Tài liệu Đề và đáp án đề trường HBT 12/2010

9 402 0
Tài liệu Đề và đáp án đề trường HBT 12/2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Ngày thi 29/12/2010 ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 223 Câu 1: Ở những tế bào có nhân chuẩn, loại bào quan được ví là “nhà máy điện”? A. Bộ máy Gôngi. B. Ribôxôm. C. Ti thể. D. Không bào. Câu 2: Chức năng của ADN là: A. Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. B. Lưu trữ bảo quản gen C. tạo sự đa dạng của sinh vật. D. Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. Câu 3: Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Vùng ức chế B. Vùng điều hoà C. Trung tâm hoạt động D. Trung tâm tổng hợp Enzim Câu 4: Vi khuẩn thuộc giới: A. Giới thực vật. B. Giới khởi sinh. C. Giới nguyên sinh. D. Giới nấm. Câu 5: Cơ chất là: A. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác B. Sản phẩm trung gian của các phản ứng C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác D. Chất tham gia cấu tạo enzim Câu 6: Trong quang hợp khí ôxi được tạo ra từ quá trình : A. Truyền điện tử . B. Các phản ứngôxi hóa – khử C. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục . D. Quang phân li nước Câu 7: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: A. Hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái C. Mô, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển D. Tế bào, mô, cơ quan, cơ thể quần thể Câu 8: Bào quan nào có ở cả tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn? A. Bộ máy Gôngi B. Ribôxôm C. Lục lạp D. Ti thể Câu 9: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Năng lượng ATP, nước cacbonic B. Đường glucôzơ ôxi C. Nước khí cabonic D. Ôxi nước Câu 10: Loại phân tử được dùng làm khuôn tổng hợp nên prôtêin: A. mARN. B. ADN C. rARN. D. tARN. Câu 11: Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm kích thước lại rất khác nhau? A. Do số lượng, thành phần trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN B. Do số lượng các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau C. Do số lượng thành phần các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau D. Do trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN Câu 12: Đồng hoá là A. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. C. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào D. Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. Câu 13: Cấu tạo hợp chất phôtpholipit: A. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo B. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 3 nhóm phôtphat C. Một phân tử glyxêrol + 3 axit béo D. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 1 nhóm phôtphat Câu 14: Bào quan nào sau đây có chứa ADN ? A. Riboxôm Lizôxôm B. Lục lạp không bào C. Ti thể lục lạp D. Lưới nội chất hạt ti thể Câu 15: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào bạch cầu B. Tế bào cơ C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào biểu bì Câu 16: Với lượng cơ chất xác định, sự gia tăng càng nhiều nồng độ enzim thì A. Không tăng hoạt tính enzim B. Làm giảm hoạt tính enzim C. Làm mất hoạt tính enzim D. Làm tăng hoạt tính enzim Câu 17: Dạng năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào A. Nhiệt năng B. Điện năng C. Cơ năng D. Hóa năng Câu 18: Cấy nhân tế bào sinh dưỡng của chuột A vào trứng đã hủy nhân của chuột B, cho phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung chuột C nhờ mang thai đẻ ra chuột con. Chuột con mang đặc điểm của chuột nào? A. Chuột C B. Chuột B C. Chuột B chuột C D. Chuột A Câu 19: ATP được cấu tạo gồm 3 thành phần: A. Ađênin, đường ribôzơ 3 nhóm photphát. B. Ađênin, đường đêôxiribôzơ 3 nhóm photphat. C. Ađênin, đường đêôxiribôzơ bazơnitơ. D. Ađênin, đường đêôxiribôzơ axit photphoric. Câu 20: Sản phẩm của pha sáng quang hợp sử dụng để đồng hóa CO 2 thành cacbohiđrat trong pha tối là A. ATP, NADP + B. NADPH, NADP + C. NADPH, ánh sáng D. ATP NADPH Câu 21: Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hóa học nào? A. C, H. O B. C, K. O, N C. C, H, N D. C, H, O, N Câu 22: Một đoạn phân tử ADN (một gen) có 3000 nuclêôtit thì có bao nhiêu phân tử đường pentôzơ? A. 3000 B. 9000 C. 1500 D. 6000 Câu 23: Enzim có bản chất là: A. Pôlisaccarit B. Prôtêin C. Mônôsaccarit D. Phôtpholipit Câu 24: Quang hợp ở cây xanh là dạng chuyển hoá năng lượng A. Từ thế năng sang động năng B. Từ quang năng sang hoá năng C. Từ hoá năng sang nhiệt năng D. Từ hoá năng sang quang năng Câu 25: Đơn vị cấu trúc cơ bản nhất của thế giới sống là: A. Quần xã B. Cơ thể C. Quần thể D. Tế bào Câu 26: Đặc điểm không phải của tế bào nhân sơ: A. Tế bào chất có hệ thống nội màng B. Tế bào chất chỉ có một loại bào quan C. Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền D. Kích thước bé hơn tế bào nhân thực Câu 27: Quá trình đường phân của hô hấp tế bào xảy ra ở: A. Nhân B. Chất nền ti thể C. Chất nền ti thể D. Tế bào chất Câu 28: Hợp chất hữu cơ nào giàu năng lượng nhất? A. Saccarôzơ B. Mỡ C. Xenlulôzơ D. Glucôzơ Câu 29: Giai đoạn nào của hô hấp tế bào tạo được nhiều năng lượng nhất? A. Đường phân B. Chuỗi chuyền electrôn hô hấp C. Đường phân chu trình Crep D. Chu trình Crep Câu 30: Đặc điểm của giới Thực vật là: A. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất xenlulôzơ B. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất kitin C. Sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng dị dưỡng D. Sinh vật nhân sơ, phương thức sống đa dạng Câu 31: ATP của tế bào không được sử dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Sinh công cơ học B. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào C. Vận chuyển tích cực các chất qua màng tế bào D. Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào Câu 32: Sản phẩm của giai đoạn đường phân chu trình Crep chuyển cho chuỗi chuyền êlectron hô hấp là A. NADH, FADH 2 B. Axêtyl - CoA C. Axit piruvic D. Axêtyl – CoA CO 2 ----------------- Hết----------------- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 351 Câu 1: Ở những tế bào có nhân chuẩn, loại bào quan được ví là “nhà máy điện”? A. Không bào. B. Ribôxôm. C. Ti thể. D. Bộ máy Gôngi. Câu 2: Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Vùng ức chế B. Vùng điều hoà C. Trung tâm hoạt động D. Trung tâm tổng hợp Enzim Câu 3: Vi khuẩn thuộc giới: A. Giới thực vật. B. Giới nguyên sinh. C. Giới khởi sinh. D. Giới nấm. Câu 4: Cơ chất là: A. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác B. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác C. Chất tham gia cấu tạo enzim D. Sản phẩm trung gian của các phản ứng Câu 5: Trong quang hợp khí ôxi được tạo ra từ quá trình : A. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục . B. Truyền điện tử . C. Quang phân li nước D. Các phản ứngôxi hóa – khử Câu 6: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: A. Hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái C. Mô, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển D. Tế bào, mô, cơ quan, cơ thể quần thể Câu 7: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Năng lượng ATP, nước cacbonic B. Đường glucôzơ ôxi C. Nước khí cabonic D. Ôxi nước Câu 8: Chức năng của ADN là: A. Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. B. Lưu trữ bảo quản gen C. Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. D. tạo sự đa dạng của sinh vật. Câu 9: Loại phân tử được dùng làm khuôn tổng hợp nên prôtêin: A. ADN B. tARN. C. mARN. D. rARN. Câu 10: Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm kích thước lại rất khác nhau? A. Do số lượng, thành phần trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN B. Do trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN C. Do số lượng các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau D. Do số lượng thành phần các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau Câu 11: Đồng hoá là A. Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. C. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào Câu 12: Bào quan nào sau đây có chứa ADN ? A. Lục lạp không bào B. Lưới nội chất hạt ti thể C. Ti thể lục lạp D. Riboxôm Lizôxôm Câu 13: Dạng năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào A. Nhiệt năng B. Hóa năng C. Cơ năng D. Điện năng Câu 14: Bào quan nào có ở cả tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn? A. Ti thể B. Lục lạp C. Ribôxôm D. Bộ máy Gôngi Câu 15: Sản phẩm của pha sáng quang hợp sử dụng để đồng hóa CO 2 thành cacbohiđrat trong pha tối là A. ATP, NADP + B. NADPH, ánh sáng C. NADPH, NADP + D. ATP NADPH Câu 16: Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hóa học nào? A. C, H, N B. C, H. O C. C, K. O, N D. C, H, O, N Câu 17: Cấu tạo hợp chất phôtpholipit: A. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo B. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 1 nhóm phôtphat C. Một phân tử glyxêrol + 3 axit béo D. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 3 nhóm phôtphat Câu 18: Enzim có bản chất là: A. Mônôsaccarit B. Prôtêin C. Phôtpholipit D. Pôlisaccarit Câu 19: Quang hợp ở cây xanh là dạng chuyển hoá năng lượng A. Từ quang năng sang hoá năng B. Từ thế năng sang động năng C. Từ hoá năng sang quang năng D. Từ hoá năng sang nhiệt năng Câu 20: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào biểu bì B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào cơ Câu 21: Với lượng cơ chất xác định, sự gia tăng càng nhiều nồng độ enzim thì A. Làm mất hoạt tính enzim B. Không tăng hoạt tính enzim C. Làm tăng hoạt tính enzim D. Làm giảm hoạt tính enzim Câu 22: Đơn vị cấu trúc cơ bản nhất của thế giới sống là: A. Quần xã B. Cơ thể C. Quần thể D. Tế bào Câu 23: Cấy nhân tế bào sinh dưỡng của chuột A vào trứng đã hủy nhân của chuột B, cho phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung chuột C nhờ mang thai đẻ ra chuột con. Chuột con mang đặc điểm của chuột nào? A. Chuột C B. Chuột A C. Chuột B D. Chuột B chuột C Câu 24: Đặc điểm không phải của tế bào nhân sơ: A. Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền B. Tế bào chất chỉ có một loại bào quan C. Tế bào chất có hệ thống nội màng D. Kích thước bé hơn tế bào nhân thực Câu 25: Quá trình đường phân của hô hấp tế bào xảy ra ở: A. Nhân B. Tế bào chất C. Chất nền ti thể D. Chất nền ti thể Câu 26: Hợp chất hữu cơ nào giàu năng lượng nhất? A. Saccarôzơ B. Xenlulôzơ C. Glucôzơ D. Mỡ Câu 27: Giai đoạn nào của hô hấp tế bào tạo được nhiều năng lượng nhất? A. Đường phân chu trình Crep B. Chuỗi chuyền electrôn hô hấp C. Chu trình Crep D. Đường phân Câu 28: ATP được cấu tạo gồm 3 thành phần: A. Ađênin, đường đêôxiribôzơ 3 nhóm photphat. B. Ađênin, đường đêôxiribôzơ axit photphoric. C. Ađênin, đường đêôxiribôzơ bazơnitơ. D. Ađênin, đường ribôzơ 3 nhóm photphát. Câu 29: Đặc điểm của giới Thực vật là: A. Sinh vật nhân sơ, phương thức sống đa dạng B. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất xenlulôzơ C. Sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng dị dưỡng D. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất kitin Câu 30: ATP của tế bào không được sử dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào B. Sinh công cơ học C. Vận chuyển tích cực các chất qua màng tế bào D. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào Câu 31: Một đoạn phân tử ADN (một gen) có 3000 nuclêôtit thì có bao nhiêu phân tử đường pentôzơ? A. 3000 B. 6000 C. 1500 D. 9000 Câu 32: Sản phẩm của giai đoạn đường phân chu trình Crep chuyển cho chuỗi chuyền êlectron hô hấp là A. NADH, FADH 2 B. Axêtyl - CoA C. Axit piruvic D. Axêtyl – CoA CO 2 ----------------- Hết----------------- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 499 Câu 1: Bào quan nào có ở cả tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn? A. Ti thể B. Bộ máy Gôngi C. Ribôxôm D. Lục lạp Câu 2: Sản phẩm của pha sáng quang hợp sử dụng để đồng hóa CO 2 thành cacbohiđrat trong pha tối là A. ATP, NADP + B. NADPH, ánh sáng C. NADPH, NADP + D. ATP NADPH Câu 3: Đồng hoá là A. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. B. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào C. Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. D. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. Câu 4: Cấu tạo hợp chất phôtpholipit: A. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 1 nhóm phôtphat B. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo C. Một phân tử glyxêrol + 3 axit béo D. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 3 nhóm phôtphat Câu 5: Bào quan nào sau đây có chứa ADN ? A. Lục lạp không bào B. Riboxôm Lizôxôm C. Ti thể lục lạp D. Lưới nội chất hạt ti thể Câu 6: Quang hợp ở cây xanh là dạng chuyển hoá năng lượng A. Từ hoá năng sang quang năng B. Từ quang năng sang hoá năng C. Từ thế năng sang động năng D. Từ hoá năng sang nhiệt năng Câu 7: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào biểu bì C. Tế bào cơ D. Tế bào bạch cầu Câu 8: Với lượng cơ chất xác định, sự gia tăng càng nhiều nồng độ enzim thì A. Không tăng hoạt tính enzim B. Làm mất hoạt tính enzim C. Làm tăng hoạt tính enzim D. Làm giảm hoạt tính enzim Câu 9: Dạng năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào A. Hóa năng B. Điện năng C. Cơ năng D. Nhiệt năng Câu 10: Cấy nhân tế bào sinh dưỡng của chuột A vào trứng đã hủy nhân của chuột B, cho phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung chuột C nhờ mang thai đẻ ra chuột con. Chuột con mang đặc điểm của chuột nào? A. Chuột B chuột C B. Chuột B C. Chuột C D. Chuột A Câu 11: Đặc điểm không phải của tế bào nhân sơ: A. Tế bào chất chỉ có một loại bào quan B. Kích thước bé hơn tế bào nhân thực C. Tế bào chất có hệ thống nội màng D. Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền Câu 12: Quá trình đường phân của hô hấp tế bào xảy ra ở: A. Tế bào chất B. Chất nền ti thể C. Chất nền ti thể D. Nhân Câu 13: Hợp chất hữu cơ nào giàu năng lượng nhất? A. Xenlulôzơ B. Mỡ C. Glucôzơ D. Saccarôzơ Câu 14: Giai đoạn nào của hô hấp tế bào tạo được nhiều năng lượng nhất? A. Chuỗi chuyền electrôn hô hấp B. Đường phân chu trình Crep C. Đường phân D. Chu trình Crep Câu 15: ATP được cấu tạo gồm 3 thành phần: A. Ađênin, đường đêôxiribôzơ bazơnitơ. B. Ađênin, đường đêôxiribôzơ axit photphoric. C. Ađênin, đường đêôxiribôzơ 3 nhóm photphat. D. Ađênin, đường ribôzơ 3 nhóm photphát. Câu 16: Đặc điểm của giới Thực vật là: A. Sinh vật nhân sơ, phương thức sống đa dạng B. Sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng dị dưỡng C. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất xenlulôzơ D. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất kitin Câu 17: Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hóa học nào? A. C, H, N B. C, H, O, N C. C, K. O, N D. C, H. O Câu 18: ATP của tế bào không được sử dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Vận chuyển tích cực các chất qua màng tế bào B. Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào C. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào D. Sinh công cơ học Câu 19: Một đoạn phân tử ADN (một gen) có 3000 nuclêôtit thì có bao nhiêu phân tử đường pentôzơ? A. 1500 B. 9000 C. 6000 D. 3000 Câu 20: Enzim có bản chất là: A. Pôlisaccarit B. Phôtpholipit C. Prôtêin D. Mônôsaccarit Câu 21: Ở những tế bào có nhân chuẩn, loại bào quan được ví là “nhà máy điện”? A. Ti thể. B. Bộ máy Gôngi. C. Ribôxôm. D. Không bào. Câu 22: Đơn vị cấu trúc cơ bản nhất của thế giới sống là: A. Tế bào B. Quần xã C. Quần thể D. Cơ thể Câu 23: Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Vùng điều hoà B. Trung tâm hoạt động C. Trung tâm tổng hợp Enzim D. Vùng ức chế Câu 24: Vi khuẩn thuộc giới: A. Giới thực vật. B. Giới nguyên sinh. C. Giới nấm. D. Giới khởi sinh. Câu 25: Cơ chất là: A. Sản phẩm trung gian của các phản ứng B. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác C. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác D. Chất tham gia cấu tạo enzim Câu 26: Trong quang hợp khí ôxi được tạo ra từ quá trình : A. Truyền điện tử . B. Quang phân li nước C. Các phản ứngôxi hóa – khử D. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục . Câu 27: Sản phẩm của giai đoạn đường phân chu trình Crep chuyển cho chuỗi chuyền êlectron hô hấp là A. Axit piruvic B. Axêtyl - CoA C. Axêtyl – CoA CO 2 D. NADH, FADH 2 Câu 28: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: A. Mô, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái C. Hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển D. Tế bào, mô, cơ quan, cơ thể quần thể Câu 29: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Đường glucôzơ ôxi B. Năng lượng ATP, nước cacbonic C. Ôxi nước D. Nước khí cabonic Câu 30: Chức năng của ADN là: A. Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. B. Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. C. tạo sự đa dạng của sinh vật. D. Lưu trữ bảo quản gen Câu 31: Loại phân tử được dùng làm khuôn tổng hợp nên prôtêin: A. tARN. B. rARN. C. ADN D. mARN. Câu 32: Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm kích thước lại rất khác nhau? A. Do số lượng thành phần các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau B. Do số lượng các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau C. Do trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN D. Do số lượng, thành phần trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN ----------------- Hết ----------------- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 574 Câu 1: Quang hợp ở cây xanh là dạng chuyển hoá năng lượng A. Từ hoá năng sang quang năng B. Từ thế năng sang động năng C. Từ quang năng sang hoá năng D. Từ hoá năng sang nhiệt năng Câu 2: Đơn vị cấu trúc cơ bản nhất của thế giới sống là: A. Quần xã B. Cơ thể C. Tế bào D. Quần thể Câu 3: Đặc điểm không phải của tế bào nhân sơ: A. Kích thước bé hơn tế bào nhân thực B. Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền C. Tế bào chất chỉ có một loại bào quan D. Tế bào chất có hệ thống nội màng Câu 4: Quá trình đường phân của hô hấp tế bào xảy ra ở: A. Nhân B. Chất nền ti thể C. Tế bào chất D. Chất nền ti thể Câu 5: Hợp chất hữu cơ nào giàu năng lượng nhất? A. Glucôzơ B. Saccarôzơ C. Xenlulôzơ D. Mỡ Câu 6: Vi khuẩn thuộc giới: A. Giới thực vật. B. Giới nguyên sinh. C. Giới khởi sinh. D. Giới nấm. Câu 7: Giai đoạn nào của hô hấp tế bào tạo được nhiều năng lượng nhất? A. Chu trình Crep B. Đường phân C. Đường phân chu trình Crep D. Chuỗi chuyền electrôn hô hấp Câu 8: Đặc điểm của giới Thực vật là: A. Sinh vật nhân sơ, phương thức sống đa dạng B. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất kitin C. Sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng dị dưỡng D. Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bởi chất xenlulôzơ Câu 9: ATP của tế bào không được sử dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Vận chuyển tích cực các chất qua màng tế bào B. Sinh công cơ học C. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào D. Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào Câu 10: Sản phẩm của giai đoạn đường phân chu trình Crep chuyển cho chuỗi chuyền êlectron hô hấp là A. Axêtyl – CoA CO 2 B. Axit piruvic C. Axêtyl - CoA D. NADH, FADH 2 Câu 11: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: A. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái B. Tế bào, mô, cơ quan, cơ thể quần thể C. Hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển D. Mô, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh quyển Câu 12: Ở những tế bào có nhân chuẩn, loại bào quan được ví là “nhà máy điện”? A. Ti thể. B. Bộ máy Gôngi. C. Ribôxôm. D. Không bào. Câu 13: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Đường glucôzơ ôxi B. Năng lượng ATP, nước cacbonic C. Ôxi nước D. Nước khí cabonic Câu 14: Chức năng của ADN là: A. Lưu trữ bảo quản gen B. Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. C. Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền. D. Tạo sự đa dạng của sinh vật. Câu 15: Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. Vùng điều hoà B. Trung tâm tổng hợp Enzim C. Trung tâm hoạt động D. Vùng ức chế Câu 16: Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm kích thước lại rất khác nhau? A. Do trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN B. Do số lượng, thành phần trật tự sắp xếp các nuclêotit trong phân tử ADN C. Do số lượng các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau D. Do số lượng thành phần các nuclêotit trong phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau Câu 17: Cơ chất là: A. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác B. Sản phẩm trung gian của các phản ứng C. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác D. Chất tham gia cấu tạo enzim Câu 18: Trong quang hợp khí ôxi được tạo ra từ quá trình : A. Truyền điện tử . B. Quang phân li nước C. Các phản ứngôxi hóa – khử D. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục . Câu 19: Bào quan nào có ở cả tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn? A. Ribôxôm B. Ti thể C. Bộ máy Gôngi D. Lục lạp Câu 20: Loại phân tử được dùng làm khuôn tổng hợp nên prôtêin: A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. ADN Câu 21: Sản phẩm của pha sáng quang hợp sử dụng để đồng hóa CO 2 thành cacbohiđrat trong pha tối là A. ATP NADPH B. NADPH, NADP + C. NADPH, ánh sáng D. ATP, NADP + Câu 22: Đồng hoá là A. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào B. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. C. Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. D. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. Câu 23: Cấu tạo hợp chất phôtpholipit: A. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo B. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 1 nhóm phôtphat C. Một phân tử glyxêrol + 2 axit béo + 3 nhóm phôtphat D. Một phân tử glyxêrol + 3 axit béo Câu 24: Bào quan nào sau đây có chứa ADN ? A. Lục lạp không bào B. Ti thể lục lạp C. Riboxôm Lizôxôm D. Lưới nội chất hạt ti thể Câu 25: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào cơ B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào biểu bì Câu 26: Với lượng cơ chất xác định, sự gia tăng càng nhiều nồng độ enzim thì A. Không tăng hoạt tính enzim B. Làm tăng hoạt tính enzim C. Làm mất hoạt tính enzim D. Làm giảm hoạt tính enzim Câu 27: Dạng năng lượng tồn tại chủ yếu trong tế bào A. Cơ năng B. Điện năng C. Nhiệt năng D. Hóa năng Câu 28: Cấy nhân tế bào sinh dưỡng của chuột A vào trứng đã hủy nhân của chuột B, cho phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung chuột C nhờ mang thai đẻ ra chuột con. Chuột con mang đặc điểm của chuột nào? A. Chuột B B. Chuột A C. Chuột B chuột C D. Chuột C Câu 29: ATP được cấu tạo gồm 3 thành phần: A. Ađênin, đường đêôxiribôzơ axit photphoric. B. Ađênin, đường ribôzơ 3 nhóm photphát. C. Ađênin, đường đêôxiribôzơ bazơnitơ. D. Ađênin, đường đêôxiribôzơ 3 nhóm photphat. Câu30: Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hóa học nào? A. C, H, N B. C, K. O, N C. C, H. O D. C, H, O, N Câu 31: Một đoạn phân tử ADN (một gen) có 3000 nuclêôtit thì có bao nhiêu phân tử đường pentôzơ? A. 6000 B. 1500 C. 9000 D. 3000 Câu 32: Enzim có bản chất là: A. Prôtêin B. Pôlisaccarit C. Mônôsaccarit D. Phôtpholipit ----------------- Hết--------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ 223 ĐỀ 351 ĐỀ 499 ĐỀ 574 CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 CÂU 11 CÂU 12 CÂU 13 CÂU 14 CÂU 15 CÂU 16 CÂU 17 CÂU 18 CÂU 19 CÂU 20 CÂU 21 CÂU 22 CÂU 23 CÂU 24 CÂU 25 CÂU 26 CÂU 27 CÂU 28 CÂU 29 CÂU 30 CÂU 31 CÂU 32 C 1 D 1 C 1 B 1 C 1 D 1 B 1 B 1 B 1 A 1 A 1 A 1 D 1 C 1 A 1 D 1 D 1 D 1 A 1 D 1 A 1 A 1 B 1 B 1 D 1 A 1 D 1 B 1 B 1 A 1 B 1 A 1 C 1 C 1 C 1 B 1 C 1 B 1 B 1 A 1 C 1 A 1 C 1 C 1 B 1 C 1 D 1 B 1 B 1 B 1 A 1 B 1 C 1 D 1 B 1 C 1 B 1 D 1 B 1 D 1 B 1 D 1 A 1 A 1 C 1 D 1 D 1 A 1 C 1 B 1 D 1 C 1 A 1 D 1 C 1 A 1 B 1 A 1 D 1 C 0 D 1 C 1 D 1 C 1 A 1 A 1 B 1 D 1 B 1 B 1 D 1 B 1 A 1 A 1 D 1 D 1 C 1 C 1 D 1 C 1 D 1 C 1 D 1 D 0 C 1 D 1 A 1 A 1 A 1 C 1 C 1 B 1 A 1 B 1 A 1 A 1 A 1 B 1 B 1 B 1 B 1 B 1 D 1 B 1 B 1 C 1 D 1 A 1 . Mônôsaccarit D. Phôtpholipit ----------------- Hết--------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ 223 ĐỀ 351 ĐỀ 499 ĐỀ 574 CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU. quan, cơ thể và quần thể Câu 7: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Năng lượng ATP, nước và cacbonic B. Đường glucôzơ và ôxi C. Nước và khí cabonic

Ngày đăng: 24/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan