Bài soạn bai tap chuong 4-5

2 614 1
Bài soạn bai tap chuong 4-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vật lí 11 - Học kì II ƠN TẬP CHƯƠNG IV - Vật lý 11 Bài 1: Cho electron bay vào miền từ trường đều vận tốc v=8.10 5 (m/s) theo phương vng góc vectơ cảm ứng từ , độ lớn cảm ứng từ B=9,1.10 -4 (T) .Cho |e|=1,6.10 -19 (C ) ;m e =9,1.10 -31 (kg) . Tính a) Độ lớn lực Lorentz? b) Độ dài bán kính quỹ đạo c) Lực Lorentz có thực hiện cơng hay khơng? d) Khi ra khỏi vùng từ trường, e - đạt vận tốc lâaa bao nhiêu? ĐA: a) f=116,48.10 -18 (N); b) R=5.10 -3 (m) Bài 2: Hai dòng điện cường độ I 1 = 6A, I 2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn cùng chiều , được đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng a = 8cm. 1) Xác định véctơ cảm ứng từ tại điểm M cách I 1 10cm , cách I 2 2cm. 2) Xác định véctơ cảm ứng từ tại điểm N nằm trên đường trung trực cách I 1 8cm. Bài 3: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây.Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dâng là 0,3A.Cảm ứng từ tại tâm khung dây là. A.6,28.10 -7 T B. 6,28.10 -6 T C.2.10 -6 T D.2.10 -7 T. Bài 4:.Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 10cm,có các dòng điện cùng chiều cường độ 1A chạy qua.Cảm ứng từ tại điểm P cách hai dây dẫn lần lượt 6cm và 8cm là: A.0,25.10 -5 T B.10 -5 T C. 5 12 .10 -5 T D.1,25.10 -5 T Bài 5: Một prôton bay vào trong từ trường đều B=0,5T với vận tốc 0 v =10 6 m/s và v r ⊥ B ur .Cho biết proton có điện tích 1,6.10 -19 C và khối lượng 1,67.10 -27 kg.Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton có độ lớn: A.0 B.8.10 -14 N C.8.10 -13 N D.8.10 -20 N Bài 6 : Hai dây dẫn thẳng dài song song,cách nhau một khỏang 10cm.Dòng điện trong hai dây dẫn có cường đỗ I.Lực từ tác dụng lên một đọan dây dài 10cm của mỗi đọan dây là 0,02N.Cường độ I có giá trò: A.100A B.50A C.25A D.10A. Bài 7: Electron có vận tốc bay vào theo phương vng góc với điện trường . Cần có một từ trường có hướng và độ lớn như thế nào trong vùng điện trường để e - vẫn chuyển động thẳng? ĐS: B= E/v Bài 8: Một e - có động năng Wđ = 30KeV bay vào theo phương vng góc với các đường cảm úng từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,01T. Tính bkính quỹ đạo của e - trong từ trường? Biết : 1eV=1,6.10 -19 J Bài 9: Hai hạt bay vào từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt 1 có khối lượng m 1 =1,66.10 -27 kg, q 1 = - 1,6.10 -19 C Hạt 2 có khối lượng m 1 =6,67.10 -27 kg, q 1 = 3,2.10 -19 C. Bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R 1 =4,5cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt 2? Bài 10: Ba dây dẫn thẳng dài song song cách đều nhau, k/c giữa hai dây là 5cm đặt trong chân khơng. Dòng điện qua các dây dẫn cùng chiều và có cùng cường độ I 1 = I 2 = I 3 = 10A. Tính lực t/d lên 1m dây của mỗi dòng điện. Bài 11: Hai vòng dây dẫn hình tròn đồng tâm Ốc bkính R, R 2 đặt trong khơng khí trên cùng một mp, dòng điện qua hai vòng dây có cường độ I 1 = 1,5I 2 nhưng ngược chiều. Tính R 1 /R 2 , biết rằng cảng từ tổng hợp tại tâm bằng 0. Bài 12: Hạt α có vận tốc đầu khơng đáng kể được tăng tốc với hđt U=10 6 V. Sau khi được tăng tốc , hạt α bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=1,8T, vectơ vận tốc vng góc với từ trường. Hạt α có khối lượng m=6,67.10 -27 kg, điện tích q=3,2.10 -19 C. 1) Tính vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. 2) Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt α . Bài 12: Một ống dài 20cm, có 800 vòng dây. 1) Cho dòng điện có cường độ 0,8A đi qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu? 2) muốn độ lớn cảm úng từ trong lòng ống là 6mT thì c.đ.d.đ qua ống phải là bao nhiêu? Vật lí 11 - Học kì II Bài tập : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM Bài 1: Ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài l = 20 cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm 2 . a) Tính độ tự càm của ống dây. b) Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Bài 2: Một ống dây dài 1m chỉ có một lớp vòng dây quấn sít nhau,bán kính các vòng dây bằng 5cm,đường kính dây điện bằng 1mm.D9ộ tự cảm L của ống dây là: A.0,1H B.0,314H C.0,01H D.0,062H. Bài 3: .Hai dây dẫn thẳng dài song song,cách nhau một khỏang 10cm.Dòng điện trong hai dây dẫn có cường đỗ I.Lực từ tác dụng lên một đọan dây dài 10cm của mỗi đọan dây là 0,02N.Cường độ I có giá trò: A.100A B.50A C.25A D.10A. Bài 4: Vòng dây tròn bkính R=10cm, điện trở R=0,2 Ω đặt nghiếng 30 0 với B ur , B= 0,02T như hình vẽ. Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều dòng điện cảm ứng trong vòng nếu trong t.gian 0,01s. 1) Từ trường giảm đều từ B xuống đến 0 2) Từ trường tăng đều từ 0 lên B 3) từ trường khơng đổi nhưng quay đều vòng dây đến vị trí mà cảm úng từ B ur trùng với mp vòng dây Bài 5: Khung dây có diện tích S=100cm 2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều đều B=0,1T, sao cho mp khung vng góc với B ur . 1) Xcá định từ thơng qua khung dây 2) Quay k/d góc 90 0 , 60 0 , 180 0 theo chiều kim đồng hồ. Xác định s.đ.đ cảm ứng của khung dây trong từng trường hợp Bài 6: Một vòng dây đơng có đkính d=20cm, tiết diện dây S=0,5mm 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B ur vng góc mp vòng dây. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây để d.đ cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 2A. Cho d.trở suất của đồng 8 1,75.10 .m ρ − = Ω . qua ống phải là bao nhiêu? Vật lí 11 - Học kì II Bài tập : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM Bài 1: Ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng,. - đạt vận tốc lâaa bao nhiêu? ĐA: a) f=116,48.10 -18 (N); b) R=5.10 -3 (m) Bài 2: Hai dòng điện cường độ I 1 = 6A, I 2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng

Ngày đăng: 24/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan