bộ giáo dục và đào tạo

10 3 0
bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như vậy, việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạng thực vật làm thuốc có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới, cơ bản, đầy đủ để làm cơ [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-

ĐỖ THANH TUÂN

NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CÁC HUYỆN VEN BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chuyên ngành : Thực vật học Mã số : 642 01 11

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

(2)

Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học 1: TS Trần Thị Phương Anh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Hoàng Lê Tuấn Anh

Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: …

Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng

… năm 201…

Có thể tìm hiểu luận án tại:

(3)

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Hồng Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Trang Thơ, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Bùi Hữu Tài, Phan Văn Kiệm, Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phương Anh (2015) Nghiên cứu thành phần hóa học Lu lu đực (Solanum nigrum L.) Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 21/10/2015 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, trang 1025-1031

2 Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phương Anh, Hoàng lê Tuấn Anh (2015), Đánh giá đa dạng thực vật làm thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình (2015) Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 21/10/2015 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, trang 1245-1249

3 Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phương Anh, Hồng lê Tuấn Anh (2015), Tìm hiểu giá trị thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội, 21/10/2015 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, trang 1250-1256

(4)

tricuspidata Carr Bur and their cytotoxic activity Tạp chí Hóa học; tập 53 (5), 580-584; ISSN: 0866-7155, 2015

5 Hoang Le Tuan Anh, Duong Thi Dung, Do Thanh Tuan, Bui Huu Tai, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Tran Minh Duc, Pham Quoc Binh, Nguyen Hoai Nam, Chau Van Minh, and Phan Van Kiem (2016), New phenolic glycosides from Physalis angulata.

Natural Product Communications; Vol 11 (12), 1859-1860; ISSN: 1555-9476, 2016

6 Do Thanh Tuan, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Duong Thi Dung, Pham Hai Yen, Trieu Quy Hung, Duong Thi Hai Yen, Phan Van Kiem, Hoang Le Tuan Anh (2016), Chemical constituents of Cudrania tricuspidata Carr Bur and their antioxidant activity Tạp chí Dược liệu; tập 21(5), 309-314; ISSN: 1859-4736, 2016

7 Hoang Le Tuan Anh, Do Thanh Tuan, Do Thi Trang, Bui Huu Tai, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Tran Minh Duc, Hee Kyoung Kang, Youn Chul Kim and Young Ho Kim (2017), Prenylated Isoflavones from

Cudrania tricuspidata inhibit NO Production in RAW 264.7

Macrophages and Suppress HL-60 Cells Proliferation Journal of Asian Natural Products Research; Vol 19, No 5, 510-518, ISSN: 1028-6020, 2017

(5)(6)

1 MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Từ lâu, Thái Bình biết đến địa phương có nhiều thuốc có giá trị kinh tế như: Hòe, Diệp hạ châu v.v nhiên việc khai thác, sử dụng loài thuốc chưa nhiều, chưa biến nguồn tài nguyên thành mạnh phục vụ cho trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Các cơng trình nghiên cứu thuốc sử dụng hiệu đa dạng thuốc địa bàn tỉnh Thái Bình cịn hạn chế Như vậy, việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạng thực vật làm thuốc có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn nhằm cung cấp dẫn liệu mới, bản, đầy đủ để làm sở cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình nói riêng địa bàn tỉnh Thái Bình nói chung Từ thực tế đó, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tài nguyên thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững" Đây vấn đề mang tính cấp thiết có tính khoa học thực tiễn cao

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

- Tìm hiểu trạng nguồn tài nguyên thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình

- Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học đến lồi thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình

(7)

2

3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Đề tài góp phần hồn thiện danh lục đánh giá đa dạng loài thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình nhằm phục vụ nhu cầu chữa bệnh địa phương

4 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

Luận án mở đầu, kết luận, kiến nghị, điểm luận án, có chương sau:

- Chương Tổng quan tài liệu: 31 trang

- Chương Đối tượng, địa điểm, nội dung phương pháp nghiên cứu: 10 trang

(8)

3

CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc trên giới

1.1.1 Tình hình điều tra, thống kê

Hầu hết quốc gia biên soạn sách chuyên khảo thuốc áp dụng quy mô lãnh thổ: Ấn Độ với nhiều tài liệu thuốc ghi chép lại nghiên cứu, đánh giá sử dụng hiệu khoảng 2.000 cỏ làm thuốc Người Trung Quốc năm 2.500 TCN đề cập đến 365 vị thuốc thuốc để phịng chữa bệnh Liên Xơ cũ cơng bố toàn quốc việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khỏe người thông qua sách “Chữa bệnh thuốc” Pháp cơng bố 1.000 lồi dược liệu Ðông Nam Á (1985) để tổng hợp thành “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia”

trong chương trình nghiên cứu thực vật nơi Kenya có 448 lồi thuốc người dân Mt Nyiru Turkana dùng để điều trị bệnh khác Kosovo, người dân Alps Albania sử dụng 89 loài thuộc 39 họ để điều trị bệnh…

Ước tính có khoảng 25% loại thuốc sử dụng giới có nguồn gốc từ thực vật từ thực vật tổng hợp nên loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao

1.1.2 Giá trị sử dụng giá trị kinh tế

(9)

4

thuốc cỏ nước Tây Âu năm 1989 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỉ USD Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỷ USD Cây cỏ làm thuốc buôn bán khắp nơi giới, doanh số ước tính khoảng 16 tỷ euro Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004) ; Dự đoán, phát triển tối đa thuốc cỏ từ nước nhiệt đới làm khoảng 900 tỷ USD năm cho kinh tế nước giới thứ ba

1.1.3 Tiềm phát triển

Các sản phẩm dịch chiết tự nhiên từ thực vật chữa bệnh nghiên cứu, xác định thành phần hóa học cấu trúc hóa học cho thấy có 120 hợp chất khác từ thực vật sử dụng biệt dược để cứu sống người Các hợp chất sàng lọc khoảng 6% tổng số loài thực vật Như vậy, nguồn tài nguyên thực vật chưa khai thác cần điều tra nghiên cứu để chữa trị bệnh hiểm nghèo AIDS, ung thư, đái đường, vô lớn

Thế giới ngày có 35.000 lồi thực vật dùng làm thuốc Khoảng 2.500 lồi thuốc bn bán giới, đó, 90% thảo dược thu hái hoang dại Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng khổng lồ đầy tiềm giúp nhân loại chăm sóc sức khỏe cách kịp thời hiệu

1.1.4 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc trên giới

(10)

5

Năm 1993, toàn giới có 8.619 khu bảo tồn đến năm 1997 có 12.754 khu bảo tồn Liên hợp quốc cơng nhận Ngồi cịn khoảng 17.500 điểm khác khơng đưa vào danh sách Liên hợp quốc chưa đạt chuẩn Ngồi ra, có khoảng 2.000 vườn thực vật toàn giới, vườn lưu giữ trồng đến vài nghìn lồi, khơng loài thuốc

Việc bảo tồn tài nguyên thuốc giới thực theo hai hình thức chính: Bảo tồn chỗ (theo hình thức bảo tồn nguyên vị) - In situ bảo tồn chuyển vị - Ex situ

1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam

1.2.1 Tình hình điều tra, thống kê

Trong lịch sử Việt Nam có nhiều danh y nghiên cứu, thống kê thuốc, Chu Tiên với "Bản thảo cương mục toàn yếu"; Tuệ Tĩnh với “Nam Dược thần hiệu”; Hải Thượng Lãn Ông với “Lãn

Ông tâm lĩnh” Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác

điều tra, nghiên cứu nguồn thuốc Việt Nam Ngày 27 tháng 02 năm 1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối xây dựng Y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng dựa kết hợp Y học cổ truyền dân tộc với Y học đại Bộ Y tế quan tâm, tạo điều kiện cho Đông y phát triển nên việc nghiên cứu thuốc Nam phát triển mạnh mẽ Viện Dược liệu (Bộ Y Tế) với hệ thống trạm nghiên cứu dược liệu điều tra 2.795 xã, phường thuộc 351 huyện, thị xã 47 tỉnh, thành phố nước để có đóng góp đáng kể cơng tác điều tra, sưu tầm nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc y học dân gian cổ truyền

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan