Tài liệu Tiết 1-5

10 359 0
Tài liệu Tiết 1-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn :5/9/2004 Ngày dạy : 8/9/2004 BÀI: TỨ GIÁC I. Mục Tiêu: − Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. − Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. − Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Viết các khái niệm về các yếu tố của tứ giác vào bảng phụ. Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 5’ Hình thành khái niệm về tứ giác. Quan sát và trả lời câu hỏi: Hình nào thoả mãn tính chất: a. Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng b. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng rút ra đònh nghóa của TG Hoạt động 2: 5’ Trong các tứ giác nêu trên tứ giác nào thoả mãn t/c: “ nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác” Giáo viên giới thiệu tứ giác lồi. Hoạt động 3: 7’ Giáo viên quan sát bài làm của một số học sinh tìm ra chỗ các em thường hay bò sai lầm . Hoạt động 4: 8’ Chia thành 4 nhóm thao luận và cử đại diện lên trình bày. Học sinh làm ?1 a. Tất cả các hình có trong hình vẽ. b. chỉ trừ hình 1b làm việc cá nhân và r1ut ra : chỉ có tứ giác ABCD thoả mãn tính chất nói trên. Học sinh nhắc lại đònh nghóa tứ giác lồi. Làm ? 2 sgk Học sinh làm vào vở và sau đó 2 đến 4 em đọc lại bài làm của mình. 1a 1b 1c 1d B A D C E F G H J I L K M N O P 1. Đònh nghóa: Tứ giác: (sgk trang ) Tứ giác lồi: Là tứ giác nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ một cạnh nào của tứ giác Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 1 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Hãy tìm tổng các góc trong một tứ giác. Gọi ý: có thể dựa vào tổng 3 góc trong một tam giác. Giáo viên theo dõi sửa chữa và rút ra đònh lí. Hoạt động 5: 17’ Củng cố: Cho học sinh làm vào vở (không cần vẽ hình vào vở) Cho học sinh làm theo nhóm. Mỗi nhóm trình bày vào một bảng phụ. Sau câu c cho học sinh nhận xét. Nhắc lại đònh nghóa về đường trung trực của một đoạn thẳng. Hãy làm bài 3. Học sinh suy nghó phát biểu suy nghó của mình, sau đó một học sinh chứng bài làm của mình vào bảng phụ và trình bày trước lớp. 4 họpc sinh nhắc lại đònh lí Học sinh làm các bài tập 1.2.3 Hình 5. a. x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) = 50 0 . b. x = 360 0 – (90 0 +90 0 + 90 0 ) = 90 0 . c. x = 360 0 – (90 0 +90 0 + 65 0 ) = 115 0 . µ µ 0 0 0 0 0 0 K 180 60 120 M 180 105 75 d. = − = = − = vậy x = 360 0 – (90 0 + 120 0 + 75 0 ) = 75 0 . Học sinh thảo luận tìm các làm , cử đại diện lên trình bày. 5 Học sinh đọc nhận xét. AB = AD ⇒ A ∈ đường trung trực của BD (1) BC = CD ⇒ C ∈ đường trung trực của BD (2) Từ (1), (2) ⇒ AC là đường trung trực của BD . 2. Đònh lí: Tổng các góc trong một tứ giác bằng 360 0 . Bài tập 1: Mẫu: a. tứ giác ABCD có x+110 0 +120 0 + 80 0 = 360 0 . Suy ra x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) = 50 0 . Hình 6: a. 2x = 360 0 – (65 0 +95 0 ) = 200 0 . suy ra x = 100 0 . b. 2x + 4x + 3x + x = 360 0 10x = 360 0 . Suy ra x = 3 Bài 2: Nhận xét: Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360 0 . Bài 3: D B C A IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Làm bài tập 4,5 trang 67 V. Rút Kinh Nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 2 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 1 Tiết : 2 Ngày soạn :5/9/2004 Ngày dạy : 8/9/2004 BÀI: HÌNH THANG I. Mục Tiêu: − Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. − Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. − Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra xem một tứ giác là hình thang. − Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng nhóm. Học Sinh: bảng phụ. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 5’ Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm hình thang. Cho học sinh làm vào vở nháp. Sau khi sửa bài giáo viên giới thiệu luôn : Tứ giác trên là một hình thang. Hoạt động 2: 10’ Giới thiệu đònh nghóa và các khái niệm về hình thang. Hãy ghi đònh nghóa dưới dạng tóm tắt. Hãy làm ?1 Làm ? 2. và rút ra Học sinh làm vào bảng phụ. µ $ µ $ µ µ µ µ µ µ 0 0 0 0 F 180 , F FG // EH G H 180 H 72 2 H G G 108 3 E E Là hai góc trong cùng phía mà  + =     ⇒  ⇒ + =  =   ⇒   = =     Cho học sinh trình bày sửa chữa và nhận xét Học sinh phát biểu đònh nghã hình thang. Học sinh nhắc lại đònh nghóa vẽ hình và ghi bài. Học sinh làm trên bảng phụ đã được giáo viên chuẩn bò các hình trong SGK. Học sinh trình bày bài chứng Bảng phụ: 60 120 E H F G Cho hình vẽ. a. hãy chứng minh FG // EH. b. Tính số đo góc H va G biết: µ µ 2 H G 3 = 1 Đònh nghóa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. AB // CD. AB và CD là hai đáy. AD và BC là hai cạnh bên. AH là hai đường cao. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 3 Tứ giác ABCD là hình thang ⇔ AB // CD (hay AD // BC). H D C A B Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 nhận xét. Hoạt động 3: 10’ Cho học sinh làm ? 2 để rút ra nhậïn xét trong SGK. Hoạt động 4: 5’ Giáo viên vẽ một hình thang có một góc vuông rồi giới thiệu hình thang vuông. Hoạt động 5: 13’ Củng cố – Luyện tập. Bài 7: giáo viên vẽ sẵn lên bảng phụ. Bài 8: Học sinh có thể vẽ hình tượng trưng cho dễ nhìn và giải. HD: biết hiệu của hai góc nếu biết tổng của chúng ta có tìm được mỗi góc không? minh hai nhận xét vào 2 bảng phụ. 2 học sinh lên bảng làm vào hai bảng phụ. Cả lớp chia thành hai dãy, mỗi dãy làm một ý. Nhận xét và rút ra kết luậẫthọc sinh nhắc lại nhận xét. 4 học sinh nhắc lại đònh nghóa. Dựa vào bảng phụ học sinh làm miệng. D C A B Nhận xét: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nahu, hai cạnh đáy cũng bằng nhau. Hình thang có hai đáy bằng nhau thì có hai cạnh bên bằng nhau và song song với nhau. 2. Hình thang vuông: Đònh nghóa:hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. Bài 7: Bài làm của học sinh. Bài 8: Bài làm của học sinh. IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Làm bài tập 8,9, 10 V. Rút kinh nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 4 C A B D Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 2 Tiết : 3 Ngày soạn :8/9/2004 Ngày dạy : 15/9/2004 BÀI: HÌNH THANG CÂN I. Mục Tiêu: − Nắm được đònh nghóa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. − Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. − Rèn luện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng phụ, bảng nhóm. Học Sinh: Bút viết bảng trắng. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:7’ Bài cũ: Hs1: nêu đònh nghóa hình thang? Làm bài 8 Hs2: Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau. Làm bài trên bảng phụ. Hoạt động 2:12’ Hình thang trên bảng có hai góc kề một đáy bằng nhau , loại hình thang này ta gọi là hình thang cân. Giáo viên nêu chú ý cho học sinh. p dụng: Cho 4 nhóm làm 4 bài: a. Tổ 1. b. Tổ 2. c. Tổ 3. d. Tổ 4. Hoạt động 3: 15’ a. Đònh lí 1: Giáo viên dùng compa đo hai cạnh bên của hình Học sinh 1 sửa vào bảng phụ. Học sinh 2 sửa bài trên bảng lớp ở góc bên phải (nhằm mục đích giới thiệu bài mới). Học sinh chú ý nghe giảng và nêu đònh nghóa. 3 học sinh khác nhắc lại đònh nghóa. a. µ D = 180 0 – 80 0 = 100 0 (vì AB//CD). µ µ 0 0 0 A C 80 100 180+ = + = µ µ 0 0 0 B D 80 100 180+ = + = Hai góc đối của hình thang bù nhau. Các nhóm trình bày tương tự Sau đó nhận xét lẫn nhau. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Bảng phụ: Cho hình thang ABCD có AB // CD , µ 0 A 60= , µ 0 C 120= . Tính các góc còn lại của hình thang đó. So sánh các góc A và B, góc C và D. 1. Đònh nghóa Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) µ µ µ µ AB // CD C D A B hoặc   ⇔  = =   Chú ý: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì µ µ µ µ C D A B hoặc = = 2. Tính chất. a. Đònh lí 1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 5 C A B D Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 thang cân rồi cho học sinh nhận xét. Giáo viên nêu hai trường hợp chứng minh. Giáo viên dùng hình vẽ sẵn hình 27 để giới thiệu chú ý. a. Đònh lí 2: Giáo viên dùnh compa đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét. Hãy phát biểu thành đònh lí. Cho học sinh chứng minh nhanh vào bảng phụ. Hoạt động 3: 6’ Cho học sinh làm ? 3. Từ bài làm của học sinh giáo viên cho học sinh nhận xét về hình thang có hai đường chéo bằng nhau. Cho học sinh viết giả thiết và kế luận. Học sinh về nhà chứng minh đònh lí qua BT 18. Học sinh đọc dấu hiện nhận biết hình thang cân ở sgk. Hoạt động 4: 3’ Cho học sinh làm bài tập 11, 12, 13 Học sinh viết giả thiết và kết luận của đònh lí. Mỗi trường hợp 1 học sinh lên bảng giải. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Học sinh viết giả thiết và kết luận của đònh lí. 1học sinh lên vẽ hình. Hai học sinh khác lên đo các góc C, D rồi so sánh để rút ra kết luận. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Học sinh làm lần lượt các bài tập 11, 12, 13 GT ABCD là hình thang cân AB // CD KL AD = CD Chứng minh: (sgk) Chú ý: có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân. a. Đònh lí 2:: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân AB // CD KL AC = BD Chứng minh (sgk) 3. Dấu hiệu nhận biết: Đònh lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. GT ABCD là hình thang AB // CD AC = BD KL ABCD là hình thang cân Chứng minh: làm bài tập 18 (về nhà) Dấu hiệu nhận biết: (sgk trang 74) 4. Luyện Tập IV. Hướng Dẫn Học Nhà : 2’ Làm bài tập 14, 15. V. Rút kinh nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 6 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 2 Tiết : 4 Ngày soạn :8/9/2004 Ngày dạy : 15/9/2004 BÀI: LUYỆN TẬP (HÌNH THANG CÂN) I. Mục Tiêu: − Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp. − Rèn kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích và chứng minh. − Rèn luện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng phụ, bảng nhóm. Học Sinh: làm trước các bài tập trong sách giáo khoa, Bút viết bảng trắng. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 7’ Bài cũ: Hs1: nêu đònh nghóa hình thang cân? Làm bài 8 Làm bài tập : cho hình thang cân ABCD có AB//CD . vẽ các đường cao AE và BF. Chứng minh DE = Cf Hoạt động 2: 24’ Bài tập 18: Cho học sinh nhắc lại đònh lí, viết GT - KL 1 học sinh lên bảng trình bày vào bảng phụ. Có thể hướng dẫn học sinh chứng minh theo cách khác ví dụ: kẻ hai đường cao AE và BF hãy thử Học sinh sửa bài trên bảng lớp ở góc bên phải F E C A B D học sinh có thể vẽ hình như trên. a. Học sinh chứng minh ABEC là hình thang có hai cạn bên song song suy ra BE = AC, mà AC = BD nên BD = BE ⇒ µ µ 1 E D= mà µ µ 1 E C= ⇒ ¶ µ 1 1 D C= b. Chứng minh tam giác ∆ADC = ∆BCD (c - g - c) c. Từ ∆ADC = ∆BCD ⇒ · · ADC = BCD ⇒ ABCD là hình thang cân. a. ∆AEC = ∆BFE (cạnh huyền cạnh góc vuông) . ⇒ ¶ µ 1 1 D C= Bảng phụ: FE B D C A ABCD là hình thang cân Chứng minh AE = BE 1. Luyện Tập Bài tập 18: 11 O E B D C A GT ABCD là hình thang AB // CD AC = BD KL ABCD là hình thang cân FE B C D A Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 7 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 chứng minh. Bài tập 16: Hướng dẫn học sinh phân tích. BEDC là hình thang cân ⇐DE // BC và góc EBC = DCB = µ A 2 0 180 - ⇐ tam giác AED cân ⇐ AE = ED ⇐ ∆ADB = ∆AEC Hoạt động 3: 5’ Làm việc theo nhóm. Hoạt động 4: 4’ Củng cố. b,c. Chứng minh như câu trên. ∆ADB = ∆AEC vì AB = AC, µ A chung , µ µ 2 1 B C= ⇒ AE = AD ⇒ ∆AED cân ⇒ µ 1 E = µ A 2 0 180 - = · ABC vì ∆ABC cân ⇒ ED // BC. mà BD = EC ⇒ BEDC là hình thang cân ED // BC ⇒ µ µ 1 1 D B= mà µ µ 2 1 B B= ⇒ ∆BED cân⇒ BE = ED mỗi nhóm làm trên bảng nhóm có kẻ ô vuông. Học sinh nhắc lại các đònh lí và dấu hiệu nhận biết hình thang cân đã học. Bài tập 16: 1 2 1 1 1 D E B C A Bài 19: đố DE F K A IV. Hướng Dẫn Học Nhà : 5’ Làm bài tập 17 và bài tập sau: Cho tam giác ABC, M là trng điểm của AB, kẻ Mx // BC cắt AC tại N . a. Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao? b. nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ? vì sao có nhận xét đó. V. Rút Kinh Nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 8 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 3 Tiết : 5 Ngày soạn :16/9/2004 Ngày dạy : 22/9/2004 BÀI: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. Mục Tiêu: − Nắm được đònh nghóa và các đònh lí 1, đònh lí 2 về đường TB của tam giác. − Biết vận dụng đònh lí về đường trung bình của tam giác, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. − Rèn luyện cách lập luận chứng minh đònh lí và vận dụng các đònh lí đã học vào các bài học thực tế. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng phụ. Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài cũ: 7’ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Làm bài tập đã cho chuẩn bò. Hãy rút ra nhận xét. Giáo viên giới thiệu bài và chuyển sang mục 1. Hoạt động 2:18’ Từ bài cũ giáo viên phát biểu thành đònh lí 1 cho học sinh ghi GT – KL của đònh lí 1. Giáo viên giới thiệu đường trung bình của tam giác, vẽ hình và giải thích. Cho học sinh thực hiện hoạt động ? 2 Rút ra đònh lí Cho học sinh viết GT KL Một học sinh lên bảng trả bài và làm bài tập. Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3. 1 1 1 E NM A B C GT AM = MB MN // BC KL NA = NC Học sinh nhắc lại đònh nghóa. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Học sinh làm ? 2 và rút ra nhận xét. 1 1 1 E NM A B C 1. Đường trung bình của tam giác. Đònh lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3. Đònh nghóa: (sgk) E D A B C DE là đường trung bình của tam giác. Đònh lí 2: Đường trung bình của hình thang song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 9 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 và giáo viên gợi ý chứng minh. Lấy điểm F sao cho Elà trung điểm của DF. Chứng minh ∆AED = ∆CEF DB = CF DBCF là hình thang Rút ra kêt luận. Cho học sinh làm ? 3 Hoạt động 3:15’ Bài 20: Cho học sinh làm từng cá nhân, 1 học sinh làm vào bảng phụ. Bài 21: Cho học sinh làm từng cá nhân, 1 học sinh làm vào bảng phụ. Bài 22: Hoạt động 4:3’ Củng cố: Phát biểu các đònh lý về đường TB của tam giác Chứng minh: học sinh trả lời theo sự gợi ý của giáo viên. D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC DE là đường trung bình của tam giác ABC nên DE = 1 2 BC ⇒ BC = 2 DE = 2.50 = 100m · µ 0 AKI C 50 KI // BC= = ⇒ mà KA = KC = 8cm nên I là trung điểm của AB suy ra IA = IB = 10cm. C, D lần lượt là trung điểm của OA và OB nên CD là đường trung bình của tam giác OAB suy ra CD = 1 2 AB ⇒AB = 2CD = 2.3 = 6 cm Học sinh làm theo nhóm. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. F E D A B C GT AD =DB, AE = EC KL DE//BC, DE= 1 2 BC p dụng: 50m E D B A C 2. Luyện tập: Bài 20: x 10cm 8cm 50 50 8cm K I A B C Bài 21: 3cm D C O A B Bài 22: IV. Hướng Dẫn Học Nhà : 2’ Làm bài tập ? 4 “đường trung bình của hình thang” V Rút Kinh Nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn An Trang 10 . Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn :5/9/2004 Ngày dạy : 8/9/2004 BÀI: TỨ GIÁC I. Mục Tiêu: −. Nguyễn Văn An Trang 2 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 1 Tiết : 2 Ngày soạn :5/9/2004 Ngày dạy : 8/9/2004 BÀI: HÌNH THANG I. Mục Tiêu:

Ngày đăng: 26/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Hình 5. - Tài liệu Tiết 1-5

Hình 5..

Xem tại trang 2 của tài liệu.
BEDC là hình thang cân ⇐DE // BC và góc EBC = DCB   =  Aµ - Tài liệu Tiết 1-5

l.

à hình thang cân ⇐DE // BC và góc EBC = DCB = Aµ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Giáo Viên: Bảng phụ. - Tài liệu Tiết 1-5

i.

áo Viên: Bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
DBCF là hình thang Rút ra kêt luận. Cho học sinh làm ? 3 - Tài liệu Tiết 1-5

l.

à hình thang Rút ra kêt luận. Cho học sinh làm ? 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan