành: - GV và HS cùng sưu tầm: cắt trên báo khoảng 12 –16 tranh, ảnh nam, nữ các lứa tuổi (giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi giàg), làm các việc khác xã hội - GV chia lớp thành nhóm từ 3- hình Yêu cầu các em xác định xem người ảnh vào giai đoạn nào đời và nêu đặc điểm giai đoạn đó - Làm việc theo nhóm hướng dẫn trên - Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày (mỗi mS giới thiệu hình) - Các nhóm khác có thể hỏi nêu ý kiến khác ( có) hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu - Sau phần giới thiệu các nhóm kết thúc GV yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn vào giai đoạn nào đời + Biết chúng ta vào giai đoạn nào đời có lợi gì? * GV kết luận: SGV( trang 39) Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học -Ngày soạn: 6/9/2010 Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc $8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc (trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc 1, khổ thơ) Học thuộc ít khổ thơ II/ Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ để ghi câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc lai bài Những sếu giấy và nêu ý nghĩa bài 2-Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1’ Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang 105 Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (12) -Bắt nhịp cho lớp hát bài “Trái đất này là chíng mình” -GV giới thiệu vào bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm 10’ hiểu bài: a Luyện đọc: -Mời HS khá, giỏi đọc -HS đọc * Đọc lần 1: Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp sửa lỗi -HS luyện đọc theo cặp * Đọc lần 2: giải nghĩa từ * HS Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi 10’ tả, gợi cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ b Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn bài thơ Cùng -HS đọc thầm bài thơ và trả lời các suy nghĩ, trao đổi, trả lời các câu câu hỏi để tìm hiểu bài hỏi điều khiển lớp phó học tập ? Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển ? Em hiểu hai câu cuối khổ thơ nói gì + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng ( Màu hoa nào quý, thơm loài hoa nào quý, thưm ) Nói gì ? thơm Cũng trẻ em trên giới dù khác màu da bình đẳng đáng quý, đáng yêu… ? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên + Phải chống chiến tranh, chống cho trái đất? bom nguyên tử, bom hạt nhân vì có hoà bình , tiếng hát tiếng cười mang lại bình yên , trẻ mãi không già cho trái đất ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? + Trái đất là các em , đù khác màu da trẻ em trên giới bình đẳng , là quý trên trái đất, phải chống chiến tranh giữ cho trái đất trẻ mãi ? qua phần vừa tìm hiểu em hãy rút *ND: Mọi người hãy sống vì hoà 12’ bình, chống chiến tranh, bảo vệ nội dung bài? quyền bình đẳng các dân tộc c Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: -Cho HS nối tiếp đọc bài thơ GV -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho Diễn cảm cảm 107 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (13) khổ thơ -Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc TL - cho học sinh hát bài ca trái đất Củng cố – dặn dò: - Qua bài tập đọc bài ca trái đất giúp em hiểu điều gì - Về học bài và chuẩn bị bài sau 2’ Tiết 4: Tập làm văn $7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục đích yêu cầu - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lí II/ Đồ dùng dạy - học: -Những ghi chép HS đã có, quan sát cảnh trường học -Bút dạ, 2- tờ giấy khổ to ( cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp) III/ Cấc hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi chép HS nhà Dạy bài 2.1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn hS luyện tập * Bài 1: - Cho vài HS trình bài quan sát nhà -HS lập dàn ý chi tiết GV phát bút cho 2-3 HS - HS trình bày dàn ỵ mời HS làm bài tốt trên giấy dán lên bảng lớp Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh Ví dụ dàn ý: - Mở bài Giới thiệu bao quát: -Trường nằm trên môt khoảng đất rộng - Ngôi trường bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, hàng cây xanh bao quanh - Thân bài -Tả phần canh trường: -Sân trường: + Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là số cây bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát + Hoạt động vào chào cờ, chơi - Lớp học: +Ba toà nhà hai tầng xếp hàng hình chữ U + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, giá trưng bầy sản phẩm Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầudo HS tự sưu tầm, tự vẽ, Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 108 (14) -Phòng truyền thống toà nhà chính - Vườn trường + Cây vườn Kết bài + Hoạt động chăm sóc vườn trường - Trường học em ngày đẹp nhờ quan tâm các thầy cô và chính quyền đia phương -Em yêu quý và tự hào trường em *Bài 2: -GV lưu ý học sinh: Nên chọn -Một vài HS nói trước viết đoạn nào -HS viết bài viết phần thân bài 3.Củng cố dặn dò: - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau -Tiết 3: Toán: Tiết 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I - Mục tiêu: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk - Học sinh: Sgk, bài tập toán III –Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 5’ - em chữa GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm Bài giải: các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Số tiền công trả cho ngày làm là: tiết học trước 72000 : = 36.000 (đồng) - GV nhận xét và cho điểm HS Số tiền công trả cho ngày là: 36000 x = 180.000 (đồng) Đáp số: 180.000 đồng Dạy – học bài 2.1.Giới thiệu bài 1’ - Trong tiết học toán này các em làm quen với mối quan hệ tỉ lệ và giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ - HS nghe Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ 5’ a) Ví dụ - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS - GV treo bảng phụ có viết sắn nội lớp đọc thầm dung ví dụ và yêu cầu HS đọc ? Nếu bao đựng kg thì chia + Nếu bao đựng đuợc kg gạo thì 109 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (15) hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? ? Nếu bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? ? Khi số ki -lô-gam gạo bao tăng từ kg đến 10 kg thì số bao gạo nào? ? kg gấp lên thì 10 kg? ? 20 bao gạo giảm lần thì 10 bao gạo? + Khi số kg gạo bao gấp lên lần thì số bao gạo thay đổi nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận ? Nếu bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? + Khi số kg gạo bao tăng từ kg lên 20 kg thì số bao gạo nào? + 5kg gấp lên thì 20 bao gạo? + 20 bao gạo giảm lần thì bao gạo? + Khi số kg gạo bao gấp lên lần thì số bao gạo thay đổi nào? - GV = > kết luận b) Bài toán - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp số gạo đó chia hết cho 20 bao + Nếu bao đựng 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao + Khi số kg gạo bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao + gấp lên lần thì 10kg + 20 : 10 = 20 bao gạo giảm hai lần thì 10 bao gạo + Khi số ki -lô-gam gạo bao gấp lên lần thì số bao gạo giảm lần - HS nhắc lại + Nếu baô đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao + Khi số ki -lô-gam gạo bao tăng từ kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn bao + 20 : = ;5kg gạo gấp lên lần thì 20kg + 20 : = , 20 bao gạo giảm lần thì bao gạo + Khi số kg gạo bao gấp lên lần thì số bao gạo giảm lần 10’ ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi ta điều gì? - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán - GV cho HS nêu hướng giải mình - GV nhận xét cách mà HS đưa * Giải bài toán cách rút đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi: ? Biết mức làm người - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - Bài toán cho ta biết làm xong nhà ngày thì cần có 12 người - Bài toán hỏi để làm xong nhà ngày thì cần bao nhiêu người - HS trao đổi thảo luận để tìm lời giải - Một số HS trình bày cách mình trước lớp + Mức làm người nhau, tăng số người làm việc thì số ngày Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang 112 Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (16) nhau, số người làm tăng thì số ngày thay đổi nào? ? Biết đắp nhà ngày thì cần 12 người, muốn đắp xong ngày thì cần bao nhiêu người? GV có thể viết lên bảng sau để HS dễ theo dõi: ngày: 12 người ngày: người? - GV : Đắp nhà ngày thì cần 12 người, đắp nhà ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm lần ? Biết đắp nhà ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nhà ngày? GV có thể viết lên bảng sau để HS theo dõi: ngày: 24 người ngày: người? - GV : Đắp nhà ngày thì cần 24 người, đắp nhà ngày tức là số ngày gấp lần thì cần số người giảm lần là: 24 : = (người) - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - GV nhận xét phần trình bày lời giải HS - GV giới thiệu: Bước tìm số người cần để làm xong nhà ngày gọi là bước “rút đơn vị” * Giải cách tìm tỉ số ? So với ngày thì ngày gấp lần ngày? ? Biết mức làm người nhau, gấp số ngày làm xong nhà lên lần thì số người cần làm thay đổi nào? 113 giảm + Nếu muốn đắp xong nhà ngày thì cần 12 x = 24 (người) - HS nghe - HS lên bảng trình bày lời giải, HS lớp giải bài toán vào Cách 1: Bài giải Muốn đắp xong nên nhà ngày Cần số người là: 12 x = 24 (người) Muốn đắp xong nhà ngày Cần số người là: 24 : = (người) Đáp số: người - HS nêu: ngày gấp ngày số lần : = (lần) - Biết mức làm người nhau, gấp số ngày cần để làm xong nhà lên lần thì số người cần làm giảm lần - Để làm xong nhà ngày thì Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (17) ? Vậy để làm xong nhà ngày thì cần bao nhiêu người? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - GV nhận xét phần lời giải HS cần 12: = (người) - HS lên bảng giải HS lớp viết vào Cách 2: Bài giải ngày gấp ngày số lần là: : = (lần) Muón đắp xong nhà ngày cần: 12 : = (người) Đáp số: người - GV Bước tìm xem ngày gấp ngày lần gọi là bước “Tìm tỉ số” + Tìm số lần ngày gấp ngày + Tìm số người làm ngày 17’ 2.3.Luyện tập thực hành - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS Bài GV gọi HS đọc đề bài toán lớp đọc thầm đề bài SGK - Bài toán cho biết 10 người làm xong ? Bài toán cho biết gì? công việc ngày, mức làm người + Bài toán hỏi số người cần để làm ? Bài toán hỏi gì? công việc đó ngày + Biết mức làm người ? Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc bao nhiêu lần thì số người cần để việc số lần thì số người cần để làm làm việc giảm gấp lên việc thay đổi nào? nhiêu lần - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Tóm tắt Để làm xong công việc ngày ngày: 10 người thì cần số người là: ngày: người? 10 x = 70 (người) Để làm xong công việc ngày thì cần số người là: 70 : = 14 (người) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm Đáp số:: 14 người bạn trên bảng - HS chữa bài bạn, HS lớp - GV kết luận lời giải đúng: theo dõi và bổ xung ý kiến ? Vì để tính số người cần để làm + Vì ngày kém ngày lần nên số xong công việc ngày chúng ta người làm xong việc ngày gấp lại thực phép nhân 10 x 7? lần số người làm xong việc ngày ? Vì để tính người cần để làm + Vì ngày kém ngày lần, số xong công việc ngày chúng ta người làm xong việc ngày gấp lại thực phép tính 70: ? số người làm xong việc ngày lần.112 ? Trong hai bước giải toán, bước nào Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 114 (18) gọi là bước “rút đơn vị” Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Số ngày ăn hết chỗ gạo đó thay đổi nào ta tăng số người ăn số lần - GV yêu cầu HS giải bài toán Tóm tắt 120 người: 20 ngày 150 người: ngày? - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - GV có thể đặt câu hỏi phân tích lời giải bài toán tương tự cách hỏi bài tập 2’ củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học sau đó dặn dò HS + Bước tìm số người cần để làm xong việc ngày gọi là bước “rút đơn vị” - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cảlớp đọc thầm SGK - HS trả lời: Bài toán cho biết 120 người ăn hết gạo 20 ngày Mức ăn người + Bài toán yêu cầu tính xem 150 người ăn hết số gạo đó bao nhiêu ngày + Khi tăng số người ăn bao nhiêu lần thì số ngày ăn hết chỗ gạo đó giảm bao nhiêu lần Bài giải Để ăn hết số gạo đó ngày cần số người là: 120 x 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày - HS chữa bài bạn trên bảng lớp -Tiết 4: Lịch sử $4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX -ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Mục tiêu : - Biết vài điểm tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: - Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt - Về xã hội: xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân II/ Đồ dùng dạy học: - Hình SGK -Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Bài mới: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang 115 Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (19) *2.1 Hoạt động 1:( làm việc lớp) 10’ -GV nêu nhiệm vụ học tập: ? Những biểu thay đổi -Xuất nhiều ngành kinh tế kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? ? Những biểu thay đổi -Các giai cấp, tầng lớp đời xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? ? Đời sống công nhân, nông dân -Vô cùng cực khổ Việt Nam thời kì này? *2.2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 13’ -GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận ghi kết vào -GV phát phiếu phiếu giao việc cho phiếu theo các nội dung câu hỏi các nhóm Nội dung phiếu thảo luận: ? Trước TDP xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành KT nào là chủ yếu? Sau khiTDP xâm lược, ngành KT nào đời? Ai hưởng các nguồn lợi phát triển kinh tế? ? Trước đây, XH Việt Nam có -Đai diện các nhóm lên trình bày giai cấp nào? Đến đầu kỷ XX, xuất -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm giai cấp, tầng lớp nào? Đời sống công nhân và nông dân sao? -GV hoàn thiện phần trả lời HS 2.3.Hoạt động (làm việccả lớp) 7’ -GV tổng họp các ý kiến học sinh, -HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ nhấn mạnh biến đổi kinh tế, xã hội nước ta SGK –Trang 11 Củng cố –dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học Tiết 5: Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 116 (20) - Một số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Vật liệu và dụng cụ cần thiết + Một mảnh vải trắng màu, kích thước 35 cm x 35cm + Kim khâu len + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu III/ Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc 2’ chuẩn bị đồ dùng HS 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 1’ -HS nêu và thực -Giới thiệu và nêu mục đích tiết học 2.2-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác 10’ kĩ thuật GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân kĩ thuật: -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? -Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2? -Em hãy nêu và thực các thao tác -HS nêu kết thúc đường thêu? -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu -HS thực hành thêu dấu nhân nhân -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét và hệ thống lại cách -HS trưng bày sản phẩm thêu dấu nhân 2.3-Hoạt động 2: HS thực hành 15’ -HS nhắc lại yêu cầu sản phẩm -GV mời HS nêu các yêu cầu -HS đánh giá sản phẩm sản phẩm -GV nêu thời gian thực hành -HS thực hành thêu dấu nhân (Cá nhân theo nhómC) -GV quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm 5’ -Mời số HS lên trưng bày sản phẩm -Cho HS nhắc lại yêu cầu sản phẩm -Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS theo hai mức A và B 3-Củng cố, dặn dò: 2’ 117 Giáo án lớp – Năm học 2010 – 2011 – trường tiểu học Mường Lang Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan