Bài giảng Giao an Hinh hoc 7 (2 cot) (CKTKN) Gia Lai (Tam duoc)

131 1.2K 13
Bài giảng Giao an Hinh hoc 7 (2 cot) (CKTKN) Gia Lai (Tam duoc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi chơng I Đờng thẳng vuông góc Đờng thẳng song song Tiết1: Hai góc đối đỉnh A . mục tiêu : - Kiến thức:- Học sinh hiểu đợc thế nào là 2 góc đối đỉnh. - Nêu đợc tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình. - Bớc đầu tập suy luận. - Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Có tinh thần hợp tác trong học tập. B . Chuẩn bị của gv và hs: GV:- SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. HS:- SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. C. TIếN TRìNH DạY HọC Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình hình học lớp 7 (4') *Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15') GV: Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh HS:Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc x0x và góc y0y ? HS: Trả lời GV: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? HS: Trả lời, phát biểu định nghĩa GV:Trở lại hình 2, hình 3. Giải thích: Tại sao B & A ;M & M 21 không phải là 2 góc đối đỉnh? HS:đa ra ý kiến GV: Cho HS làm GV: Hai đờng thẳng cắt nhau tạo nên mấy cặp góc đối đỉnh? GV:Cho xoy .Vẽ góc đối đỉnh với xoy ? Nêu cách vẽ? *Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (15') HS: Làm GV: Trớc hết ớc lợng bằng mắt về số đo của 2 góc đối đỉnh GV: Hớng dẫn HS cách gấp giấy 2 góc đối đỉnh HS: Trả lời GV: Xem hình 1 k 0 đo có thể suy ra đợc 0 1 = 0 3 hay k 0 ? Hớng dẫn HS cách suy luận HS :Tính chất hai góc đối đỉnh. *Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố (8') GV: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh k 0 ? HS: Trả lời và vẽ hình minh hoạ GV: Đa ra nội dung bài 1 sgk tr 82 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh Định nghĩa: sgk tr 81 Hai góc 0 2 và 0 4 là hai góc đối đỉnh vì tia oy' là tia đối của tia ox' , tia oy là tia đối của tia ox 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh Suy luận : 0 2 + 0 3 = 180 0 ( vì 2 góc kề bù) (1) 0 2 + 0 1 = 180 0 ( vì 2 góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) 0 2 + 0 3 = 0 2 + 0 1 0 1 = 0 3 * Tính chất: (SGK 82) Giáo án hình học 7 1 c b B M d a A Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi HS: Lên bảng điền kết quả GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 sgk, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét KQ 3/ Luyện tập *Bài 1 sgk tr 82 KQ: a) .x'0y' .tia đối. b) .2 góc đối đỉnh .0x' .0y là tia đối của 0y' *Bài 3 sgk tr 82 zAt và z'At' ; zAt' và tAz' Hớng dẫn về nhà(3ph) -Học thuộc ĐN và TC hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. -Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. -Làm bài tập 4,5 SGK trang 83.Bài 1,2,3 SBT trang 73,74. Tiết 2 Ngày giảng: . Đ2. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC A. Mục tiêu -Kiến thức : HS hiểu đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất: có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b a. -Kĩ năng : HS biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc. -Thái độ : Bớc đầu tập suy luận cho HS B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Sgk, thớc thẳng, êke, phấn màu - HS: Thớc thẳng, êke, giấy rời C. Các hoạt động dạy và học Kiểm ta sĩ số : Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6' ) HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu t/c 2 góc đối đỉnh Vẽ xAy = 90 0 , vẽ x'Ay' đối đỉnh với xAy GV: Hai đờng thẳng xx' và yy' cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông xx' yy' . *Hoạt động 2: Thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc Giáo án hình học 7 2 a a' O Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi (13' ) HS cả lớp làm gấp giấy . GV: Em có nhận xét gì về các nếp gấp? HS: Trả lời . GV: Vẽ hình HS: Nhìn hình vẽ tóm tắt GV: Hớng dẫn HS suy luận dựa theo t/c 2 góc đ.đỉnh và 2 góc kề bù GV: xx' và yy' gọi là 2 đờng thẳng vuông góc Vậy thế nào là 2 đg. thẳng vuông góc? HS: Trả lời . *Hoạt động 3: Cách vẽ 2 đ.thẳng vuông góc (10' ) GV: Gọi 1 HS lên bảng làm Các HS còn lại làm vào vở HS: làm vào vở GV: Em hãy nêu vị trí có thể xảy ra giữa 0 và đờng thẳng a? HS: 0 a và 0 a GV: Có mấy đờng thẳng đi qua 0 và với a? HS: trả lời . GV:Đa ra nội dung t/c *Hoạt động 5: Củng cố-Luyện tập (14') GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 11 SGK/86 GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài 12 SGK/86, các HS làm vào vở và nhận xét kết quả 1/ Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc cho xx' yy' = {0} xOy = 90 0 chỉ ra xOy = x'Oy = x'Oy = 90 0 vì sao? Giải xOy = 90 0 ( theo điều cho trớc) y'Ox =180 0 -xOy(theo t/c2 góc kề bù) y'Ox =90 0 có y'Ox =x'Oy =90 0 (t/c2 góc đ.đ) x'Oy' = xOy =90 0 (t/c2 góc đ.đ) * Định nghĩa: SGK tr 84 Kí hiệu: xx' yy' 2/ vẽ 2 đờng thẳng vuông góc a a' *Tính chất thừa nhận: Sgk tr 85 * Luyện tập Bài 11 sgk tr 86 a) . Cắt nhau tạo thành 4 góc vuông b) . a a' c) . Có một và chỉ một Bài 12 sgk tr 86 a) Đúng b) Sai vì a a' = {0} nhng 0 1 90 0 * Hớng dẫn học ở nhà (2') - Học thuộc đ/n 2 đ.thẳng vuông góc. - Tập vẽ 2 đ.thẳng vuông góc. - BTVN: Bài 13 SGK tr 86. Bài 9, 10, 11, 14 SBT tr 75. Giáo án hình học 7 3 y x I 4 3 2 1 O m n Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi Tiết 3 Ngày giảng: . Đ2. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC A. Mục tiêu -Kiến thức : HS hiểu về đờng trung trực của đoạn thẳng. -Kĩ năng : HS biết vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng. -Thái độ : Bớc đầu tập suy luận cho HS, tính cảnn thận khi vẽ hình. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Sgk, thớc thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ ghi bài 14 SBT - HS: Thớc thẳng, êke C. Các hoạt động dạy và học Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7') HS1: Nêu đ/n hai đờng thẳng vuông góc? Chữa bài 14 SBT/75 GV đa ra đề bài qua bảng phụ : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 . Lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đờng thẳng d 1 vuông góc với tia Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đờng thẳng d 2 vuông góc với tia Oy tại B. Gọi C là giao điểm của d 1 và d 2 *Hoạt động 2 : Đờng trung trực của đoạn thẳng (15' ) GV: Cho đoạn thẳng AB, vẽ I là trung điểm của AB qua I vẽ đ.thẳng d AB Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở GV: Đờng thẳng d có những đặc điểm nh trên gọi là đ.trung trực của đoạn thẳng Vậy đ.tr.trực của đoạn thẳng là gì? HS: Trả lời . GV: Đa ra đ/n về đ.tr.trực của đoạn thẳng GV: Giới thiệu cho HS điểm A đối xứng với điểm B qua đ.thẳng d GV : Muốn vẽ đ.tr.trực của đoạn thẳng ta làm ntn? dùng dụng cụ gì? HS: Trả lời . *Hoạt động 3 : Luyện tập (20') GV: Mỗi đoạn thẳng có mấy đờng tr.trực? HS : Trả lời . GV : Giới thiệu cho HS về 2 góc có cạnh tơng ứng vuông góc GV: Đa ra nội dung đề bài 14 SGK/86 : Cho CD = 3 cm. Vẽ đ.tr.trực của CD? GV: Ngoài cách vẽ trên còn cách vẽ nào khác k 0 ? HS: Dùng giấy gập . GV: Gọi HS lấy VD thực tế về 2 đ.thẳng vuông góc . 3/ Đ ờng trung trực của đoạn thẳng d là đờng trung trực của đoạn thẳng AB *Đ/n: sgk tr 85 d AB = {I} IA = IB Luyện tập Hai góc gọi là có cạnh tơng ứng vuông góc nếu đờng thẳng chứa mỗi cạnh của góc này tơng ứng vuông góc với đờng thẳng chứa một cạnh của góc kia Im Ox In Oy tơng ứng vuông góc với góc xOy Bài 14 tr 86 sgk Giáo án hình học 7 4 d là đ.tr.trực của đoạn thẳng AB Các góc I 1 , I 2 ,I 3 , I 4 đều là góc có cạnh Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi d CD = { } H *Hớng dẫn học ở nhà ( 3') - Học thuộc đ/n đờng trung trực của đoạn thẳng. - Biết vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng. - BTVN : Bài 15, 16, 17 SGK/86 ; 87 Bài 15 SBT/ 75. Tiết 4 Ngày giảng: Luyện tập A. Mục tiêu -Kiến thức : Củng cố cho HS đ/n, t/c hai đờng thẳng vuông góc, đờng tr.trực của đoạn thẳng -Kĩ năng: HS biết vẽ đ.thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và một đờng thẳng cho trớc với đ.thẳng đã cho, biết vẽ đ.tr.trực của đoạn thẳng -Thái độ: Sử dụng thành thạo êke, thớc thẳng, bớc đầu tập suy luận B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK, thớc thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ ghi bài 17 ; 18 SGK/ 87. - HS: giấy rời, êke, thớc kẻ C. Các hoạt động dạy và học - Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6') HS1: Nêu đ/n 2 đờng thẳng vuông góc, cho AB = 4cm, vẽ đờng trung trực của AB HS cả lớp theo dõi, nhận xét.GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập (32') HS cả lớp làm bài 15, GV gọi 2 em đứng tại chỗ nhận xét GV: Đa nội dung bài qua bảng phụ Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra HS cả lớp có thể dùng giấy gập lại để kiểm tra qua hớng dẫn của GV GV Đa đề bài qua bảng phụ 1 HS đọc đề bài Gọi 1 hs lên bảng thao tác, các hs khác vẽ vào vở GV theo dõi, hớng dẫn hs thao tác GV: Đa ra nội dung đề bài 19 SGK HS vẽ hình, nêu các trình tự vẽ hình có thể xảy ra GV: Gọi 3 hs nêu trình tự vẽ hình từng trờng hợp, các hs khác theo dõi và nhận xét, bổ xung *Luyện tập Bài 15 sgk tr 86 Nhận xét: zt xy = {0} Có 4 góc vuông: xOy ;xOz; yOt; tOx Bài 17 sgk tr 87 a) a a' b) a a' c) a a Bài 18 sgk tr 87 Vẽ xOy = 45 0 Lấy A bất kì nằm trong xOy Qua A vẽ d 1 0x = B Qua A vẽ d 2 0y = C Bài 19 sgk tr 87 Trình tự: 1) vẽ d 1 tuỳ ý, vẽ d 1 d 2 = {0}, Giáo án hình học 7 5 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi GV: Đa ra nội dung đề bài 20 sgk Gọi 1 hs đọc đề bài GV: Em hãy cho biết vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình GV : Em có nhận xét gì về d 1 và d 2 trong 2 trờng hợp trên? HS: với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì d 1 d 2 tại 1 điểm Hoạt động 3: Củng cố (5') ? Nêu đ/n 2 đờng thẳng vuông góc? T/c đờng thẳng đi qua 1điểm và với 1 đờng thẳng đã cho? d 1 Od 2 = 60 0 lấy A tuỳ ý trong d 1 Od 2 vẽ AB d 1 = B (B d 1 ), vẽ BC d 2 = C (C d 2 ) 2) Vẽ d 1 d 2 = {0}, d 1 Od 2 = 60 0 lấy B Od 1 vẽ BC Od 2 , C Od 2 vẽ AB Od 1 = A, A d 1 Od 2 3) d 1 d 2 = {0}, d 1 Od 2 = 60 0 lấy C Od 2 vẽ BC Od 2 = C, BC 0d 1 = B vẽ AB Od 1 = B A d 1 O d 2 Bài 20 sgk tr 87 1) Với A, B, C thẳng hàng 2) Với A, B, C không thẳng hàng * H ớng dẫn học ở nhà (1') - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp - BTVN: Bài 11, 12, 13 SBT tr 75 - Đọc trớc bài "Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng" Tiết 5 Ngày dạy: . Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng A. mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm đợc các tính chất sau: Cho 2 đờng thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. Bớc đầu tập suy luận. - Thái độ:Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS GV:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. HS: Thớc thẳng, thớc đo góc. C. Tiến trình dạy học Kiểm tra sĩ số : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Giáo án hình học 7 6 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi *Hoạt động1:Góc so le trong, góc đồng vị (18ph). GV:Yêu cầu HS: - Vẽ 2 đờng thẳng phân biệt a và b. - Vẽ đờng thẳng c cắt đờng thẳng a và b lần lợt tại A và B. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B. HS :Lên bảng vẽ hình. GV: Đánh số các góc. Giới thiệu: Hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị. GV: Giải thích rõ hơn các thuật ngữ góc so le trong,góc đồng vị. GV:Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 2 : Tính chất ( 15 ph) GV:Yêu cầu HS quan sát hình 13 SGK. HS: quan sát hình 13. 1 Học sinh đọc ? 2 HS: Hoạt động theo nhóm *Yêu cầu: HS thực hiện ?2 (SGK) .GV chia lớp làm 4 nhóm, cử nhóm trởng của các nhóm. .HS của từng nhóm làm việc độc lập. Các nhóm trao đổi nhóm và trình bầy bài giải vào bảng nhóm . GV cho HS sửa lại câu (b) Hãy tính  2 . So sánh góc  2 và góc ) B 2 . Thời gian làm bài: 7 phút. * Nhóm trởng các nhóm phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm.Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện từng nhóm đa ra bài giải của nhóm. *GV đa ra KQ từng nhóm, HS các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét, đánh giá và kết luận. GV:Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1. Góc so le trong. Góc đồng vị + ) A 1 và ) B 3 ; ) A 4 và ) B 2 đợc gọi là hai góc so le trong. + ) A 1 và ) B 1 ; ) A 2 và ) B 2 ; ) A 3 và ) B 3 ; ) A 4 và ) B 4 đợc gọi là hai góc đồng vị ?1 a) Hai cặp góc so le trong: ) A 4 và ) B 2 ; ) A 3 và ) B 1 b) Bốn cặp góc đồng vị : ) A 1 và ) B 1 ; ) A 2 và ) B 2 ; ) A 3 và ) B 3 ; ) A 4 và ) B 4 2. Tính chất ?2 a) Tính ) A 1 và ) B 3 : -Vì ) A 1 kề bù với ) A 4 nên ) A 1 = 180 0 ) A 4 = 135 0 -Vì ) B 3 kề bù với ) B 2 ) B 3 + ) B 2 = 180 0 ) B 3 = 135 0 ) A 1 = ) B 3 = 135 0 b) Tính ) A 2 . So sánh ) A 2 và ) B 2 : -Vì ) A 2 đối đỉnh với ) A 4 ; ) B 4 đối đỉnh với ) B 2 ) A 2 = 45 0 ; ) B 4 = ) B 2 = 45 0 ) A 2 = ) B 2 = 45 0 c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo: ) A 2 = ) B 2 = 45 0 ; ) A 1 = ) B 1 = 135 0 ; ) A 3 = ) B 3 = 135 0 ; ) A 4 = ) B 4 = 45 0 Giáo án hình học 7 7 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi một cặp góc so le trong bằng nhau thì căp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị nh thế nào? HS :Đa ra ý kiến của mình. Tính chất: Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố ( 10ph) GV: Treo bảng phụ bài tập 21 SGK. HS: lên bảng lần lợt điền chỗ trống Bài 17 SBT/76: Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. GV : Gọi HS điền và giải thích Tính chất : SGK/ 89 Luyện tập Bài 21 SGK/89 a) so le trong. b) đồng vị. c) đồng vị. d) cặp góc so le trong. Bài 17 SBT/76 * Hớng dẫn học ở nhà ( 2') - Học bài, làm bài tập 22, 23 SGK, bài 18,19,20 SBT trang 75,76,77 - Đọc trớc bài hai đờng thẳng song song. - Ôn lại đ/n hai đ.thẳng song song và các vị trí của hai đ.thẳng (lớp 6). Tiết 6 Ngày dạy: Hai đờng thẳng song song A. mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu và công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song:"Nếu 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b" - Kỹ năng: Biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đờng thẳng cho tr- ớc và song song với đờng thẳng ấy. + Biết sử dụng ê ke và thớc thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đờng thẳng song song. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Thớc kẻ, êke, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song, hình vẽ ?1 HS: Dụng cụ vẽ hình C. Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7') Giáo án hình học 7 8 40 0 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi HS1 : Phát biểu t/c các góc tạo bởi 1 đ.thẳng cắt 2 đ.thẳng? Chữa bài tập 22 SGK/89. Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6 (5') GV : Yêu cầu HS đọc SGK(tr90) Cho 2 đờng thẳng a,b muốn biết a có song song b không ta làm thế nào? HS : Ta có thể ớc lợng bằng mắt : nếu a không cắt b thì chúng song song. Có thể kéo dài mãi 2 đờng thẳng mà chúng không cắt nhau thì chúng song song. GV : Cách làm trên rất khó thực hiện và cha chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ hơn không? Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đ ờng thẳng song song ( 20') Cho cả lớp làm trong sgk HS : Đoán xem 2 đờng thẳng nào song song Thử dùng thớc kiểm tra lại xem? Nhận xét các góc cho trong hình ? HS : Trả lời . GV : Nh vậy theo bài toán trên thì nếu 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng khác tạo 1. nhắc lại kiến thức lớp 6 SGK tr 90 2. Dấu hiệu nhận biết hai đ ờng thẳng song song Dự đoán : a) a song song b b) d không song song e c) m song song n Kết quả kiểm tra bằng thớc : a) 2 góc so le trong bằng nhau b) 2 góc so le trong không bằng nhau c) 2 góc đồng vị bằng nhau Giáo án hình học 7 9 b a 90 0 a b c d e g m n p 60 0 60 0 45 0 45 0 80 0 c) a) b) Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì chúng song song nhau. GV : Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song. Ta thừa nhận tính chất sau: GV : Đa ra nội dung "dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song" HS : Nhắc lại dấu hiệu . GV : Trong t/c này cần có điều gì và suy ra đợc điều gì? HS : Cần có đ.thẳng c cắt 2 đ.thẳng a và b, có 1 cặp góc so le trong hoặc một cặp góc dồng vị bằng nhau. Từ đó suy ra : a và b song song với nhau. GV : ghi kí hiệu 2 đ.thẳng song song. GV : Hãy nêu các cách diễn đạt đờng thẳng a song song đờng thẳng b? Trở lại hình vẽ ban đầu, dựa trên dấu hiệu hãy dùng dụng cụ để kiểm tra xem a có song song b không? HS : Lên bảng làm (hớng dẫn : kẻ đờng thẳng c cắt a, b tại A, B. Đo cặp góc so le trong) GV : Muốn vẽ 2 đờng thẳng song song ta làm thế nào ? GV : Muốn chứng minh hai đ.thẳng song song ta làm nh thế nào? HS : Chứng minh 2 đ.thẳng đó có cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau. *Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố ( 13') GV : Cho HS làm bài tập 24(sgk), gọi 3 em đứng tại chỗ trả lời GV : Thế nào là 2 đờng thẳng song song . Trong các câu sau , câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng không có điểm chung b) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đờng thẳng song song Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đờng Tính chất (sgk) Kí hiệu : a//b +Đờng thẳng a song song đờng thẳng b +Đờng thẳng b song song đờng thẳng a +2 đờng thẳng a và b song song nhau. + a và b không có điểm chung. Luyện tập Bài tập 24/91: Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau: a) a//b; b) .a//b. a) Sai vì 2 đờng thẳng chứa chúng có thế cắt nhau b) Đúng Giáo án hình học 7 10 [...]... quan hƯ gi÷a ®êng th¼ng c vµ a? V× sao? ⇒§ã chÝnh lµ quan hƯ gi÷a tÝnh vu«ng gãc vµ tÝnh song song cđa 3 ®êng th¼ng Néi dung ghi b¶ng c d M a 1 Quan hƯ gi÷a tÝnh vu«ng gãc *Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu quan hƯ gi÷a tÝnh vµ tÝnh song song vu«ng gãc vµ tÝnh song song ( 17' ) Gv cho HS quan s¸t h×nh 27/ 96 tr¶ lêi ?1 Gv yªu cÇu HS c¶ líp vÏ h×nh vµo vë vµ tr¶ lêi cho a ⊥c vµ b ⊥ c ?Em h·y nªu nhËn xÐt vỊ quan...Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi th¼ng song song Híng dÉn vỊ nh (2' ) - Häc thc dÊu hiƯu 2 ®êng th¼ng song song - BTVN : Bµi 21, 23 24 SBT tr 77 , 78 TiÕt 7 Ngµy d¹y: Hai ®êng th¼ng song song (tiÕp) A mơc tiªu : - KiÕn thøc: HS hiĨu vµ c«ng nhËn dÊu hiƯu nhËn biÕt 2 ®êng th¼ng... h×nh häc 7 C A A y 2 C Chøng minh: - Qua B kỴ xy // AC Ta cã ∠B1 = ∠A (2 gãc so le trong) (1) ∠B2 = ∠C (2 gãc so le trong ) (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã: ∠A + ∠B + ∠C = ∠B1 + ∠B + ∠B2 = 180o (®pcm) Bµi tËp 1: H 47: x = 1800 − (900 + 550 ) = 350 H 48: x = 1800 − (300 + 400 ) = 1100 H 49: x + x = 1800 − 500 = 1300 ⇒ x = 650 H 50: x = 180o - 400 = 1400 y = 180o- ( 600 + 400) = 1000 H51: ∠ADB = 180o- ( 70 0 + 400)... : Sè ®o hai gãc b»ng nhau Híng dÉn vỊ nhµ: (3') - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a - Lµm bµi tËp 30 SGK trang 92 Bµi 24,25,26 SBT trang 78 - Bµi 29: B»ng suy ln kh¼ng ®Þnh gãc x0y vµ gãc x’0y’ cïng nhän cã O'x' // 0x; 0’y’ // 0y th× ∠x0y = ∠x'O'y' TiÕt 9 ngµy gi¶ng : Gi¸o ¸n h×nh häc 7 15 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi Ngµy so¹n: 22/9/2009 Ngµy d¹y: 25/9/2009 TiÕt 8 §5 Tiªn ®Ị ¬clit vỊ ®êng... ra kÕt ln 2 ph©n gi¸c xoz) (1) ∠zon = 1 ∠zoy 2 (v× on lµ tia ph©n gi¸c cđa ∠zoy) (2) tõ (1) v (2) 1 ⇒ ∠moz + ∠zon = 2 ( ∠xoz+ ∠ zoy) (3) V× tia oz n»m gi÷a 2 tia om vµ on vµ v× zox vµ zoy lµ 2 gãc kỊ bï (theo GT) nªn tõ (3) ta cã: ∠mon = ∠ zom + ∠zon = 1 180 0 2 hay ∠mon = 900 3 Lun tËp Gi¸o ¸n h×nh häc 7 27 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi Ho¹t ®éng 4: Cđng cè- lun tËp (16') §Þnh lý lµ g×? §Þnh... TiÕn tr×nh d¹y hoc Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Gi¸o ¸n h×nh häc 7 Néi dung ghi b¶ng 30 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cò (8') HS 1: H·y ph¸t biĨu c¸c ®Þnh lý ®ỵc diƠn t¶ b»ng h×nh vÏ sau, råi viÕt gi¶ thiÕt vµ kÕt ln cđa ®Þnh lý a b Lun tËp Bµi 57 (tr 104SGK) GT ¢1=380; ∠B1=1320 KL x =? A a 1 380 c m 1 2 x 0 0 132 B Ho¹t ®éng 2 :Lun tËp (35') GV nªu bµi tËp 57 SGK GV gỵi... d//d’) ∠G2= ∠ D2 =1100 (®ång vÞ ) ∠G3 =1800 – ∠G2 =1800–1100 =70 0 ( hai gãc kỊ bï) ∠D4 = ∠D3 =1100(®èi ®Ønh); ∠A5 = ∠E1 (®ång vÞ cđa d//d’) A ∠B6 = ∠G3 =70 0 (®ång vÞ) x Bµi 48/83 SBT z 1400 0 70 GV nªu bµi tËp 48 SBT Gi¸o ¸n h×nh häc 7 d 6 B 3 2 C 1 600 Gv treo b¶ng phơ cã h×nh vÏ bµi 59 1 HS lªn b¶ng ghi GT, KL 5 y 1500 C 1 2 B 31 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi 1 HS ®äc ®Ị bµi 48 SBT Gäi 1 HS... chÊt:SGK/93 Bµi 30 tr 79 SBT a) ∠A4 = ∠B1 b) Gi¶ sư 17 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi ln Ho¹t ®éng 3: Lun tËp - cđng cè ( 13') HS lµm bµi 34 SGK theo nhãm (3 nhãm) Mçi nhãm lµm 1 ý Bµi lµm cã h×nh vÏ, cã tãm t¾t bµi to¸n díi d¹ng ký hiƯu h×nh häc HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi Gi¶i: a) Theo tÝnh chÊt cđa hai ®êng th¼ng song song ta cã: ∠B1 = ∠A4 = 370 (so le trong) b) Cã ¢4 vµ ¢ 1(2 gãc kỊ bï) ⇒¢1 = 1800... = 1400 y = 180o- ( 600 + 400) = 1000 H51: ∠ADB = 180o- ( 70 0 + 400) = 70 0 x = 180o - 70 0 = 1100 y = 180o- ( 1100 + 400) = 300 35 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi HS lªn b¶ng tr×nh bµy Ho¹t ®éng3 Híng dÉn häc ë nhµ :(2' ) - N½m v÷ng tÝnh chÊt tỉng 3 gãc trong mét tam gi¸c - Lµm bµi tËp 3; 5 tr108-SGK - §äc tríc mơc 2, 3 (tr1 07- SGK) V Rót kinh nghiƯm ... dạng GT, KL.Có kó năng áp dụng đònh lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh - CÈn thËn, chÝnh x¸c II Chuẩn bò: -Dụng cụ: thước thẳng, êke Gi¸o ¸n h×nh häc 7 18 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi III Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của học sinh - Đàm thoại, hỏi đáp IV: Tiến trình dạy học: 1 Ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit . cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. -Làm bài tập 4,5 SGK trang 83 .Bài 1,2,3 SBT trang 73 ,74 . Tiết 2 Ngày giảng: . Đ2. HAI. học ở nhà ( 2') - Học bài, làm bài tập 22, 23 SGK, bài 18,19,20 SBT trang 75 ,76 ,77 - Đọc trớc bài hai đờng thẳng song song. - Ôn lại đ/n hai đ.thẳng

Ngày đăng: 26/11/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan