Giáo án tuần 11. Thúy

24 3 0
Giáo án tuần 11. Thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III.. Mục tiêu: Đặt tính và tính đúng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II.Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ III. - Khi thực hiện[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 Từ ngày 18 11 2019 22 11 2019 Cách ngôn: Không thầy đố mày làm nên

Buổi Môn Tên dạy

HAI 18/11

Sáng

Chào cờ

Tập đọc Đất quý, đất yêu

Kể chuyện Đất quý, đất yêu

Toán Giải toán hai phép tính (tt)

BA 19/11

Sáng

Tốn Luyện tập

Chính tả Nghe-

viết Tiếng hị sơng

TNXH TH: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Chiều

LT&C Từ ngữ quê hương – Ai làm gì? L T Việt Ôn luyện tuần 11 (tiết 1)

Tập làm văn Nghe kể: Tơi có đọc đâu Nói q hương TƯ

20/11 Sáng

Tập đọc Vẽ quê hương

Tốn Bảng nhân

LTốn Ơn luyện tuần 11

Tốn Luyện tập

Chiều Chính tả Nghe-viết Vẽ quê hương NĂM

21/11

L.T Việt Ôn luyện tuần 11 (tiết 2)

SÁU

22/11 Chiều

Tốn Nhân số có chữ số với số có chữ số

TNXH TH: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tt)

(2)

Thứ hai, 18 11 2019 Tập đọc-Kể chuyện: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU

I Mục tiêu:

- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Nêu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý (trả lời câu hỏi SGK)

Kể chuyện: Sắp xếp tranh (SGK) theo trình tự kể lại được đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa

- KNS: Xác định giá trị Giao tiếp Lắng nghe tích cực. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa tập đọc- Bản đồ châu Phi - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ:Thư gửi bà

2 Bài mới: Dùng tranh giới thiệu bài a) Luyện đọc

- H/dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- H/dẫn đọc đoạn,

Hdẫn HS tách đoạn thành phần nhỏ

+ Phần thứ từ "Lúc hai người vậy?"

+ Phần thứ hai , "Tiếp theo hạt cát nhỏ"

- Hướng dẫn ngắt câu dài

- Luyện đọc theo nhóm đơi b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn

- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?

- Giới thiệu đất nước Ê-ti-ô-pi-a đồ

- Trả lời câu SGK/ 85

- Trả lời câu SGK/ 85

- hs lên bảng đọc

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Đọc câu, nối tiếp lần Đọc phần giải nghĩa từ khó

- Dùng bút chì đánh dấu phân cách phần

- Đọc nối tiếp đoạn (2 lần)

- Ông sai người cạo đất đế giày khách/ để họ xuống tàu trở nước.//

- Nghe lời nói chân tình viên quan,/ hai người khách thêm khâm phục lòng yêu quý mảnh đất quê hương người Ê-ti-ơ-pi-a.// - Luyện đọc nhóm

1 học sinh đọc đoạn

- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ơ-pi-a

- Quan sát vị trí Ê-ti-ô-pi-a - Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng quà cho họ

- học sinh đọc đoạn ,lớp đọc thầm theo

- Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu để họ xuống tàu

(3)

THẦY TRÒ - Trả lời câu SGK/ 85

- Yêu cầu HS đọc phần lại hỏi: Theo em phong tục nói lên tình cảm người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương nào?

c) Luyện đọc lại bài:

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời viên quan đoạn - Bài có vai? Yêu cầu hs đọc phân vai

Kể chuyện: Xác định yêu cầu:

- Y/c hs suy nghĩ xếp lại thứ tự tranh minh họa

Kể mẫu:

- Gọi hs kể mẫu đoạn trước lớp Kể theo nhóm

Kể trước lớp

- Tuyên dương học sinh kể tốt 3 Củng cố - dặn dò:

- Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tình yêu đất nước người Việt Nam

quê hương thứ thiêng liêng, cao quý - học sinh phát biểu ý kiến

- Thi đọc nhóm, nhóm cử đại diện tham gia thi đọc trước lớp - Đọc phân vai

- em đọc

- học sinh đọc yêu cầu 1, trang 86 SGK

- Phát biểu ý kiến cách xếp lớp thống xếp theo thứ tự: -1 - -

- học sinh kể mẫu đoạn trước lớp - Kể theo tranh nhóm

- nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay

(4)

I Mục tiêu:

- Giải trình bày giải tốn có lời văn hai phép tính - B3(dịng 2) trả lời miệng; HSNK làm thêm BT3 (dòng 1).

II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: 2/50 1em giải 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Yêu cầu học sinh đọc đề toán

H dẫn học sinh vẽ sơ đồ tốn phân tích :

- học sinh đọc +Ngày thứ bảy cửa hàng bán

bao nhiêu xe đạp? - Bán + Số xe đạp bán ngày chủ

nhật so với ngày thứ bảy?

-Chủ nhật bán gấp đôi thứ bảy

+ Bài tốn u cầu ta tính ? - Tính ngày bán bnhiêu xe đạp + Muốn tìm số xe đạp bán

cả hai ngày ta phải biết gì?

- Số xe bán ngày thứ bảy số xe bán ngày chủ nhật

Vậy phải tìm số xe ngày chủ nhật, ta phải làm gì?

- Lấy số xe ngày thứ bảy nhân Khi biết số xe bán thứ bảy chủ

nhật, biết số xe bán hai ngày?

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

Thực hành:

Bài 1: Hướng dẫn, tóm tắt giải toán

- học sinh đọc đề

- Tự vẽ sơ đồ, giải vào

Bài 2: - học sinh đọc đề

Hướng dẫn tương tự - Tóm tắt giải bảng, lớp làm Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực

hiện gấp số lên nhiều lần yêu cầu học sinh tự làm tập

- học sinh lên bảng làm - Trả lời miệng

- HSNK trả lời dòng 1. 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ ba, 19 11 2019 Toán: LUYỆN TẬP

(5)

- Giải trình bày tốn hai phép tính - HS NK làm thêm dịng 1(BT3).

II Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập

Bài1: Gọi học sinh đọc đề bài, sau yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ giải tốn

- Em có cách giải khác không? - Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa Bài 3:-Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh lớp tự làm Bài :1 học sinh lên đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Yêu cầu học sinh làm phần lại Bài 2: Gọi học sinh đọc đề

- Tiến hành tương tự với tập

3 Củng cố - dặn dị:

-u cầu luyện tập thêm giải tốn phép tính

- hs làm BT 2/51

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

- Cho học sinh lên giải cách - Nhận xét, sửa

- học sinh đọc đề

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

- học sinh đọc yêu cầu

- Làm vào BT4a,b.HSNK làm thêm câu c Đổi chấm chéo

- học sinh đọc đề

- học sinh NK lên bảng tóm tắt giải, lớp giải bảng

Tóm tắt

Có 48 thỏ

Bán ? cịn lại

Thứ ba, 19 11 2019 Chính tả (NV): TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG

I Mục tiêu:

(6)

- Làm BT điền tiếng có vần ong/oong.Làm BT(3) a/b BTCT phương ngữ GV soạn

II Đồ dùng dạy học: tờ giấy to để học sinh nhóm thi tìm nhanh, viết tập

III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy học mới:

a) Hướng dẫn viết tả:

- Đọc toàn lượt - Lớp theo dõi + Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi

cho tác giả nghĩ đến gì?

- Tác giả nghĩ đến q hương với hình ảnh gió chiều thổi nhẹ qua đồng sông Thu Bồn

+ Bài tả có câu? - Có câu

+ Nêu tên riêng bài? - Gái, Thu Bồn- HS viết vào bảng - - Chọn phân tích từ cho học sinh

viết bảng từ từ lần: Trên sông, gió chiều, chảy lại, ngang trời

- em viết bảng lớn - Viết bảng b)Viết tả

- Đọc lại lần

- Đọc học sinh viết - Viết vào - Lưu ý tư ngồi, cầm bút HS

- Đọc học sinh dị lại - Tự sốt lỗi c) Chấm tả

- Hướng dẫn HS chấm bảng lớn - Giáo viên chấm từ -

- Cả lớp chấm vào vở, ghi lỗi lề d) Hướng dẫn làm tập tả

Bài tập 2:

Điền vào chỗ trống: xong hay xoong?

- học sinh đọc đề

- 1hsinh lên bảng làm, lớp làm vào Bài tập 3a :

Hoạt động nhóm (2 nhóm, nhóm câu)

- Cho học sinh làm a

- Giáo viên gọi HS đọc lại kết Bài 3b: Tương tự a

3 Củng cố - dặn dò:

-Về nhà xem lại từ viết sai để lẫn sau tiếp tục viết

- Đại diện nhóm lên bảng làm - Đọc lại kết

- Cả lớp làm vào

Thứ ba, 19 11 2019 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 11 (TIẾT 1)

I Mục tiêu:

(7)

- Luyện viết đúng, đẹp chữ hoa G II Lên lớp:

THẦY TRÒ

1 Luyện đọc: Đọc mẫu

Ghi bảng từ khó đọc:

Luyện đọc câu dài, câu cảm Sửa lỗi đọc sai cho HS

2 Luyện viết:

- Cho HS viết theo yêu cầu tập viết chữ đẹp 11

3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học

3HS đọc tốt đọc Luyện đọc

Đọc – 3HS đọc chậm đọc lại Đọc đoạn nối tiếp

3 HS đọc thi toàn - hàng chữ GI - hàng chữ Đ

- Viết câu thành ngữ, tực ngữ - Viết chữ nghiêng

Thứ ba, 19 11 2019 Luyện từ câu : TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ƠN CÂU "AI LÀM GÌ?" I Mục tiêu:

(8)

- Dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì? tìm BPC trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3)

- Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) II Đồ dùng dạy học:

- Tờ giấy to kẻ sẵn bảng mẫu tập SGK/89 (BT1) - Tờ giấy to kẻ mẫu cho tập SGV/212 (Ai làm gì?) III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: tập 2/80 2 Dạy học mới:

Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: Gọi em đọc lại đề - Bài yêu cầu em làm gì?

- Dán tờ giấy kẻ sẵn mẫu btập lên bảng - Chia lớp thành nhóm lớn

* Tổ 1+2: Tìm từ vật quê hương * Tổ 3+4:Tìm từ tình cảm với quê

hương

Bài tập 2: - Tìm từ ngoặc thay cho từ quê hương

-Giải nghĩa: Giang sơn tức giang san - sông núi

- Gọi học sinh đọc lại từ thay * Chốt ý đúng: Các từ ngoặc thay cho từ quê hương là: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn

Bài tập3:

*Lưu ý: Với từ ngữ cho đặt thành nhiều câu

VD: Bác nông dân cắt cỏ Bác nông dân cày ruộng Bác nông dân dắt trâu

đồng

3.Củng cố - dặn dò:

- Dặn: Học tập đặt câu nhiều

- học sinh lên bảng (a, b, c) - Đọc đề - Lớp đọc thầm

- Xếp từ ngữ vào nhóm: Nhóm vật q hương, nhóm tình cảm với q hương

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm bổ sung nhận xét

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm bổ sung

- Lớp chữa tập vào tập - em đọc lại đề, lớp đọc thầm

- Làm cá nhân

- HS lên bảng đọc lại từ thay cho từ quê hương

- Lớp bổ sung nhận xét - Chữa tập vào

Tìm câu viết theo mẫu câu Ai làm gì? - Làm việc cá nhân

- Phát biểu theo từ cho mà em đặt thành câu

- Gọi học sinh khác bổ sung - Làm vào tập

- Trả lời nội dung bài: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ: Quê hương Củng cố mẫu câu Ai làm g?

Thứ tư, 20 11 2019 Tập đọc : VẼ QUÊ HƯƠNG

I Mục tiêu:

(9)

- Nêu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ.(trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ

- HSNK thuộc lòng thơ.

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tập đọc.

III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: Đất quý, đất yêu. 2 Dạy học mới: Giới thiệu bài: a) Luyện đọc:

Đọc mẫu toàn bài.

- Hdẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc khổ thơ - Giải nghĩa từ khó: sơng máng,

gạo.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm

- Tổ chức cho học sinh đọc đồng b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Trả lời câu SGK/89 - Trả lời câu SGK/89

- Trả lời câu SGK/89

+ Vì tranh quê hương đẹp? * Chốt ý câu c đúng,

c) HD học thuộc lòng:

- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng khổ thơ

- (HSNK) học thuộc lòng - Tuyên dương học sinh học thuộc 3 Củng cố - dặn dò:

- Về nhà học thuộc lòng thơ

- học sinh lên bảng đọc

- Đọc câu (2 lần)

- Đọc nối tiếp khổ thơ (2 lần) - Học sinh đọc giải

- Luyện đọc nhóm đơi - nhóm thi đọc thơ - Đọc đồng

-1 học sinh đọc

- Tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, gạo, nắng, mặt trời, cờ Tổ quốc

- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chói

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Đại diện nhóm trả lời

- Các HS khác theo dõi nhận xét

Nghe giáo viên kết luận Luyện đọc nhẩm thuộc Xung phong đọc thuộc

- (HSNK) học thuộc lòng bài

Thứ tư, 20 11 2019 Toán : BẢNG NHÂN

I Mục tiêu:

(10)

II Đồ dùng dạy học:

- 10 bìa có hình trịn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân

III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: 2,/52 2 Dạy học mới:

a) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 - HD lập bảng nhân bảng nhân - Giáo viên hỏi: chấm tròn lấy

lần chấm trịn? Viết : x

- lấy lần viết thành phép nhân nào?

- Vậy chấm tròn lấy lần chấm tròn?

- Tương tự, cho học sinh lập công thức : x x 10

b) Luyện tập - Thực hành:

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc 1. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài - Có tất can dầu?

- Mỗi can dầu có lít? - Vậy để biết can dầu có tất bao

nhiêu lít ta làm nào?

- Yêu cầu học sinh lớp làm vào

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. 3 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân

- Nhận xét tiết học yêu cầu học sinh nhà học thuộc bảng nhân

2hs lên bảng

- Tự lập bảng nhân ghi nhớ - chấm tròn

- x = (học sinh đọc) -8 x = 16

- x = + = 16

Vậy : x = 16 (học sinh đọc) - Chia nhóm, nhóm lập cơng thức

- Cả đại diện nhóm ghi đọc kết - Luyện đọc toàn bảng nhân - Nối tiếp đọc kquả

-1 học sinh đọc đề - Có can dầu - lít

- Ta làm tính nhân

- học sinh làm bảng - Đọc đề

- Tính nhẩm ghi kết vào trống liền sau

- Lớp nhận xét Sửa

Thứ tư, 14 11 2018 Tập viết: ÔN CHỮ HOA G (TT)

I Mục tiêu:

(11)

-Viết tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng) câu ứng dụng (1lần) cỡ chữ nhỏ

II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa G, R, Đ. - Tên riêng câu ca dao viết dịng kẻ ly III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ 1hs viết bcon Gi,Ơng Gióng 2 Dạy mới: Giới thiệu bài

a) Hướng dẫn viết bảng con: Luyện chữ viết hoa:

- Trong chữ viết hoa? Gh, R, A, Đ, L, T, V. - Luyện viết chữ hoa : Gh, R, Đ

- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết học sinh lên bảng viết

- HS viết Gh, R, Đ bảng - học sinh lên bảng viết Luyện viết từ ứng dụng :

- -GV giới thiệu: Ghềnh Ráng thắng cảnh Bình Định, có bãi tắm đẹp

- Học sinh đọc tên riêng : Ghềnh Ráng - Giáo viên viết mẫu tên riêng - HS viết bảng con.Hai hs viết

bảng lớn

Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao

-Trong câu ca dao có chữ viết hoa ?

- Chữ viết hoa câu ca dao: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương.

- HS viết bảng tên riêng: Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương b) Hướng dẫn viết vào Tập viết

- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ

- Viết vào theo yêu cầu - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh

c) Chấm chữa bài: Chấm 5-7 vở. 3 Củng cố dặn dò:

- Học thuộc câu ứng dụng

- Luyện viết thêm phần tập nhà

Thứ ba, 19 11 2019 TNXH: TH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒMỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I Mục tiêu:

(12)

II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 42,43 SGK III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Bài cũ: Họ nội, họ ngoại. 2.Bài mới:

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu tập

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trang 42, thảo luận nhóm theo u cầu sau:

+Trong hình vẽ có người? +Đó ai?

+Gia đình có hệ?

+Ơng bà Quang có người con?

+Đó ai?

+Ai dâu ông bà? +Ai rễ ông bà? + Ai cháu nội ông bà? + Ai cháu ngoại ông bà?

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:

-Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để hình thành sơ đồ SGK:

+Gia đình có hệ? Thế hệ thứ gồm có ?

+Ơng bà sinh người con? Đó ai?

+Ơng bà có người dâu, người rể? Đó ai?

+Bố mẹ Quang sinh người con? Đó ai?

+ Bố mẹ Hương sinh người con? Đó ai?

3.Nhận xét – Dặn dị : -GV nhận xét tiết học

-Trả lời

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi +Trong hình vẽ có 10 người

+Ơng bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang, Thuỷ

+Gia đình hệ

-Ơng bà có người con: bố mẹ Hương, bố mẹ Quang

-Mẹ Quang -Bố Hương + Quang v Thủy +Hương Hồng

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Trình bày trước lớp (mỗi bạn trả lời câu hỏi)

Ÿ Gia đình hệ Thế hệ thứ gồm có ơng bà

Ÿ Ông bà sinh người con: bố Quang, mẹ Hương

Ÿ Ơng bà có người dâu mẹ Quang V người rễ, bố Hương

ŸBố mẹ Quang sinh người Quang Thuỷ

ŸBố mẹ Hương sinh người Hương Hồng

-HS trả lời ( – HS )

Thứ năm, 21 11 2019

Toán : LUYỆN TẬP

(13)

- Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung tập lên bảng.

III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc bảng nhân

2 Dạy học mới: Giới thiệu bài: * Bài 1:Tính nhẩm

- Yêu cầu HSNH đọc kq phần b

- Các em có nhận xét kết quả, thừa số, thứ tự thừa số hai phép tính nhân x x

- Vậy ta có x = x

- Tiến hành tương tự để hs rút x = x ;

*Kết luận: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi. Bài 2: Tính:

Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài. - Yêu cầu học sinh tự làm

Bài 4:Viết phép nhân thích hợp vào trống

* Nêu toán: * Nêu toán:

* Nhận xét để rút kết luận: x = x

3 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân

- học sinh lên bảng trả lời

- Nối tiếp đọc phép tính trước lớp

- Hai phép tính có kết 16 Có thừa số giống thứ tự khác

x = x ; x = x

- Làm bảng

- Nêu cách thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau

-1 học sinh đọc

- hs làm bảng - lớp làm vào

Đọc yêu cầu

- Một hình chữ nhật có hàng, hàng có vng Tính số vng hình chữ nhật?

- Một hình chữ nhật chia thành cột, cột có vng Hỏi hình chữ nhật có tất ô vuông?

Học sinh tính nêu:

Thứ năm, 21 11 2019 Chính tả (NV): VẼ QUÊ HƯƠNG

(14)

- Nhớ viết CT;trình bày hình thức thư chữ - Làm BT(2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn

II Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ 2a, 2b III. Các hoạt động dạy học

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: Ktra viết tiếng s/x 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

a) Hướng dẫn viết tả - Đọc tồn lượt

- Hướng dẫn HS nắm nội dung - Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ + Vì bạn nhỏ thấy tranh vẽ quê hương đẹp?

+ Trong đoạn thơ có chữ phải viết hoa? Vì viết hoa? +Cần trbày thơ 4chữ nào? Luyện viết tiếng khó

- Chọn phân tích từ cho học sinh viết bảng từ từ / lần + Đọc viết: làng xóm, ước mơ, lượn

quanh. Viết tả - Đọc lại lần

- Y/c học sinh nhẩm câu viết - Lưu ý tư ngồi, cầm bút HS + Chấm chữa tả:

- Hướng dẫn HS chấm bảng lớn - Chấm -

b) Hướng dẫn làm tập tả * Bài 2a: Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

- Mời bạn lên bảng làm 3 Củng cố - dặn dò: - Làm BT 2b

- Vết lại chữ viết sai chữ dòng

Viết bcon

- 2, học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ - Vì bạn nhỏ yêu quê hương

- Chữ đầu tên đầu dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh, - Các chữ đầu dòng thơ cách lề

ô ly

- Viết vào bảng * Nhận xét

- Viết bảng

- em lên bảng lớn viết -Viết vào

- Chấm chéo, soát lỗi ghi lề - Chú ý lắng nghe

- Điền vào chỗ trống s hay x - Cả lớp làm vào

- em đọc lại làm hoàn chỉnh

Thứ năm, 15 11 2018

(15)

NGLL: VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ BIÊN GIỚ HẢI ĐẢO I Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu hy sinh, cống hiến chiến sĩ nơi biên giới hải đảo để giữ gìn vùng biển vùng trời Tổ quốc

- Học sinh có ý thức chủ quyền biển biển đảo Việt Nam II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

-Em kể vị anh hùng dân tộc mà em biết?

-Em làm để góp phần nhỏ xây dựng đất nước? 2 Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học

Em nêu đảo nước ta mà em biết

Gv nói cho học sinh biết quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo

Đối với em vẽ tranh(lớp 2, 3), viết thư để gởi chiến sĩ nơi biên giới hải đảo

Học sinh vẽ tranh, viết thư Gv giúp đỡ thêm

Nhận xét 3.Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

(16)

- Nghe - kể lại câu chuyện: Tơi có đọc đâu (BT1)

- Nói điều quê hương nơi theo gợi ý (BT2) - GDTNMTBĐ: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn câu hỏi gợi ý tập lên bảng

III.Hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ:

- Trả lời nhận xét văn: Viết thư cho người thân

- Đọc đến thư viết tốt trước lớp 2 Dạy học mới: Giới thiệu bài - - Kể câu chuyện lần, sau

yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi gợi ý SGK

+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm ?

+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?

+ Người bên cạnh kêu lên nào? + Câu chuyện đáng cười chỗ nào?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe, sau gọi số học sinh trình bày trước lớp Nói quê hương em

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi đến HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc HS nói phải thành câu * Nhận xét HS kể tốt, động viên

HS chưa kể tốt cố gắng 3 Củng cố - dặn dò:

* Dặn: HS kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể quê hương chuẩn bị sau: Nói viết cảnh đẹp đất nước

- Theo dõi lời nhận xét giáo viên, đối chiếu với làm giáo viên chấm để sửa lỗi

- Theo dõi giáo viên kể chuyện sau trả lời câu hỏi

- Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư

- có người nhìn trộm thư

- Người bên cạnh kêu lên: “Khơng đúng! Tơi có đọc trộm thư anh đâu !“

- Câu chuyện đáng cười người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát liền nói điều Người đọc trộm vội minh khơng đọc trộm có đọc trộm biết người viết thư viết

- Nghe nhận xét kể chuyện bạn

- HS đọc yêu cầu, học sinh đọc gợi ý

- Một số HS kể quê hương trước lớp Các HS khác nghe nhận xét phần kể bạn

(17)

- Rèn kĩ nhận biết, phân biệt từ ngữ vật quê hương với từ ngữ tình cảm quê hương

- Xác định phận câu Ai ? Làm ? II Lên lớp:

1.Khoanh tròn chữ trước từ gợi cho em nghĩ quê hương, nơi ông bà sống nhiều năm:

a đò b bến nước c lũy tre d cải tạo e rạp hát g mái đình h dịng sơng i hội chợ Viết thành ngữ tuc ngữ nói quê hương:

3 Dùng từ ngữ sau để đặt câu có mơ hình Ai – làm ? a chạy nhanh ngựa phi

b hăng say làm việc cánh đồng vào ngày mừa c bơi lội tung tăng

III Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

(18)

Tốn: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép nhân

II.Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra cũ: Đọc bảng nhân BT2/54

2 Dạy học mới:

a) Hướng dẫn thực phép nhân Phép nhân 123 x 2

- Viết lên bảng phép nhân 123 x =? - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Khi thực phép nhân ta phải

thực tính từ đâu?

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực phép tính

Phép nhân 326 x 3

b) Luyện tập - thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính hai tính mà thực Bài 2:Đặt tính tính

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc đề toán - Yêu cầu học sinh làm Bài 4:

- Yêu cầu học sinh lớp tự làm * Nhận xét chữa cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò:

- Chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết

4 HS thực Đọc phép nhân

- HS lên đặt tính, lớp đặt tính giấy nháp

123 x

- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau tính đến hàng chục

123 * nhân 6, viết x * nhân viết 246 * Vậy 123 nhân 246 - Làm tương tự phần a

- HS lên bảng làm (mỗi HS thực tính) học sinh lớp làm vào tập

- Trình bày

- Các HS cịn lại trình bày tương tự - Nêu Y/c

- Làm vào bcon cột a.HSKG làm cột a,b - học sinh đọc đề

- 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm

- Làm vào - Đổi chấm chéo

(19)

Luyện tốn: ƠN BẢNG NHÂN I Mục tiêu:

- Luyện học thuộc bảng nhân 8, biết vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức, giải tốn

- Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân

II Lên lớp:

THẦY TRỊ

1 Thực hành:

Bài 1: Đặt tính tính

243 x 113 x 101 x Bài 2: Giải toán theo tóm tắt: 8m 8m ?m 20m

2 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- làm bảng - Làm vào

Số mét vải hai lần cắt là: x = 16 (m)

Số mét vải lại là: 20 – 16 = (m) ĐS: 4m vải

(20)

TNXH: THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Phân tích mối quan hệ, xưng hô người họ hàng II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 42, 43 SGK

III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Bài cũ: Thực hành: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Nhận xét

-Thực hành

2 Bài mới:

-Giới thiệu - Lắng nghe

Hoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng

- Thực hành

- Thảo luận nhóm ghi kết giấy

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm theo nội dung: nhìn vào sơ đồ giải thích mối quan hệ thành viên nói gia đình có hệ Các nhóm khác nghe bổ sung *Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh

(Em gái Tuấn), bố mẹ Hương

*Nhóm 2: Ông, bà, trai, rể, gái, dâu

*Nhóm 3: Ơng, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn

*Nhóm 4: Cơ Lan, Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà

3 Nhận xét – Dặn dò:

-Chuẩn bị : Phòng cháy nhà -GV nhận xét tiết học

(21)

Thứ sáu, 22 11 2019 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu:

- Đánh gía hoạt động tuần 11 Kế hoạch tuần 12 - HS thấy ưu khuyết điểm tiết sinh hoạt cuối tuần - Biết nhận xét, góp ý hoạt động lớp tuần qua - Có ý thức giúp đỡ bạn tiến Biết phương hướng tuần tới

II Tiến hành:

* Chủ tịch HĐTQ điều khiển sinh hoạt: 1.Văn nghệ

2.Giới thiệu đại biểu

3.Tổng kết hoạt động tuần qua

- Các trưởng ban nhận xét mặt hoạt động tuần về: Nề nếp tác phong, học tập, vệ sinh, thể dục, chấp hành nội quy

- Các phó chủ tịch HĐTQ nhận xét mặt - Lớp tham gia ý kiến

- Chủ tịch HĐTQ đánh giá chung: + Lớp học giờ, trì tốt sĩ số + Dọn vệ sinh trường lớp

+ Thực tốt nếp: vào lớp, đồng phục đến trường, tập thể dục, hát đầu giờ,

+ Duy trì tốt việc truy đầu + Dụng cụ học tập đầy đủ

+ Chấm điểm bạn * Sinh hoạt theo chủ điểm:

- GV nhận xét chung:

+ Học tập sôi nổi, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp

+ Nề nếp lớp tốt, thực tốt truy đầu Vệ sinh khu vực + Hoc cịn lơ là, chữ viết cịn cẩu thả: Qn, Bình, Danh,

Công tác đến:

- Thực chương trình tuần 12

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11

- Duy trì tốt nề nếp học tập sinh hoạt - Tiếp tục tham gia giải toán qua mạng

(22)

Luyện tốn: ƠN NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I.Mục tiêu:

- Rèn kĩ đặt tính tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Giải tốn có phép nhân

II Lên lớp:

THẦY TRÒ

Bài 1/VBT/63: Tính Bài 2/63: Đặt tính tính Bài 3/63: Giải tốn có lời văn

- HS làm vào BT - HS làm bảng

- Giải vào vở, HS lên bảng giải Luyện đọc- viết: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU

GV HS Đọc mẫu

Ghi bảng từ khó đọc: Ê-ti-ô-pi-a,

Luyện đọc câu dài, câu cảm

3HS đọc (KG)

HS đọc yếu luyện đọc

(23)

Sửa lỗi đọc sai cho HS Đính tranh kể chuyện Y/c HSKG kể chuyện

3HS đọc thi toàn

Nối tiếp kể chuyện theo gợi ý 2HS KG kể toàn câu chuyện Luyện Tiếng Việt: Ơn: So sánh-dấu chấm.Câu:Ai làm gì?

THẦY TRÒ

Bài 1:Tiếng mưa rừng cọ so sánh

với âm nào? A.Tiếng thác dội B.Ào trận gió C.Cả A B

Bài 2:Trong câu thơ sau âm so sánh với gì?

A.Tiếng suối với tiếng thác đổ B.Tiếng suối với tiếng trống C.Tiếng suối với tiếng đàn cầm D.Tiếng suối với tiếng trống

Bài 3:Ngắt đoạn văn sau thành câu viết lại cho tả:

Trên nương, người việc người lớn đánh trâu cày bà mẹ cúi lom khom tra ngô cụ già nhặt cỏ đốt lá bé bắc bếp thổi cơm. Chấm bài

Nhận xét tiết học

(24)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan