Dùng sóng siêu âm trích ly Isoflavone

32 1.1K 27
Dùng sóng siêu âm trích ly Isoflavone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dùng sóng siêu âm trích ly Isoflavone.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCMKHOA KỸ THUẬT HÓA HỌCBỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMOTiểu luận môn học Các kỹ thuật hiện đại trong CNTP Tên đề tài: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone GVHD: PGS TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN HVTH: MAI THỊ HẢI ANHNGUYỄN THỊ NGÂNNGUYỄN NGỌC TÚ ANH NGUYỄN THỊ NGUYÊN THẢO Sử dụng Sóng siêu âm trích ly IsoflavoneMỞ ĐẦUIsoflavons là một phytoestrogen có nhiều tiềm năng trong phòng và chữa bệnh. Có nhiều phương pháp trích ly isoflavones, từ truyền thống đến hiện đại. Sử dụng sóng siêu âm trong trích ly isoflavons là một kỹ thuật hiện đại góp phần khắc phục một số nhược điểm của phương pháp truyền thống như giảm lượng dung môi, giảm thời gian chiết, an toàn và hiệu quả và thân thiện với môi trường hơn so với phương pháp truyền thống.Tuy nhiên trích ly bằng sóng siêu âm có nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để tăng hiệu quả trích ly, đó là các thông số tối ưu ảnh hưởng đến quy trình như dung môi, tỷ lệ dung môi - mẫu, trạng thái mẫu, nhiệt độ, thời gian ly trích, nguồn năng lượng sóng siêu âm để đạt hiệu quả cao nhất.Trang 2 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone1.2. GIỚI THIỆU CHUNG2.1 Sóng siêu âm2.1.1 Khái niệmSiêu âmsóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (16-20kHz). Ngoài ra, sóng siêu âm có bản chất là sóng dọc hay sóng nén, nghĩa là trong trường siêu âm các phần tử dao động theo phương cùng với phương truyền của sóng.Các thông số của quá trình siêu âm:- Tần số (Frequency, Hz): là số dao động phần tử thực hiện được trong 1 giây, (Hz).- Biên độ (Amplitude): biểu thị mức độ thay đổi áp suất (so với áp suất cân bằng của môi trường) trong quá trình dao động.- Cường độ (Intensity, W/m2): là năng lượng mà sóng siêu âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Công thức tính I = P/S; trong đó P là công suất của nguồn âm (W), S là diện tích miền truyền âm (m2).- Mức cường độ âm (Sound pressure level, B): là đại lượng được tính bởi công thức: L = lg(I/Io). Trong đó I là cường độ âm tại điểm cần tính, Io là cường độ âm chuẩn (âm ứng với tần số f = 1000 Hz) có giá trị là: 10-12 W/m2.Hình 2.1: Các khoảng tần số của sóng siêu âmCon người có thể nghe được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 18 kHz. Sóng siêu âm là tên gọi của những sóng có tần số cao hơn 18 kHz. Giới hạn trên của tần số sóng siêu âm thường là 5 MHz đối với chất khí và 500 MHz đối với chất lỏng hay chất rắn. Trong phạm vi ứng dụng, sóng siêu âm được chia ra thành sóng siêu âm tần Trang 3 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavonesố thấp, năng lượng cao (20kHz-100kHz) và sóng siêu âm tần số cao, biên độ nhỏ (2MHz-10MHz) (Kuldiloke J., 2002).Sử dụng sóng siêu âm năng lượng cao trong công nghệ thực phẩm ngày càng được khảo sát tỉ mỉ. Phần lớn các nghiên cứu đều áp dụng tần số sóng trong khoảng từ 20 kHz đến 40 kHz (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998).2.1.2 Thiết bị phát sóng siêu âmThiết bị phát sóng siêu âm cũng phải gồm có 3 phần tối cần thiết sau:- Bộ phận chuyển phần lớn điện năng thành dòng điện xoay chiều tần số cao để vận hành bộ phận biến đổi .- Bộ phận biến đổi chuyển dòng điện xoay chiều tần số cao thành những dao động. Phần lớn thiết bị phát sóng siêu âm ngày nay sử dụng kỹ thuật áp điện. Hình dạng và kích thước của bộ phận này phụ thuộc vào tần số làm việc, bộ phận 20 kHz có chiều dài gấp đôi bộ phận 40 kHz. Năng lượng qua bộ biến đổi sẽ chuyển ngược lại thành bình phương tần số dao động, vì vậy thiết bị năng lượng cao tần số thấp được chú trọng. Bộ phận biến đổi nối với hệ thống truyền sóng thông qua một thiết bị phụ (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998).- Hệ thống truyền sóng sẽ truyền những dao động vào trong lòng chất lỏng. Trong thiết bị phát sóng siêu âm dạng bể, bộ phận biến đổi được gắn ở đáy bể và truyền trực tiếp dao động vào chất lỏng trong bồn. Tuy nhiên, đối với thiết bị năng Trang 4Hình 2.2. Phạm vi tần số sóng siêu âmSóng âm nghe thấySóng siêu âm năng lượng caoPhạm vi sóng mở rộngSóng siêu âm biên độ nhỏ16 Hz – 18 kHz20 kHz – 100 kHz20 kHz – 2 MHz5 MHz – 10 MHz Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavonelượng cao (thiết bị dạng thanh/que) dao động được khuyếch đại và truyền vào môi trường lỏng nhờ thiết bị trung gian gắn với bộ phận biến đổi. Theo thời gian, đầu của bộ phận trung gian này có thể bị mòn và bị giảm chiều dài cần thiết vì vậy người ta phải lắp đầu có thể tháo gỡ được (Povey M.I.W. and Mason T.J, 1998).2.1.3 Nguyên tác động của sóng siêu âm2.1.3.1 . Hiện tượng xâm khí thựcKhi sóng siêu âm được truyền vào môi trường chất lỏng, các chu trình kéo và nén liên tiếp được tạo thành. Trong điều kiện bình thường, các phân tử chất lỏng ở rất gần nhau nhờ liên kết hóa học. Khi có sóng siêu âm, trong chu trình nén các phân tử ở gần nhau hơn và trong chu trình kéo chúng bị tách ra xa. Áp lực âm trong chu trình kéo đủ mạnh để thắng các lực liên kết giữa các phân tử và tạo thành những bọt khí nhỏ. Bọt khí trở thành hạt nhân của hiện tượng xâm thực khí, bao gồm bọt khí ổn định và bọt khí tạm thời (Kuldiloke J., 2002). Bọt khí ổn định là nguồn gốc của những bong bóng khí nhỏ, kích thước của chúng dao động nhẹ trong các chu trình kéo và nén. Sau hàng ngàn chu trình, chúng tăng thêm về kích thước. Trong suốt quá trình dao động, bọt khí ổn định có thể chuyển thành bọt khí tạm thời. Sóng siêu âm làm rung động những bọt khí này, tạo nên hiện tượng “ sốc sóng “ và hình thành dòng nhiệt bên trong chất lỏng. Bọt khí ổn định có thể lôi kéo những bọt khí khác vào trong trường sóng, kết hợp lại với nhau và tạo thành dòng nhiệt nhỏ (Kuldiloke J., 2002). Trang 5Hình 2.3. Thiết bị phát sóng siêu âm dạng thanh Sử dụng Sóng siêu âm trích ly IsoflavoneCác bọt khí tạm thời có kích cỡ thay đổi rất nhanh chóng, chỉ qua vài chu trình chúng bị vỡ ra. Trong suốt chu trình kéo/nén, bọt khí kéo giãn và kết hợp lại cho đến khi đạt được cân bằng hơi nước ở bên trong và bên ngoài bọt khí. Diện tích bề mặt bọt khí trong chu trình kéo lớn hơn trong chu trình nén, vì vậy sự khuyếch tán khí trong chu trình kéo lớn hơn và kích cỡ bọt khí cũng tăng lên trong mỗi chu trình. Các bọt khí lớn dần đến một kích cỡ nhất định mà tại đó năng lượng của sóng siêu âm không đủ để duy trì pha khí khiến các bọt khí nổ tung dữ dội. Khi đó các phân tử va chạm với nhau mãnh liệt tạo nên hiện tượng “ sốc sóng “ trong lòng chất lỏng, kết quả là hình thành những điểm có nhiệt độ và áp suất rất cao (50000C và 5x104kPa) với vận tốc rất nhanh 106 oC/s (Kuldiloke J., 2002).Hiện tượng xâm thực khí mở đầu cho rất nhiều phản ứng do có sự hình thành các ion tự do trong dung dịch; thúc đẩy các phản ứng hóa học nhờ có sự trộn lẫn các chất phản ứng với nhau; tăng cường phản ứng polymer hoá và depolymer hóa bằng cách phân tán tạm thời các phần tử hay bẻ gãy hoàn toàn các liên kết hóa học trong chuỗi polymer; tăng hiệu suất đồng hoá; hỗ trợ trích ly các chất tan như enzyme từ tế bào động vật, thực vật, nấm men hay vi khuẩn; tách virus ra khỏi tế bào bị nhiễm; loại bỏ các phần tử nhạy cảm bao gồm cả vi sinh vật (Kuldiloke J., 2002).Trang 6Hình 2.4. Quá trình hình thành, phát triển và vỡ của bọt khí S dng Súng siờu õm trớch ly Isoflavone2.1.3.2 Hin tng vi xoỏySúng siờu õm cng cao truyn vo trong lũng cht lng s gõy nờn s kớch thớch mónh lit. Ti b mt tip xỳc gia 2 pha lng/rn hay khớ/rn, súng siờu õm gõy nờn s hn lon cc do to thnh nhng vi xoỏy. Hin tng ny lm gim ranh gii gia cỏc pha, tng cng s truyn khi i lu v thỳc y xy ra s khuych tỏn mt vi trng hp m khuy trn thụng thng khụng t c (Kuldiloke J., 2002).2.1.4 Cỏc hiu ng vt v húa hc khi chiu siờu õm lờn h cht lng2.1.4.1 Hin tng si búng (cavitation): Súng siờu õm c to ra bng cỏc dao ng c hc tn s cao hn 15kHz. Khi truyn trong mụi trng lng, cỏc phn t trong trng siờu õm tri qua cỏc chu trỡnh nộn (compression) v dui (rarefaction) v nhng dao ng ny s lan truyn cho cỏc phn t k cn. Khi nng lng ln, ti chu trỡnh dui, tng tỏc gia cỏc phõn t s vt quỏ lc hp dn ni ti v cỏc l hng nh trong lũng cht lng c hỡnh thnh. Hin tng trờn cũn c gi l hin tng si búng. Nhng búng si ny s ln dn lờn bi quỏ trỡnh khuch tỏn mt lng nh cỏc cu t khớ (hoc hi) t pha lng trong sut pha dón n v khụng c hp th hon ton tr li trong quỏ trỡnh nộn.2.1.4.2 Hin tng v búngKhi chỳng t n mt th tớch m chỳng khụng cũn cú th hp thu c nng lng, chỳng v ra mt cỏch t ngt v nhanh chúng. Trong sut quỏ trỡnh v, nhit v ỏp sut s tng lờn rt cao (khong 4000K v 1000atm). Th tớch cht lng b gia nhit l rt nh v nhit nhanh chúng b tiờu tan, mc dự nhit ti vựng ny thỡ rt cao trong vi às. Mt khỏc, nhit v ỏp sut cao to ra khi n bong búng s dn ti s to thnh cỏc gc t do nh l H v OH. Cỏc yu t nh hng n kh nng hỡnh thnh v v búngMt s thụng s nh l tn s v biờn ca súng siờu õm, nhit v nht ca mụi trng nh hng n mc to bong búng khớ. S hỡnh thnh cỏc l hng hay búng khớ cú th b gii hn tn s cao hn 2,5 Trang 7 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly IsoflavoneMHz. Kích thước bong bóng khí thu được ở tần số thấp hơn 2,5 MHz là tối đa và do đó những bong bóng khí này sẽ tạo ra năng lượng lớn khi vỡ. Siêu âm với biên độ cao hơn sẽ hình thành hiện tượng sủi bong bóng với cường độ mạnh hơn. Bong bóng được hình thành nhanh hơn ở nhiệt độ cao hơn do tăng áp suất hơi và giảm sức căng. Tuy nhiên sức căng hơi cao hơn sẽ làm yếu đi cường độ nổ bong bóng.Độ nhớt của chất lỏng cũng ảnh hưởng đến hiện tượng sủi bong bóng. Trong môi trường có độ nhớt cao, sự lan truyền của các phần tử trong trường siêu âm bị cản trở và do đó làm giảm mức độ sủi bong bóng. Trong trường hợp này, siêu âm có tần số thấp hơn và năng lượng cao hơn có khả năng xuyên thấu vào thực phẩm tốt hơn là siêu âm có tần số cao hơn. 2.1.5 Ứng dụng của sóng siêu âmSiêu âm là một lĩnh vực đang được nghiên cứu và có tiềm năng phát triển trong ngành công nghệ thực phẩm. Sóng siêu âm có tần số từ 20kHz đến trên 25MHz thường được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Có 2 lĩnh vực được ứng dụng chính trong công nghiệp thực phẩm:- Siêu âm tần số cao và năng lượng thấp: còn được gọi là siêu âm chuẩn đoán, trong khoảng tần số 20 – 60 MHz [51]. Phần này được sử dụng như một kỹ thuật phân tích, không làm phá hủy cấu trúc của mẫu, điều này được ứng dụng để xác định tính chất thực phẩm, đo tốc độ dòng chảy, kiểm tra bao gói thực phẩm (Floros, J. D., 1994).- Tần số thấp và siêu âm năng lượng cao (2 MHz – 10 MHz): được ứng dụng rộng rãi như một quá trình hỗ trợ trong hàng loạt các lĩnh vực như: kết tinh, sấy, bài khí, trích ly, lọc, đồng hoá, làm mềm thịt, quá trình oxi hoá, quá trình tiệt trùng … (Floros, J. D., 1994).2.2 Giới thiệu về Isoflavone2.2.1 Cấu tạoTrang 8 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly IsoflavoneHình 2.5: Cấu tạo isoflavoneBảng 2.1. Danh sách các isoflavoneTÊN R1R2R3Daidzein H H HGlycitein H OCH3HGenistein OH H HDaidzin H H GlucisylGlycitin H OCH3GlucosylGenistin OH H GlucosylAcetyl hoặc Malonyl daidzin H HGlucosyl-COCH3 hoặc Glucosyl-COCH2COOHAcetyl hoặc Malonyl glycitin H OCH3Glucosyl-COCH3 hoặc Glucosyl-COCH2COOHAcetyl hoặc Malonyl genistin OH HGlucosyl-COCH3 hoặc Glucosyl-COCH2COOH2.2.2 Nguồn gốc và tính chấtIsoflavone là các chất hữu cơ thuộc nhóm polyphenol có liên quan với flavonoid (isoflavone và flavonoid khác nhau ở vị trí gắn của vòng benzen). Sự khác biệt trong cấu tạo phân tử giữa isoflavone và flavones ở vị trí gắn nhóm phenyl vào gốc chromone (vị trí 3 ở isoflavone và vị trí 2 ở flavones) Isoflavone có nguồn gốc từ thảo mộc, có nhiều trong đậu nành. Những hợp chất có thành phần tương tự như isoflavon vẫn được tìm thấy trong một số loài thực vật như: cỏ 3 lá, cỏ linh lăng, cây dong…nhưng chúng không ăn được. Cho đến nay, đậu nành là loại thực phẩm duy nhất có chứa chất isoflavone. Đó là do tại sao đậu nành đã thu hút được sự chú ý, tập trung nghiên cứu từ các nhà khoa học.Cơ chế hoạt động và chức năng isoflavone như những hoocmon nữ và mang tính lành giúp cơ thể chống lại chứng loãng xương, bệnh tim mạch, và 1 số loại ung thư. Thường xuyên sử dụng isoflavone làm giảm tỷ lệ các bệnh tiền mãn kinh và các triệu chứng mãn kinh khác.Trang 9R3O Sử dụng Sóng siêu âm trích ly IsoflavoneTheo đánh giá của Branca và Lorenzetti đề nghị sử dụng 50 - 110mg isoflavone mỗi ngày từ 6 - 12 tháng cải thiện chất lượng xương.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY ISOFLAVON3.1Phương pháp cổ điểnCác kỹ thuật truyền thống sử dụng soxhlet, Shaking, stirring là những kỹ thuật phổ biến được sử dụng để ly trích isoflavon.Các yếu tố ảnh hưởng:Dung môi: Theo nghiên cứu của Eldridge (1982) sử dụng dung môi MeOH và EtOH và etylacetate và MeCN với đậu nành tách béo để trích ly isoflavones. Theo đánh giá này 80% MeOH sẽ cho hiệu quả trích ly isflovones là cao nhất và hầu hết là được tái sinh được isoflavon.Thời gian ly trích hiệu quả là 4h, tỉ lệ dung môi: mẫu thì nó sẽ khác nhau từ 14:1 - 45:1 một khi điều kiện ly trích được thiết lập phương pháp này được sử dụng để xác định hàm lương isflavones từ bột đậu nành, protein concentrates và isolate.Một nghiên cứu đi tiên phong bởi Murphy (1981) đã so sánh những dung môi khác nhau như MeOH, ACE, MeCN và chloroform-MeOH kết quả đã chỉ ra rằng với dung môi tinh khiết thì nó sẽ làm tăng hiệu quả trích ly tổng hàm lượng isoflavones chủ yếu (Gi, Ge, Di và De) và theo nghiên cứu này thì MeCN cùng với nước hoặc acid thì cho hiệu quả trích ly cao hơn những dung môi còn lại.Theo Murphy thì 80% methanol và 83% acid acetonitrile trở thành dung môi được sử dụng phổ biến trong việc ly trích isoflavones. Phương pháp này được phát triển bởi Murphy và nó phụ thuộc vào lượng mẫu thể tích dung môi lượng nước thêm vào và kỹ thuật khuầy đảo . Theo Song et al cùng cộng sự (1998) đã đánh giá lại phương pháp của Murphy và báo cáo rằng việc sử dụng nước thêm vào acid HCl và MeCN làm tăng khả năng phục hồi isoflavones đối với hầu hết thực phẩm từ đậu nành thì 7ml nước thì cho hiệu quả lớn nhất trong việc trích ly sử dụng một tỉ lệ dung môi và mẫu cao hơn 6ml/g những điều tra này trên mầm đậu nành (có hàm lượng isoflavones cao trên 10mg/g ).Trang 10 [...]... so với khi trích ly trong 20 phút Achouri cũng có kết luận tương tự, ông quan sát và trong trường hợp này, tổng lượng isoflavone giảm nếu trích ly từ 15-30 và 60 phút Như vầy, nên trích ly với thời gian ngắn khi sử dụng Trang 25 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone sóng siêu âm Số lần trích ly Tùy thuộc vào mẫu nguyên liệu và phương pháp trích ly, số lần trích ly sẽ ảnh hưởng đến lượng isoflavone. .. thời gian trích ly với sự khác nhau về thành phần dung môi đến sản lượng isoflavone trong phương pháp truyền thống và phương pháp sử dụng sóng siêu âm Trang 23 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone Việc sử dụng ethanol-nước là dung môi trích ly vì sự liên quan đến độ phân cực, sự trưởng nở mô tế bào thực vật và tăng hấp thụ sóng siêu âm Điều kiện tối ưu trích ly là 3 h khi sử dụng sóng siêu âm 40kHz... biến trong kĩ thuật trích ly truyền thống, điều này chứng tỏ không sử dụng dung môi này cho trích ly bằng sóng siêu âm Hình 2.8: Ảnh hưởng của sóng siêu âm và việc rung lắc (sau 5 lần trích ly) Trang 22 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone lên tổng hàm lượng isoflavone từ SM và SPI với 3 loại dung môi khác nhau Gần đây, Bajer so sánh dung môi nguyên chất MeOH, MeCN, và ACE để trích ly De và Ge từ bột... DỤNG SÓNG SIÊU ÂM TRÍCH LY ISOFLAVONE 4.1 Quy trình trích ly (lấy ví dụ từ đậu nành) UAE Hình 2.7: Sơ đồ trích ly isoflavones từ đậu nành Thuyết minh quy trình: Từ mẫu có nguồn gốc từ đậu nành qua một số khâu xử mẫu: đồng hóa, nghiền, sấy, lạnh đông (đối với dạng mẫu lỏng: nước uống từ đậu nành,…),thủy Trang 19 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone phân…ta thu được mẫu nguyên liệu đem trích ly Trích. .. 2 10:Tổng lượng isoflavone trong mẫu bột đậu nành (SM) và protein đậu nành (SPI) sau một lần trích ly (E1) và năm lần trích ly (E5) Trang 26 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone Những kết quả này khẳng định rằng một lần trích ly isoflavones được đề cập như phương pháp nêu trên thì nồng độ isoflavones trích ly được thấp hơn định lượng Sự khác nhau về sản lượng isoflavones trích ly được ở mẫu SM... của số lần trích ly đến lượng các isoflavone từ mẫu bột đậu và protein đậu nành sử dụng 3 dung môi Trang 27 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone Công suất siêu âm: Dựa vào kết quả nghiên cứu của XU Huaneng, ZHANG Yingxin và HE Chaohong, ta thấy, công suất điện đầu vào càng cao thì hàm lượng trích ly isoflavone đạt được càng cao (hình minh họa) Trang 28 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone Hình... 11 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone • Vật liệu mẫu • Thành phần được ly trích Kỹ thuật này được sử dụng gần đây trong một vài trường hợp như trích ly isoflavon từ đậu nành hay các loại đậu, sắn dây Hiệu quả ly trích isoflavon từ đậu nành bằng vi sóng được trình bày trong bảng 2.2 Bảng 2.2 Kỹ thuật trích ly isoflavones từ đậu nành bằng vi sóng Theo Rostangno et al và công sự, trích ly isoflavon...Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone Theo Achouri (2005) nghiên cứu ly trích isoflavon từ đậu nành tách béo (DSM) và protein đậu nành isolate (PSI) kết luận rằng : DSM: 80%MeCN thì làm tăng hiệu quả ly trích malonyl isoflavon và aglycones, 80% MeOH có hiệu quả hơn trong việc ly trích glucoside SPI:80% EtOH cho hiệu quả trích ly aglycon cao nhất EtOH: hiệu quả ly trích cao, ít độc, thân... lượng isoflavones cao nhất mà không thay đổi cấu trúc liên kết của chúng So sánh phương pháp trích ly truyền thống và trích ly có sử dụng sóng siêu âm để trích ly isoflavone từ bã rễ cây sắn dây: Ethanol là dung môi trích ly, nó thường được sử dụng để trích ly các hợp chất thực phẩm vì nó an toàn cho sức khỏe Và theo kết quả nghiên cứu dung môi với 80% ethanol và 20% nước cho hiệu quả trích ly cao... Kéo dài thời gian trích ly 30 phút làm giảm một lượng isoflavone Bảng : Ảnhquan sát sựthời gian trích ly tríchtrích ly isoflavone từ nước uống đậu nành Rostagno hưởng của giảm hiệu quả đến ly khi lượng nước cao >60%, nó được cho là do làm tăng các sản phẩm của rễ hòa tan vào nước dưới tác dụng của sóng siêu âm Với báo cáo này, có sự giảm nhẹ lượng isoflavone tổng số đạt được khi trích ly 30 phút với 50% . dụng, sóng siêu âm được chia ra thành sóng siêu âm tần Trang 3 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavonesố thấp, năng lượng cao (20kHz-100kHz) và sóng siêu âm. gian ly trích, nguồn năng lượng sóng siêu âm để đạt hiệu quả cao nhất.Trang 2 Sử dụng Sóng siêu âm trích ly Isoflavone1 .2. GIỚI THIỆU CHUNG2.1 Sóng siêu âm2 .1.1

Ngày đăng: 07/11/2012, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan