Bài giảng BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

25 1.2K 7
Bài giảng BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trãi PHẦN I  TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI 1380 -1442 - Hiệu là Ức Trai - Quê gốc : làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. - Xuất thân trong gia đình có truyền thống : ông ngoại là Tể tướng, cha là Tiến sĩ Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh) và bà Trần Thị Thái. PHẦN I 1407: giặc Minh xâm lược nước ta. 1418- 1428 Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần to lớn vào thắng lợi. Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước. 1439 về ở ẩn tại Côn Sơn. 1440 được Lê Thái Tông vời ra giúp việc nước. 1442: oan án Lệ Chi Viên  “tru di tam tộc”. 1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi. PHẦN I II. Sự nghiệp thơ văn 1./ Những tác phẩm chính *Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập Bình Ngô đại cáo Ức Trai thi tập Chí Linh sơn phú Lam Sơn thực lục Văn bia Vĩnh Lăng … Địa lý:Dư địa chí. PHẦN I *Chữ Nôm: Quốc âm thi tập. PHẦN I 2.Nhà văn chính luận kiệt xuất Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáo Tư tưởng chủ đạo: Nhân nghĩa,yêu nước thương dân. Nghệ thuật: đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực về văn chính luận,luận điểm vững chắc,lập luận sắc bén,giọng điêu linh hoạt. 3.Nhà thơ trữ tình sâu sắc + Thể loại: sáng tạo thể thơ :thất ngôn xen lục ngôn  Việt hoá thơ Đường. + Ngôn ngữ: dùng chữ Nôm, sử dụng từ thuần Việt, vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói của nhân dân. “Thơ nôm Nguyễn Trãi bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam” (Lê Trí Viễn). PHẦN I III. Kết luận Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc. Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc: Về nội dung: yêu nước và nhân đạo. Về nghệ thuật: đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học tiếng Việt. PHẦN I PHẦN II: TÁC PHẨM I.TI U D NỂ Ẫ 1.Hồn cảnh sáng tác: Sau khi đánh thắng quân Minh , đất nước hoàn toàn thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi viết bài cáo này để thông báo nền độc lập tự do của dân tộc. 2. Thể loại “cáo” Thể văn chính luận có từ thời cổ Trung Quốc, dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. Văn hùng biện  lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ. PHẦN II: TÁC PHẨM [...]... tổ tiên -> Khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước III TỔNG KẾT 1/ Gía trị nội dung - Đại cáo Bình Ngơ là bản tun ngơn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỉXV .Bài Cáo đã nêu luận đề chính nghĩa,tố cáo tội ác của giặc Minh , tái hiện lại q trình kháng chiến thắng lợi để đi đến lời tun bố độc lập hòa bình trang trọng 2.Gía trị nghệ thuật: - Sự kết hợp giữa yếu tố chính luận sắc bén và yếu tố văn... PHẨM 3 Ý nghĩa nhan đề: Bài cáo lớn tun bố về việc dẹp n giặc Ngơ 4 Bố cục TP: 4 phần Nêu luận đề chính nghĩa Vạch rõ tội ác của kẻ thù Kể lại q trình chiến đấu của nghĩa qn Tun bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa 4 kết cấu: Tiền đề chính nghĩa - Tư tưởng nhân nghĩa - Chân lí độc lập dân tộc Soi sáng tiền đề vào thực tiễn - Kẻ thù phi nghĩa (Tố cáo giặc Minh) - Đại Việt ta chính nghĩa... quan về nền độc lập dân tộc.Qua đó thể hiện niềm tự hào dân tộc của t/g NTrãi 2 Tố cáo tội ác giặc Minh + Mượn danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” để thơn tính nước ta * Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa: +Tàn hại người dân vơ tội + Hủy hoại mơi trường sống,hủy hoại cuộc sống con người + Vơ vét của cải + Bóc lột dã man 2.Tố cáo tội ác giặc Minh - Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa Dối trời lừa dân Gây binh... binh kết óan… Bại nhân nghóa nát cả đất trời Nướng dân đen … Lửa hung tàn Vùi con đỏ tai hoạ Nheo nhóc thay kẻ goá bụa Tội cướp nùc và lừa dối dân ta - Tàn sát dã man, bốc lột, và âm mưu thâm độc Bản cáo trạng vừa cụ thể vừa tồn diện , vừa đanh thép vừa thống thiết đồng thời có sức khái qt cao , giàu tính hình tượng Tạo cho người đọc được lòng căm thù sâu sắc trước nỗi nhục mất nước Tóm lại: Cách... Ngày 18… Liễu Thăng thất thế, ngày 20…cụt đầu …Lương Minh bại trận tử vong, Lí Khánh cùng kế tự vẫn →Thất bại thảm hại C2.3/ Cuộc tổng phản cơng Sĩ tốt kén người hùng hổ Nghệ thuật tượng trương, phóng đại, Ta: Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh nhằm diễn đạt sức Gươm mài đá, đá núi …mòn mạnh vơ song của qn ta Voi uống nước… sơng …cạn Đánh một trận sạch khơng kình ngạc Diễn biến: Đánh hai trận tan tác chim mng... tiền đề vào thực tiễn - Kẻ thù phi nghĩa (Tố cáo giặc Minh) - Đại Việt ta chính nghĩa (Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) Rút ra kết luận - Chính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lai huy hồng) - Bài học lịch sử Kết luận: Lập luận logic, chặt chẽ, xuất sắc II Đọc hiểu 1./Luận đề chính nghĩa a.Tư tưởng nhân nghĩa nhân nghĩa – n dân điếu phạt - trừ bạo lập trường nhân nghĩa gắn liền với b/Chân lí . 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước. 1439 về ở ẩn tại Côn Sơn. 1440 được Lê. nghiệp thơ văn 1./ Những tác phẩm chính *Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập Bình Ngô đại cáo Ức Trai thi tập Chí Linh sơn phú Lam Sơn thực lục Văn bia Vĩnh Lăng

Ngày đăng: 26/11/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

quát ca o, giàu tính hình tượng. Tạo cho người đọc được lịng căm thù sâu sắc trước nỗi nhục mất  - Bài giảng BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

qu.

át ca o, giàu tính hình tượng. Tạo cho người đọc được lịng căm thù sâu sắc trước nỗi nhục mất Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan