Gián án Giao an Sinh Hoc 9

79 559 0
Gián án Giao an Sinh Hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 02/01/2011 Tiết 37: Thoái hoá giống do tự thụ phấn và do giao phối gần I.Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng : - Biết đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn . - Giải thích đợc sự thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật . - Nêu đợc vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống. - Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm và quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ . II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to các hình 34.1 34. 4 SGk III.Hoat dộng dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí hoá học ngời ta thờng sử dụng các biện pháp nào ? Hãy nêu một và thành tựu sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật , thực vật và vi sinh vật . 1. Bài mới : Giáo viên giới thiêu bài mới Hoạt động I : Hiện tợng thoái hoá Học sinh nghiên cứu thông tin SGk . thảo luận theo nhóm . + Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện nh thế nào ? + Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả nào ở động vật ? 1. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phán ở cây giao phấn . Các cá thể của các thế hệ lai kế tiếp có sức sống kém dần biểu hiện ở các dấu hiệu nh: Phát triển chậm,chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết có thể bộc lộ các đặc điểm có hại . 2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối gần ở động vật . a. Giao phối gần : Là sự giao phối giã con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái . b. Thoái hoá do giao phối gần :Thờng xảy ra các hiện tợng thoái hoá, sinh tr- ởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm , có thể sinh ra hiện tợng quoái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. HOạt động II: Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 1 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ đổ 34.3 SGK và trả lời câu hỏi . + Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp và thể dị hợp biến đổi nh thế nào ? + Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tợng thoái hoá ? - Qua các thế hệ , tự thu phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm dần, gây ra hiện t- ợng thóai hoá vì các gen lặn có cơ hội gặp nhau. - Các gen lặn gặp nhau sẻ gây ra hiện tợng thoái hoá . HOạt động III: Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống + Thế nào là thụ phấn bắt buộc ? Giáo viên lấy vị dụ minh hoạ +Tạo sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá nhng những phơng pháp này vẫn đợc sử dụng trong chọn giống ? Phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn , tạo dòng thuần, thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể. KL : Trong chọn giống ngời ta sử dụng các phơng pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn , tạo dòng thuần . 3.Củng cố Học sinh đọc kết luận chung SGK Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ỏ thực vật và giao phối gần ở động vật có thể gây ra hiện t- ợng thoái hoá? Vì sao trong chọn giống ngời ta vẫn sử dụng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần ? 4.Dặn dò : Học kĩ bài, trả lời 2 câu hỏi SGK. Tìm hiểu trớc bài 35. Ngày soạn: 03/01/2011 Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 2 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 Tiết 38 u thế lai I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng : - Nêu đợc khái niệm u thế lai, cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai. - Xác định đợc các phơng pháp thờng dùng trong tạo u thế lai. - Nêu đợc phơng pháp lai kinh tế và các phơng pháp thờng dùng trong lai kinh tế. - Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu Sgk. II.Ph ơng tiện dạy học : Tranh phóng to hình 35 SGK III.HOạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hoá ? Cho ví dụ . 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài học HOạt động I : Tìm hiểu hiện tợng u thế lai - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGk và quan sát kênh hình 35 SGK . -Học sinh nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi. + u thế lai là gì ? + Cho ví dụ về u thế lai ở động vật và ở thực vật Giáo viên : Giảng thêm : u thế lai biểu hiện rõ nhất trong truờng hợp lai giữa các dòng có kiểu gen khác nhau. Tuy nhiên u thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ sau . - u thế lai là hiện tợng con lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh và phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vợt trội cả hai bố mẹ . Ví dụ : Cây và bắp ngô của cây lai F 1 vợt trội cây và bắp ngô của hai cơ thể làm bố mẹ. ( hai dòng tự thụ phấn ) HOat động II : Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai Học sinh nghiên cứu thông tin ở SGK và thảo luận theo nhóm. + Tai sao khi lai hai dòng thuần , u thế lai biểu hiện rõ nhất ? + Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ ? Giáo viên giảng thêm ngòi ta cho rằng các tính trạng số lợng do nhiều gen trội qui định. ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn Kết luận : Khi lai giữa hai dòng thuận thì - u thế lai biểu hiện rõ nhất. Vì các gen trội có lợi đợc biểu hiện ở F 1 . Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 3 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 ở dạng đồng hợp tử biểu lộ một số đặc điểm xấu . Khi chúng lai với nhau các gen trội có lợi đợc bảêu hiện ỏ F 1 : Ví dụ : P : AAbbCC X aaBBcc F 1 AaBbCc ở thế hệ lai F 1 u thế lai biểu hiện rõ nhất sau đó giảm dần. Vì ở F 1 các cặp dị hợp có tỉ lệ cao nhất sau đó giảm dần . Muốn duy trì u thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính bằng ( giâm, chiết, ghép ) HOạt động III Các phơng pháp tạo u thế lai Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi. + ở thực vật ngời ta thờng sử dụng các ph- ơng pháp tạo u thế lai nào ? + u thế lai là gì ? + Tại sao không dùng con lai kinh tế để làm giống ? 1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng ở thực vật ngời ta thờng tạo u thế lai bằng phơng pháp lai khác dòng: Tạo hai dòng thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. 2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi. - Lai kinh tế là cho giao phối giữa các cặp nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm sản phẩm. - Không dùng con lai kinh tế để lai giống là vì: Con lai kinh tế có nhiều cặp gen dị hợp rồi sau đó giảm dần ở các thế hệ sau. 3.Củng cố : -u thế lai là gì ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tợng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống? Muốn duy trì u thế lai thì phải dùng biện pháp gì ? -Lai kinh tế là gì? ở nớc ta lai kinh tế đợc dùng dới hình thức nào? Cho ví dụ - Học sinh đọc kết luận bài học . 4.Dặn dò : Về nhà học kĩ bài , tìm hiểu trớc bài 36. Ngày soạn: 06/01/2011 Tiết 39 : Các phơng pháp chọn lọc I.Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải : Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 4 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 - Trình bày đợc phơng pháp chọn giống hàng loạt một lần và nhiều lần thích hợp phù hợp với từng đối tợng và biết đợc nhũng u điểm của các phơng pháp chọn lọc. - Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt. Biết sử dụng phơng pháp chọn giống tuỳ theo từng đối tợng thích hợp. II.Đồ dùng dạy học : Phóng to sơ đồ 36.1 , 36.2 SGK III.HOat động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : - u thế lai là gì ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tợng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống? 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động I : Vai trò của chọn lọc trong chọn giống Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi . - Vì sao trong chọn giống ngời ta phải chọn lọc ? - Giáo viên giảng thêm : Tuỳ theo mục đính chọn giống mà ngời ta lựa chọn các phơng pháp thích hợp . Trong thực tế thờng có hai phơng pháp chọn giống cơ bản: Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. Chọn giống cần phải chọn lọc mới chọn đợc giống tốt có năng suất cao . Vai trò của chọn lọc trong chọn giống : - Phục hồi lại các giống đã bị thoái hoá . - Đánh giá chọn lọc với các giống mới đợc tao ra nhằm tạo ra đợc giống mới hay cải biến những giống cũ . Hoạt động II : CHọn lọc hàng loạt - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin . - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát sơ đồ 36.1 +Thế nào là chọn lọc hàng loạt một lần ? +Thế nào là chọn lọc hàng loạt hai lần ? +Chọn lọc hàng loạt một lần và chọn lọc hàng loạt hai lần giống và khác nhau chổ nào ? Học sinh thảo luận và làm bài tập ở phần hoạt động . Cử đại diện trình bày . Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh giải thích cho học sinh hiều : Đối với giống lúa A nên chọ hình thức chọn Giống nhau : Đều chọn cây u tú cho vụ sau, đơn giản dễ làm ít tốn kém, dễ ắp dụng rộng rãi tuy nhiên chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm lẫn . Khác nhau : Chọn lọc hàng loạt hai lần cho tiếp tục gieo trồng rồi chọn lọc thêm một lần nữa . Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 5 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 lọc hàng loạt một lần vì giống lúa A mới bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trởng . Còn giống lúa B nên chọn hình thức hàng loạt hai lần vì giống lúa B đã có sự sai khác nhiều về hai tính trạng trên. HOạt động III : Chọn lọc cá thể Học sinh nghiên cứu thông tin . Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát kĩ sơ đồ 36.2 + Thế nào là chọn lọc cá thể + Phơng pháp chọn lọc cá thể có u và nhợc điểm gì ? - Chọn lọc cá thể là chọn lấy một ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng nhờ đó mà kiểu gen của mỗi cá thể đợc kiểm tra. - Chọn lọc cá thể phối hợp đợc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, thích hợp với cây tự thụ phấn . - Hạn chế chọn đợc giống ít . 3.Củng cố : - Phơng pháp chọn lọc một lần và chọn lọc hai lần đợc tiến hành nh thế nào? Có u, nhợc điểm gì ? - Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào ? có u nhợc điểm gì so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tợng nào ? Học sinh đọc kết luận chung . 4.Dặn dò : Về nhà học kĩ bài , tìm hiểu thêm các biện pháp chọn giống ở dịa phơng . Ngày soạn: 08/01/2011 Tiết 40 Thành tựu chọn giống ở Việt Nam I.Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng : - Trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật nuôi cây trồng. - Xác định đợc phơng pháp cơ bản trong chọn giống . Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 6 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 - Nêu đợc những thành tựu trong chọn giống vật nuôi cây trồng . - Rèn kĩ năng tự nghiên cứu với SGk và thảo luận theo nhóm. II.Ph ơng tiện dạy học : Học sinh chuẩn bị phiếu học tập ghi nội dung các dạng gây đột biến. III.Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : Phơng pháp chọn lọc một lần và nhiều lần đợc tiến hành nh thế nào ? Có u nhợc điểm gì và thích hợp với đối tợng nào ? 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động I : Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng - Giáo viên nêu vấn đề : Dựa vào các qui luật di truyền , biến dị . Kĩ thuật phân tử tế bào ở Việt Nam đã tạo ra hàng loạt giống cây trồng vật nuôi thông qua 4 phơng pháp chủ yếu : - Học sinh nghiên cứu thông tin, thảo luận theo nhóm để nêu đợc : + Thế nào là gây đột biến trong chọn giống cây trồng. - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung các dạng dột biến nhân tạo . Các dạng gây đột biến nhân tạo Nội dung Gây ĐBNT rồi chọn cá thể mới, chọn giống mới Chọn lọc cá thể u tú trong các thể đột biến để tạo giống mới . Phối hợp giữa lai hu tính vẳ lí đột biến Lai hữu tính rồi xử lí đột biến và chọn lọc các cá thể u tú để tạo giống mới Chọn giống bằng chọn dòng xô ma có biến dị hoặc đột biến xô ma. Chọn cá thể u tú trong dòng TB xô ma có biến dị hoặc đột biến xô ma để tạo dòng mới . Học sinh nghiên cứu thông tin ở SGK để tìm hiểu ví dụ trong thực tế. 1.Gây đột biến nhân tạo : a.Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để chọn giống mới. - ở lúa. - ở đậu tơng . - lạc - Cà chua. b.Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến. c.Chọn giống bằng chọn dòng TB xôma có biến dị hoặc đột biến xôma. ( Học sinh tìm hiểu các ví dụ ở thông tin SGK ) 2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có . a.Tạo biến dị tổ hợp b.Chọn lọc cá thể. 3. Tạo giống u thế lai ở F 1 - ví dụ SGK 4 . Tạo giống đa bội thể Hoạt động II: Thành tựu chọn giống vật nuôi 1.Tạo giống mới : Trong những năm của thập kĩ XX đã tạo ra đợc hai giống lợn mới: ĐBỉ 81 ( đại bạch X ỉ 81 ) và BS ỉ- 81 Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 7 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 - Giáo viên phân tích lai giống là phơng pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo u thế lai . -Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu các thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng ở Việt Nam.Theo nội dung SGK ( Bớc sai X ỉ 81 ) Giống gà lai Rốt- Ri, giống vịt bạch tuyết có nhiều u điểm hơn giống bố và mẹ. 2.Cải tạo giống địa ph ơng : Lai các giống địa phơng tốt nhất X đực ngoại tốt nhất tạo ra đợc các giống có tầm vóc gần giống ngoại có tỉ lệ thịt nạc tăng khả năng thích ứng tốt nhất . 3.Tạo giống u thế lai ( giống lai F 1 . Thành công nổi bật trong tạo giống lai ở F 1: : ở lợn, bò ,dê, gà vịt . Ví dụ : SGK 4.Nuôi thích nghi các giống nhập nội: Ph- ơng pháp nuôi thích nghi dùng để tăng nhanh sản lợng thịt, trứng sữa để tạo u thế lai và tạo giống nội có năng suất thấp. 5.ứ ng dụng công nghệ sinh học trong công tác chọn giống . - Công nghệ cấy chuyển phôi. - Công nghệ thụ tinh nhân tạo . - Dùng công nghệ gen để phát hiện sớm giới tính của phôi, phục vụ mục đích cho con ngời. 3. Củng cố : Học sinh đọc kết luận chung SGK . Trong chọn giống cây trồng ngời ta đã sử dụng những phơng pháp nào? phơng pháp nào đợc xem là cơ bản? Mỗi phơng pháp lấy 1 ví dụ phân tích . Thành tựu nổi bật nhất ở Việt Nam trong chọn giống cây trồng ở vật nuôi là ở lĩnh vực nào ? 4.Dặn dò : Học kĩ bài ghi nhớ phần tóm tắt . Trả lời 3 câu hỏi ở SGK . Ngày soạn: 12/01/2010 Tiết 41: THực hành: tập dợt thao tác giao phấn I.Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: Thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và ở cây giao phấn . Rèn luyện các kĩ năng thục hành lai lúa bằng phơng pháp cắt vỏ trấu . II.Ph ơng tiện dạy học : - Tranh phóng to hình 38 SGK. Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 8 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 - Bài dạy không vào mùa ra hoa của lúa ngô nên Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu kĩ phần lí thuyết là chính . III.Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Công nghệ TB làgì ? Gồm những công đoạn nào ? - u thế lai là gì ? tại sao không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống ? Muốn duy trì u thế lai thì phải dùng biện pháp gì ? 2 Bài học : HOạt động I : Tìm hiểu thao tác giao phấn - Giáo viên hớng dẫn học sinh học theo nhóm, nghiên cứu tranh trong SGK . - Đại diện các nhóm trình bày các thao tác lai bằng phơng pháp cắt vỏ trấu . -Nhóm khác nhận xét và bổ sung . Lai lúa bằng phơng pháp cắt vỏ trấu : + Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực. + Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực ( khử nhị đực ) + Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa lai bằng giấy bóng mờ , có ghi ngày tháng lai và tên của ngời thực hiện. + Nhẹ tay nâng bông lúa cha cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đực ( sau khi đã bỏ bao giấy kính mờ ) + Bao bông lúa lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng, ngời thực hiện, công thức lai . HOạt động II Tập dợt thao tác giao phấn Hoạt động của thầy - Giáo viên chia lớp thành 3- 4 nhóm thí nghiệm . Mỗi nhóm thí nghiệm lại chia thành các nhóm nhỏ gồm 3- 4 em trên mỗi nhóm . -Giáo viên : Biểu diễn các kĩ năng giao phấn để học sinh quan sát - Giáo viên theo dõi và hớng dẫn học sinh thực hành. Hoạt động của trò Học quan sát tranh . Các nhóm thao tác trên mẫu vật thật kĩ về các kĩ năng : - Cắt vỏ trấu . - Khử nhị đực - Lấy phấn - Thụ phán - Bao hoa bằng bao cách li và dán Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 9 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 nhãn - Hoạt động III: Thu hoạch - Giáo viên kiểm tra các thao tác thực hành của học sinh, kết hợp hỏi để kiểm tra kết quả. - Nhận xét giờ thực hành Dặn dò : về nhà tìm hiểu các giống cây trồng , vật nuôi hiện nay ở địa phơng em đã và đạng sử dụng , su tầm tranh ảnh các giống vật nuôi cây trồng qua sách báo . Đọc lại bài 37, chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu bảng 39 SGK giờ sau thực hành . &&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: 15/01/2011 Tiết 42: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng I.Mục tiêu : - Biết su tầm t liệu - Biết trng bày t liệu theo chủ đề -Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích so sánh để thu nhận kiến thức từ trực quan. II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên hai bộ ảnh thực hành sinh học ( 17 tranh / 1 bộ ) - Học sinh su tầm tranh ảnh qua sách báo về nhùng thành tựu các giống cây trồng, vật nuôi. III.Hoạt động dạy và học : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chia nhóm học sinh thực hành . Hoạt động I : Sắp xếp tranh theo chủ đề Hoạt động của thầy Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Giáo viên theo dõi và đánh giá công tác chuẩn bị của các nhóm Hoạt động của trò Các nhóm : Sắp xếp các tranh đã chuẩn bị theo chủ đề . - Thành tựu chọn giống cây trồng . - Thành tựu chọn giống vật nuôi. HOạt động II: Quan sát phân tích các tranh - Giáo viên cho học sinh quan sát bộ tranh Học sinh quan sát tranh, trao đổi nhóm , Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 10 [...]... đáp án đúng Đáp án phần hoạt động + Tảo và nấm trong địa y có mối quan hệ (cộng sinh) +Lúa và cỏ dại trên một cánh đồng có mối quan hệ( cạnh tranh) +Hơu, nai, hổ có mối quan hệ( sinh vật này ăn sinh vật khác) + Rận và bét sống trên trâu bò có quan hệ (kí sinh) + Địa y sống bám trên cành cây ( Hội sinh) + Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó mà cá đợc đa đi xa ( Hội sinh) + Dê và bò cùng ăn trên một cánh... độ quang hợp cao - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng trong điều kiện ánh sáng mạnh yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh - Cây điều tiết thoát hơi nớc -Thoát hơi nớc - Cây điều tiết thoát hơi nớc kém : Thoát hơi nớc tăng cao linh hoạt Thoát hơi nớc trong điều kiện ánh sáng tăng cao trong điều kiện ánh mạnh, khi thiếu ánh sáng cây sáng mạnh , thoát hơi nớc dễ bị héo yếu... hớng dẫn học sinh rút kết luận Chu Đức Thuyết Thực vật đợc chia làm hai nhóm : + Nhóm cây a sáng: cây sống nơi quang đảng + Nhóm cây a bóng: cây sống nơi áng sáng yếu Kết luận : ánh sáng ảnh hởng tới đời sống của thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái , sinh lí của thực vật Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau Có nhóm cây a sáng và có nhóm cây a bóng 14 Giáo án sinh 9 Trờng THCS... trủng + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh ( sống ) - Nhóm sinh thái con ngời - Nhóm nhân tố Học sinh làm bài tập theo nội dung bảng sinh thái các sinh 41.2 vật khác Giáo viên chữa bài tập Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố con ngời Nhân tố các sinh vật khác Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh ánh sáng Xây dựng nhà , cầu đờng Công sinh Nhiệt độ Chăn nuôi... có sinh vật sinh sống - Sinh vật đợc chia làm hai nhóm : + Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật hằng nhiệt các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhóm sinh vật Sinh vật biến nhiệt Tên sinh vật - Vi khuẩn cố định đạm - Cây lúa - ếch - Rắn hổ mang Môi trờng sống - Rễ cây họ đậu - Ruộng lúa - Hồ , ao, động ruộng - Cánh đồng lúa Sinh vật hằng nhiệt - Chim bồ câu - Chó Vờn cây Trong nhà Giáo viên hớng dẫn học sinh. .. thành bầy Học sinh tìm câu đúng ở phần hoạt động đàn có lợi trong việc tìm kiếm đợc nhiều ( câu đúng câu 3 ) thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn Trong quan hệ cùng loài sinh vật thờng có những mối quan hệ gì ? Giáo viên giải thích mối quan hệ hổ trợ và Trong cùng một loài sinh vật thờng có mối mối quan hệ cạnh tranh quan hệ hổ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau + Khi nào sinh vật cùng... ( Hội sinh ) + Cây nắp ấm bắt côn trùng ( SV ăn sinh vật khác) Sự khác nhau giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ - Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi đối địch của các sinh vật khác là gì ? ( hoặc ít nhất không hại ) cho tất cả các sinh vật - Trong mối quan hệ đối địch một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc hai bên cùng bị hại 3.Củng cố : - Các sinh vật cùng loài hổ trợ nhau hoặc cạnh tranh lẫn... đào đất nhỏ III.Cánh tiến hành Hoạt động I : Tìm hiểu môi trờng sống của sinh vật Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ngoài thiên nhiên Địa điểm : Quan sát trong khu vực trờng học Học sinh thực hiện theo các nhóm nhỏ 3- 5 em quan sát các loại sinh vật sống trong địa điểm thực hành và điền nội dung quan sát đợc và bảng sau : Các loại sinh vật quan sát có trong địa điểm thực hành Tên sinh vật Nơi sống... Giáo án sinh 9 Trờng THCS Hoàng Long Năm học 2010 - 2011 Ngày giảng: 06/03/2010 Tiết 48 Thực hành : tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật I.Mục tiêu : Học sinh tìm đợc dẫn chứng về ảnh hởng của các nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật Qua bài học học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Chuẩn bị : - Học sinh. .. lon thu nhận mẫu vật sinh vật - Kính lúp - Giấy bút chì III Địa điểm thực hành : Hệ sinh thái ven sông khu vực nuôi trồng thuỷ sản của một số hộ dân trong phờng ĐNĐ IV Cánh tiến hành : tiết 1: A Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát môi trờng hệ sinh tháí - Tập trung học sinh, Giáo viên chia học sinh theo nhóm thực hành giao nhiệm vụ và học tập nội qui tiết học - Học sinh quan sát hệ sinh thái ao hồ - . II: Quan sát phân tích các tranh - Giáo viên cho học sinh quan sát bộ tranh Học sinh quan sát tranh, trao đổi nhóm , Chu Đức Thuyết Giáo án sinh 9 10 . tranh Công sinh Hội sinh Hữu sinh Học sinh tiếp tục thảo luận theo nội dung các câu hỏi sau : + Trong một ngày từ sáng tới tối, ánh sáng Trong một ngày ánh

Ngày đăng: 24/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Học sinh làm bài tập theo nội dung bảng 41.2 - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

c.

sinh làm bài tập theo nội dung bảng 41.2 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 42.1. - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

i.

áo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 42.1 Xem tại trang 14 của tài liệu.
ớc 2 Vẽ hình dạng phiến lá trên giấy ô li đã chuẩn bị - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

c.

2 Vẽ hình dạng phiến lá trên giấy ô li đã chuẩn bị Xem tại trang 21 của tài liệu.
Học sinh quan sát hình 50.3 và làm bài tập. Một   vài   em   trình   bày,   học   sinh   khác   bổ sung, Giáo viên  nhận xét. - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

c.

sinh quan sát hình 50.3 và làm bài tập. Một vài em trình bày, học sinh khác bổ sung, Giáo viên nhận xét Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bớc 1: Các nhóm thảo luận và điền vào bảng sau: Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái  - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

c.

1: Các nhóm thảo luận và điền vào bảng sau: Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái Xem tại trang 36 của tài liệu.
? Nghiên cứu  và Bảng 61. Thảo luận nhóm :  - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

ghi.

ên cứu  và Bảng 61. Thảo luận nhóm : Xem tại trang 55 của tài liệu.
- GV hớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành các nội dung vào bảng 63.1, 63.2, 63.4, 63.5, 63.6. - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

h.

ớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành các nội dung vào bảng 63.1, 63.2, 63.4, 63.5, 63.6 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 1: các nhóm sinhvật Các - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

Bảng 1.

các nhóm sinhvật Các Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 64.2 Đặc điểm của các nhóm thực vật Các   nhóm - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

Bảng 64.2.

Đặc điểm của các nhóm thực vật Các nhóm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 65.3 Chức năng của các bộ phậ nở tế bào Các   bộ - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

Bảng 65.3.

Chức năng của các bộ phậ nở tế bào Các bộ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 66.3 :Các loại biến dị - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

Bảng 66.3.

Các loại biến dị Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 66. 5. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái. - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

Bảng 66..

5. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Các dấu hiệu điển hình của một quần xã: - Gián án Giao an Sinh Hoc 9

c.

dấu hiệu điển hình của một quần xã: Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan