Luận văn nghiên cứu chuyển cơ sở sản xuất ngành nghề từ khu dân cư đến nơi sản xuất tập trung ở thị xã từ sơn bắc ninh

162 327 0
Luận văn nghiên cứu chuyển cơ sở sản xuất ngành nghề từ khu dân cư đến nơi sản xuất tập trung ở thị xã từ sơn bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- NGUYỄN THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU CHUYỂN SỞ SẢN XUẤT NGÀNH NGHỀ TỪ KHU DÂN ðẾN NƠI SẢN XUẤT TẬP TRUNG THỊ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văntrung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình, sự ñóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ðại học, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến TS. Dương Văn Hiểu ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND thị Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, cung cấp số liệu, liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng v i 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 SỞLUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYỂN SỞ SẢN XUẤT NGÀNH NGHỀ TỪ KHU DÂN ðẾN KHU SXTT 5 2.1 sởluận chuyển ngành nghề sản xuất phân tán trong khu dân ra khu sản xuất tập trung 5 2.2 sở thực tiễn về chuyển sản xuất ngành nghề phân tán trong khu dân ra khu sản xuất tập trung 35 2.3 Các nghiên cứu liên quan 47 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 58 3.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 65 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 67 4.1 Thực trạng chuyển sở sản xuất ngành nghề phân tán trong dân ra sản xuất tập trung thị Từ Sơn 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iv 4.1.1 Tình hình sở sản xuất ngành nghề phân tán trong khu dân thị Từ Sơn 67 4.1.2 Thực trạng chuyển sở sản xuất ngành nghề phân tán trong khu dân ra khu sản xuất tập trung 82 4.1.3 Hiệu quả của chuyển ngành nghề sản xuất ra khu tập trung 88 4.1.4 Thực trạng các giải pháp kích thích chuyển ngành nghề phân tán trong dân ra khu tập trung 103 4.2 Giải pháp ñẩy mạnh chuyển ngành nghề sản xuất phân tán trong khu dân ra khu sản xuất tập trung 119 4.2.1 Tăng cường quản lý nhà nước ñối với cụm công nghiệp 120 4.2.2 Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch ñất cho khu, cụm công nghiệp 122 4.2.3 Hỗ trợ vay vốn 125 4.2.4 Hoàn thiện sở hạ tầng 127 4.2.5 Giải pháp hỗ trợ 131 4.2.6 Một số giải pháp khác 133 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 5.1 Kết luận 135 5.2 Kiến nghị 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT 141 Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQL Ban quản lý CC cấu CCN Cụm công nghiệp CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề CN - XD Công nghiệp – Xây dựng CNH-HðH Công nghiệp hoá – Hiện ñại hoá CNSX Công nghiệp sản xuất CS sở DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp nhân GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác Lð Lao ñộng NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NNNT Ngành nghề nông thôn ONMT Ô nhiễm môi trường SL Số lượng SXTT Sản xuất tập trung TCCP Tiêu chuẩn cho phép TL Tỷ lệ TM-DV Thương mại – Dịch vụ TN&MT Tài nguyên và môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.ñ Triệu ñồng TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc WTO Tổ chức thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Nam ðịnh ñến năm 2010 38 3.1 ðặc ñiểm ñất ñai thị Từ Sơn (2001-2009) 51 3.2 Tình hình dân số - lao ñộng thị Từ Sơn (2001-2009) 53 3.3 Kết quả phát triển kinh tế thị Từ Sơn (2001-2009) 57 4.1 Ngành nghề SX thị Từ Sơn năm 2009 68 4.2 Quy mô diện tích bình quân một sở sản xuất trong dân 71 4.3 Ý kiến ñánh giá về những khó khăn, bất cập trong việc phát triển các ngành nghề trong khu dân 76 4.4 Thực trạng về môi trường trong các làng nghề trong dân 78 4.5 Ý kiến ñánh giá của y bác sĩ trạm về tình hình một số bệnh liên quan ñến ô nhiễm môi trường tại các làng nghề 80 4.6 Kết quả di chuyển các sở sản xuất từ trong khu dân ra khu tập trung 84 4.7 Mức ñộ di chuyển của các sở ñã di chuyển 87 4.8 Sự thay ñổi quy mô diện tích sản xuất, kinh doanh của các ngành nghề 89 4.9 ðánh giá về kết quả, hiệu quả sản xuất trước và sau khi chuyển của các sở sản xuất kinh doah 92 4.10 Gia tăng việc làm và thu nhập cho người lao ñộng sau khi chuyển ra khu SXTT 94 4.11 So sánh kết quả quan trắc các chỉ số môi trường trong khu dân và trong khu SXTT 97 Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vii 4.12 Mức ñầu cho máy móc, trang thiết bị công cụ và nhà xưởng, kho bãi 98 4.13 Quy hoạch cụm CNLN thị Từ Sơn tính ñến năm 2009 104 4.14 Quy hoạch mở rộng hai cụm CN LN giai ñoạn 2006-2009 của thị Từ Sơn 105 4.15 sở hạ tầng các khu sản xuất tập trung 107 4.16 Vốn ñầu cho sở hạ tầng cho các khu sản xuất tập trung 108 4.17 ðánh giá các giải pháp kích thích chuyển các sở SX phân tán trong khu dân ra khu SXTT 112 4.18 Các ý kiến ñánh giá về yếu tố ảnh hưởng ñến quyết ñịnh chuyển 114 4.19 Lý do các sở sản xuất không di chuyển toàn bộ ra khu SXTT 117 4.20 Các hoạt ñộng quản lý cần thiết và vai trò của các cấp chính quyền trong công tác quản lý làng nghề 121 4.21 Nhu cầu diện tích mặt bằng tại khu SXTT Châu Khê và ðông Kỵ 123 4.22 Nhu cầu vay vốn bình quân của một sở sản xuất 126 4.23 Nhu cầu sở hạ tầng tối thiểu tại các khu SXTT ñến năm 2015. 127 Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Từ khi Chính phủ ban hành Quyết ñịnh 132/2000/Qð-TTg về “Một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn” ngành nghề nông thôn tại các ñịa phương ñã nhiều bước phát triển rõ rệt [17]. Sự phát triển của các ngành nghề ñã góp phần thúc ñẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng và giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều người lao ñộng. Sản xuất ngành nghề ñã tạo ra nhiều sản phẩm giá trị cao, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu liên tục trong các năm. Nhiều sở và các hộ dân sản xuất ngành nghề ñã bước ñầu khẳng ñịnh ñược uy tín chất lượng và thương hiệu hàng hóa của mình ñối với khách hàng trong nước và thế giới [12]. Khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công, các làng nghề truyền thống trong khu vực nông thôn, góp phần tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao ñộng dôi dư do ruộng ñất ngày càng ít, ñồng thời cải thiện thu nhập và từng bước nâng cao ñời sống của nhân dân. Từ Sơn luôn là thị tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao, giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên. Việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Từ Sơn ñã góp phần vào việc tạo ra công ăn việc làm cho lực lượng lao ñộng. Giải quyết việc làm cho lực lượng lao ñộng dôi dư do diện tích sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, gia tăng thu nhập cho người lao ñộng trong và ngoài thị và bộ mặt của thị ñã ñược ñổi thay từng ngày [2]. Bên cạnh những lợi thế do sản xuất ngành nghề mang lại, chúng ta không thể phủ nhận những tồn tại và hậu quả do làng nghề gây ra. ðó là sản xuất quy mô còn nhỏ lẻ, phân tán rải rác, thiếu sở trưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 2 bày, giới thiệu sản phẩm nên chưa tạo nên sức cạnh tranh trên thị trường do ñó còn nhiều hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào ñó là ngày càng nhiều sở sản xuất dẫn ñến tình trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề càng nghiêm trọng. Thực tế trong một số năm gần ñây, diễn biến môi trường nước, không khí và ñất tại các làng nghề xấu ñi rõ rệt, sự ña dạng hoá sinh học bị xâm phạm ñã mức báo ñộng. Tình trạng này ñã ảnh hưởng rất lớn ñến sức khoẻ của người dân và ảnh hưởng ñến sự phát triển bền vững của các làng nghề. Trong những năm gần ñây, ñược sự quan tâm của Nhà nước và các cấp chính quyền, sản xuất của một số làng nghề. Trên ñịa bàn thị Từ Sơn từ năm 2000 ñã ñược quy hoạch chuyển sản xuất phân tán trong khu dân ra khu sản xuất tập trung. ðây là một trong những ñịa phương ñi ñầu trong việc chuyển sản xuất ngành nghề ra khu sản xuất tập trung dưới dạng cụm công nghiệp làng nghề trong cả nước. ðến nay thị 4200 doanh nghiệp và hộ cá thể ñăng ký thuê ñất trong các khu, cụm công nghiệp và ñã 832 sở ñi vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, trong tổng số 545 doanh nghiệp và hợp tác cùng 4.640 hộ ñăng ký sản xuất CN-TTCN trên ñịa bàn. Từ thực tế trên cho thấy một thực trạng là: - Số sở ñược thuê ñất trong khu sản xuất tập trung (SXTT) chiếm rất ít so với tổng số sở hoạt ñộng trên ñịa bàn (10,24%), như vậy còn một lượng rất lớn các sở không ñược thuê ñất, trong số này nhất nhiều sở mong muốn ñược vào các khu SXTT. Thực tế là việc ñăng ký vào các khu SXTT không thể thực hiện ñược do quá tải. - Tuy nhiên, từ kết quả trên chúng ta thấy, chỉ 60,64% sở ñăng ký ñi vào hoạt ñộng tại các khu SXTT, còn 39,36% sở ñăng ký nhưng chưa chuyển vào. - Từ hai thực trạng trên thể thấy một vấn ñề bất cập là một số sở

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan