Bài soạn Tập đọc cả năm

87 454 0
Bài soạn Tập đọc cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (4) - Tô Hoài - A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. - Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. B. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 3,4 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: … II. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của HS III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Học sinh quan sát tranh SGK- GV giới thiệu yêu cầu bài học. * Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (tốp 3 em) kết hợp hướng dẫn đọc và cung cấp từ mới(Chú giải) - Luyện đọc theo cặp. - Một học sinh đọc cả bài, GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: * Truyện có những nhân vật chính nào? * Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? Vì sao Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò? - Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.(HS đọc thầm đoạn 1). * Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Đoạn 2: Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của Nhà Trò.(HS đọc thầm đoạn 2) * Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? * Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào? * Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? * Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? *Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì? - Đoạn 3:Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.(HS đọc thầm đoạn 3) * Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì? Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? * Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? + Nội dung bµi : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công. * Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? c. Đọc diễn cảm: -4 HS tiếp nối nhau đọc bài - GV hướng dẫn đọc đoạn 3,4. - GVđọc - Luyện đọc theo cặp – Thi đọc diễn cảm. IV. Củng cố: * Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Chuẩn bị: Mẹ ốm. Tập đọc: Tiết 2. MẸ ỐM (9) - Trần Đăng Khoa - A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. từ - Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. -Học thuộc lòng bài thơ. B. ĐỒ DÙNG: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ: Viết sẵn khổ thơ 4,5 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0 II. Kiểm tra: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu). Trả lời câu hỏi 1 (SGK) - Nêu nội dung bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ (2-3 lượt) - Kết hợp sủa lỗi và phát âm, ngắt giọng.Cung cấp từ mới. - Luyện đọc theo cặp – 1 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. + Nhấn giọng ở các từ ngữ: khô, gấp lại,lặn trong đời mẹ, ngọt ngào, lần giường, b. Tìm hiểu bài: * Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì?. Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? ( Lá trầu khô …….cuốc cày sớm trưa). * Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện Kiều ruộng vườn sẽ như thế nào? * Em hiểu cụm từ (lặn trong đời mẹ) ý nói gì? - (HS đọc thầm khổ 3) *Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? * Những việc làm đó cho em biết điều gì? * Những câu thơ nào bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? * Bài thơ muốn nói với các em điều gì? + Nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - GV hướng dẫn tìm giọng đọc. Luyện đọc khổ thơ 4,5. - HS nhẩm HTL bài thơ – Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. IV. Củng cố, * Bài thơ viết theo thể thơ nào? * Trong bài thơ, em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - HS nêu nội dung bài- GVnhận xét tiết học. V.Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. TUẦN 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Tiết 3. . DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp) - Tô Hoài - A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, thể hiện ngữ điệu phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. - Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn B. ĐỒ DÙNG:- Tranh minh hoạ SGK - 4. - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn luyện đọc. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: II. Kiểm tra: HS đọc bài “mẹ ốm” – Nêu nội dung, trả lời câu hỏi III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một học sinh đọc cả bài. - GV chia 3 đoạn – HS đọc nối tiếp từng đoạn - Kết hợp cung cấp từ mới. - Luyện đọc theo cặp – 1 HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. * Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? * Với trận mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? * Em hiểu "sừng sững", "lủng củng" nghĩa là thế nào? - Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?( Ý1). - Đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện * Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? * Dế Màn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? * Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - Đoạn 3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải * Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? * Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động như thế nào? * Từ ngữ “cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì? - HS đọc câu hỏi 4 - SGK và thảo luận, trả lời, GV kết luận. * Nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. c. Đọc diễn cảm: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - GV hướng dẫn luyện đọc - GV đọc - Luyện đọc theo cặp – Thi đọc diễn cảm đoạn 2,3 IV. Củng cố, * Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý? - GV nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết 4: .TruyÖn cæ níc m×nh Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Tiết 4. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (19) - Lâm Thị Mỹ Dạ - A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng, diễn cảm với giọng tự hào tình cảm. - Nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha ta. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hay 12 dòng thơ cuối. B. ĐỒ DÙNG: C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Trả lời câu hỏi – Nêu nội dung. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một học sinh đọc cả bài. Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ - GV chia 5 đoạn – HS đọc nối tiếp từng đoạn - Kết hợp cung cấp từ mới. - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm: GV đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng pha lẫn lòng tự hào. Nhấn giọng ở các từ ngữ: nhân hậu, sâu xa, thương người, b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành * Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? * Em hiểu câu thơ “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào? * Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? - Đoạn 2: Những bài học quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau * Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? * Nêu ý nghĩa hai truyện “Tấm Cám”, “Đẽo cày giữa đường”? * Truyện nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta – Nêu ý nghĩa? * Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? * Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì? * Nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha ta. c. Đọc diễn cảm: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - GV hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc - Luyện đọc theo cặp – Thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hay 12 dòng thơ cuối. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. Nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố, - Qua những câu truyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - GV nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài thơ V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết 5: Thư thăm bạn. TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Tiết 5. THƯ THĂM BẠN (25) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Nội dung: Tình cảm thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. B. ĐỒ DÙNG:- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ:Viết sẵn đoạn 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: II. Kiểm tra: 2HS đọc HTL bài: Truyện cổ nước mình. - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối ntn? - Nêu nội dung bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ và hỏi: * Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 1HS đọc bài – GV chia 3 đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc bài- Kết hợp sửa lỗi và cung cấp từ mới. - Luyện đọc theo cặp - 2HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn1: Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư của bạn Hồng. * Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? * Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? *Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? * Em hiểu từ “hi sinh” có nghĩa là gì?- Đặt câu với từ” hi sinh”. - Đoạn 2: Những lời an ủi, động viên của Lương với Hồng. * Những câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng? * Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng? - Đoạn 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị bão lụt. * Nơi Lương ở, mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào bị bão lụt?. * Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? * “Bỏ ống” có nghĩa là gì? - Nội dung bài: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. c. Đọc diễn cảm: 3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bức thư. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 (GV đọc - Luyện đọc theo cặp – Thi đọc). IV. Củng cố * Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với Hồng?. * Em đã làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn? - GV nhận xét tiết học V.Dặn dò:- - Chuẩn bị bµi: Người ăn xin. Tập đọc: Tiết 6. NGƯỜI ĂN XIN (30) - Tuốc- ghê- nhép- A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. B. ĐỒ DÙNG:- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ: Tôi chẳng biết… hết bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: 2 HS đọc bài: Thư thăm bạn. * Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và hỏi: * Bức tranh vẽ cảnh gì? * Em đã nhìn thấy người ăn xin chưa? Những người khác đối với họ thế nào? 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài – GV chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp - Kết hợp cung cấp từ mới – HD đọc - Luyện đọc theo cặp- 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương. * Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? * Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? * Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy? - Đoạn 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông lão. * Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?. * Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đội với ông lão như thế nào? - Giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy. - Đoạn 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. * Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu thế nào? * Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? chi tết nào thể hiện điều đó? * Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được gì từ ông lão ăn xin? - Nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. c. Đọc diễn cảm:- GV đọc, cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm theo phân vai. IV. Củng cố * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Chuẩn bị: Một người chính trực. TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Tiết 7. MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (36) - Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng - A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc lưu loát, phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ: Đoạn 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: II. Kiểm tra: - 3 HS đọc bài: Người ăn xin - - Trả lời câu hỏi 4 – Ý nghĩa truyện. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, bài mới (HS quan sát tranh SGK) * Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? * Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài – GV chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp – HS đọc chú giải – HD đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể thong thả, rõ ràng. Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. * Tô Hiến Thành làm quan triều nào? * Mọi người đánh giá ông là người ntn? * Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Đoạn 2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ * Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? * Còn gián nghị đại phu Trần Trunng Tá thì sao? - Đoạn 3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước * Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì? * Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? * Vì sao Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? * Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? * Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? - Nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. c. Đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - Tìm giọng đọc - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 (theo vai). - GV đọc - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. IV. Củng cố - Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? V. Dặn dò: - Chuẩn bị: Tre Việt Nam Tập đọc: Tiết 8. TRE VIỆT NAM (36) - Nguyễn Duy - A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, diễn cảm , đúng nhịp thơ với giọng tình cảm. - Nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. . - Học thuộc lòng bài thơ. B. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ: Đoạn 4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: - 3 HS đọc bài: Một người chính trực - Trả lời câu hỏi 3– Nội dung bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài mới (HS quan sát tranh SGK) * Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài – GV chia 4 đoạn - HS đọc nối tiếp - Kết hợp cung cấp từ mới – HD đọc ngắt nghỉ hơi - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng nhẹ nhàng, cảm hứng. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam. * Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam. - Đoạn 2, 3: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre * Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? * Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại? * Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? * Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao? - Đoạn 4: Sức sống lâu bền của cây tre * Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? * Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? - Nội dung bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. . c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài – Tìm giọng đọc - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 4. - GV đọc - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng – Thi đọc thuộc lòng từng đoan thơ IV. Củng cố * Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? - GV nhận xét tiết học. V.Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Những hạt thóc giống. TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: Tiết 9. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (46) Truyện dân gian Khmer A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãiãiphan biệt lời nhân vật với lời người kẻ chuyện. - Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. B. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ: Đoạn 2, 3, 4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: II. Kiểm tra: - 3 HS đọc bài: Tre Việt Nam - Trả lời câu hỏi: * Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? * Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài mới (HS quan sát tranh SGK) * Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu? 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài – GV chia 4 đoạn - HS đọc nối tiếp - Kết hợp cung cấp từ mới – HD đọc ngắt nghỉ hơi - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật thà. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi * Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực? * Theo em hạt giống đó có nảy mầm được không? Vì sao? - Đoạn 2: Chú bé Chôm là người trung thực, dám nói lên sự thật * Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? * Đến kỳ nộp thóc cho vua chuyện gì đã xảy ra? * Hành động của chú bé Chôm có gì khác người? - Đoạn 3, 4: Chôm trở thành ông vua hiền minh nhờ đức tính trung thực * Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? * Nhà vua đã nói như thế nào? Vua khen cậu bé Chôm những gì? * Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình? * Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?(HS khá trả lời) Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung/Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. - Nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai – Nêu giọng đọc - Hướng dẫn luyện đọc đoạn : Chôm lo lắng… ông vua hiền minh - GV đọc - Luyện đọc theo N3 - Thi đọc diễn cảm.(Nhận xét) IV. Củng cố : * Em học được điều gì qua câu chuyện này ? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị: Gà Trống và Cáo. Tập đọc: Tiết 10. GÀ TRỐNG VÀ CÁO (50) - La Phông-Ten- A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng, toàn bài giọng vui, dí dỏm . - Nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - Thuộc khoảng 10 dòng thơ. B. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ: Đoạn 1, 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: - 3 HS đọc bài: Những hạt thóc giống - Trả lời câu hỏi: * Vì sao người trung thực là người đáng quý? * Câu chuyện muốn nói với em điều gì? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài mới (HS quan sát tranh SGK) * Bức tranh vẽ những con vật nào? * Em biết gì về tính cách mỗi con vật này thông qua các câu chuyện dân gian. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: GV chia 3 đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp - Kết hợp đọc chú giải – HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài – GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Âm mưu của Cáo * Gà Trống và Cáo ở vị trí khác nhau như thế nào? Vị trí ấy nói lên điều gì? * Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? Em hiểu “ từ rày” trong câu thơ….nghĩa là gì? Từ nay trở đi. * Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? - Đoạn 2: Sự thông minh của Gà Em hiểu “ thiệt hơn” trong câu thơ….nghĩa là gì?Tính xem lợi hay hại, tốt hay xấu * Vì sao Gà không nghe lời Cáo? * Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? - Đoạn 3: Cáo lộ rõ bản chất gian xảo * Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe Gà nói? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? * Theo em Gà thông minh ở điểm nào? - Nội dung bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài – Tìm giọng đọc cả bài. - Hdẫn luyện đọc đoạn 1, 2 (phân vai) - GV đọc - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng bài thơ, thi đọc thuộc.( ghi điẻm) IV. Củng cố * Em học được điều gì qua câu chuyện này ? - GV nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. [...]... hết bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: 2 HS đọc bài “Văn hay chữ tốt”, trả lời câu hỏi nội dung bài III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 HS đọc bài – GV chia 3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc bài (HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới) - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: ... HS đọc bài “Vẽ trứng”, trả lời câu hỏi nội dung bài III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: 1 HS đọc bài – GV chia 4 đoạn (Đ1: 4 dòng đầu Đ2: 7 dòng tiếp theo Đ3: 4 dòng tiếp theo Đ4: 3 dòng cuối) - HS nối tiếp nhau đọc bài (HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới) - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: ... tra: - HS tiếp nối đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi - Trả lời câu hỏi 2 và nêu nội dung bài III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: 1 HS đọc bài – GV chia 2 đoạn Đ1:… vẽ được như ý Đ2: còn lại - HS nối tiếp nhau đọc bài (HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới) - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Đọc với giọng kể... II Kiểm tra: 2 HS đọc bài “Chú Đất Nung” (tiếp theo) Trả lời câu hỏi 1,2 III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 HS đọc bài – GV chia 2 đoạn.(Đ1:từ đầu….vì sao sớm; Đ2: còn lại) - HS nối tiếp nhau đọc bài (HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới) - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Tả... mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? * Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? - Nội dung bài : Bài thơ nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ để tìm ra giọng đọc hay - HD đọc diễn cảm đoạn thơ 1,4.(GV đọc, 1HS đọc, đọc theo cặp , thi đọc diễn cảm) - Thi đọc HTL đoạn thơ em thích-... tranh minh hoạ 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: 1HS đọc bài – GV chia 4 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc bài, HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới - Luyện đọc theo cặp, 1HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Đọc giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi b, Tìm hiểu bài: - Đoạn 1, 2: Nguyễn Hiền là cậu bé nghèo - thông minh * Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu bé như... II Kiểm tra: 2 HS đọc truyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” và trả lời câu hỏi 3 - SGK III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài mới (HS quan sát tranh SGK) * Bức tranh vẽ cảnh gì? 2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài – GV chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp - Kết hợp cung cấp từ mới – HD đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể nhẹ... tra: 2 HS đọc bài “Cánh diều tuổi thơ” Trả lời câu hỏi nội dung bài III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 HS đọc bài – GV chia 4 khổ thơ - HS nối tiếp nhau đọc bài (HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới) - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Khổ thơ 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa * Bạn nhỏ tuổi... đọc bài “Người tìm đường lên các vì sao” Trả lời câu hỏi 2, 3 III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: 1 HS đọc bài – GV chia 3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc bài (HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới) - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Cao Bá Quát viết chữ xấu nhưng rất sẵn lòng giúp đỡ... ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: 2 HS nối tiếp đọc truyện “Ông Trạng thả diều” III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: 1 HS đọc bài – 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ - HD luyện đọc, kết hợp cung cấp từ mới - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Đọc rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình Nhấn . đọc bài – Tìm giọng đọc cả bài. - Hdẫn luyện đọc đoạn 1, 2 (phân vai) - GV đọc - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng bài thơ, thi đọc. đẹp. c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ để tìm ra giọng đọc hay. - HD đọc diễn cảm đoạn thơ 1,4.(GV đọc, 1HS đọc, đọc theo

Ngày đăng: 25/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

(ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu) - Bài soạn Tập đọc cả năm

ng.

ắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu) Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 (Theo nhóm) - Bài soạn Tập đọc cả năm

hi.

ếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 (Theo nhóm) Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Bảng phụ: Ghi sẵn bài tập 2 (97) - Bài soạn Tập đọc cả năm

Bảng ph.

ụ: Ghi sẵn bài tập 2 (97) Xem tại trang 70 của tài liệu.
B. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ: Kẻ sẵn bài tập 1, ghi bài tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Bài soạn Tập đọc cả năm

Bảng ph.

ụ: Kẻ sẵn bài tập 1, ghi bài tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan