Bài soạn tinh chât của ôxi

21 796 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn tinh chât của ôxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ THU HƯƠNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS BÁO ĐÁP PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN TRẤN YÊN Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào? Thợ lặnBệnh nhân cấp cứu Tên lửa Bếp gaz cháy - Oxitính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì? - Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? - Điều chế oxi như thế nào? - Không khí có thành phần như thế nào? Hãy cho biết: - Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi Nguyên tử khối - Công thức hoá học của đơn chất oxi (khí oxi) Phân tử khối : O : O 2 : 16 : 32 Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất Silic 25,8% Oxi 49,4% Sắt 4,7 % Nhôm 7,5% Các nguyên tố còn lại 12,6% Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất). Nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lượng của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất? Tính chất của oxi Tính chất của oxi Tiết 37, bài 24 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1. Quan sát: Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí oxi a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi? b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi? Khí oxi không mùi Khí oxi Khí oxi không màu 2. Trả lời câu hỏi: a. 1 lít nước ở 20 o c hòa tan được 31 ml khí oxi. Có chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước .Vậy oxichất tan nhiều hay tan ít trong nước? Khí oxi tan rất ít trong nước b. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (cho biết tỉ khối cúa oxi so với không khí là 32/29). Khí oxi nặng hơn không khí 3. Kết luận: Khí oxichất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở - 183 0 C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt Oxi lỏng Quan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng ở hình bên và nhận xét màu sắc. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh: - Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm? Hình 4.1: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi Muỗng sắt chứa lưu huỳnh [...]... (mol) b.Chất tạo thành là P2O5 Theo phương trình: nP2O5 = 0,2 mol => mP2O5 = M.n = 0,2 142 = 28,4 (g) to 2P2O5 2 mol 0,2 mol dò: Dặn 1 Học kĩ nội dung bài 2 Làm các bài tập (5 SGK – 84), 24.8 (SBT – 29) vào vở bài tập 3 Xem trước phần tiếp theo của bài ... vào các bể nuôi cá để oxi tan thêm vào nước cung cấp thêm oxi cho cá Bài tập 4 (84): Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là chất rắn màu trắng a Photpho hay khí oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiêu? b Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu? Hướng dẫn a.Theo bài ra ta có: nP = m M PTHH: 12,4 = = 0,4 (mol); 31 4P 4 mol 0,4 mol 0,4... Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm? Hình 4.2: Photpho cháy trong khí oxi P2O5 Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi Muỗng sắt chứa photpho - Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi + Đèn cồn, diêm + Muỗng sắt + Bột phot pho - Cách tiến hành: + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ phốt pho đỏ, đưa muỗng sắt có chứa photpho vào lọ chứa...Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi + Đèn cồn, diêm + Muỗng sắt + Bột lưu huỳnh - Cách tiến hành: + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn Nhận xét hiện tượng + Sau đó đưa lưu huỳnh đang . BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI GIÁO. 4.1: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi Muỗng sắt chứa lưu huỳnh - Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi. + Đèn cồn, diêm. +

Ngày đăng: 25/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào? - Bài soạn tinh chât của ôxi

h.

ững hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào? Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết:  - Bài soạn tinh chât của ôxi

c.

thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4.1: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi - Bài soạn tinh chât của ôxi

Hình 4.1.

Lưu huỳnh cháy trong khí oxi Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết:  - Bài soạn tinh chât của ôxi

c.

thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4.2: Photpho cháy trong khí oxi - Bài soạn tinh chât của ôxi

Hình 4.2.

Photpho cháy trong khí oxi Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan