Bài soạn Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Chẩu Anh Lâm

20 14 0
Bài soạn Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Chẩu Anh Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôi đi học cho thấy : Đối với mỗi con người những kĩ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lưu giữ sâu sắc trong kí ức như thế nào Câu 2 : Nhận xét[r]

(1)Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 soạn: 20/8/2010 Giảng:8a………… 8b…………… Tuần Tiế1 Văn : T«i ®i häc I Mức độ cần đạt : 1.KiÕn thøc Gióp HS -N¾m ®­îc cèt truyÖn,nh©n vËt,sù kiÖn ®o¹n trÝch T«i ®i häc -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bót Thanh TÞnh 2.KÜ n¨ng -§äc-hiÓu ®o¹n trÝch tù sù cã yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m -Tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ ,t×nh c¶m vÒ mét sù viÖc cuéc sèng cña v¨n b¶n 3.Thái độ - Gi¸o dôc cho c¸c em lßng say mª yªu quý m«n häc II ChuÈn bÞ : GV: Bảng phụ, đọc tài liệu có liên quan HS: §äc kü VB, tr¶ lêi c©u hái sgk III Tổ chức các hoạt động dạy và học: Kiểm tra -SÜ sè 8a………… 8b…………… - Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh .Bµi míi: Trong đời người, kĩ niệm thời học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt là kĩ niệm buổi học đến trường đầu tiên : “Ngày đầu tiên học… bên em” “Tôi học” Thanh Tịnh là truyện ngắn xuất sắc đã thể cách xúc động tâm trạng hồi hộp, bỡ ngơ nhân vật “Tôi”, chú bé đựoc mẹ đưa đến trường cào học lớp năm ngày tựu trường Néi dung bµi häc Hoạt động thầy và trũ Hoạt động : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung Gv đọc mẫu, – h/s nối đọc toàn bài - Nhận xét cách đọc ? Hãy trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh - Quê : Huế - Tên thật : Trần văn Ninh - Tác phẩm chính : Quê mẹ, Đi mùa sen - Sáng tác ông đậm chất trữ tình, toát lên vẽ đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu, trẻo - “Tôi học” in tập “Quê mẹ” I Tìm hiểu chung : 1, Đọc : * Tác giả Thanh Tịnh (1911–1988) *T¸c phÈm “T«i ®i häc” in tËp quª mÑ n¨m 1991 Lop8.net (2) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m (1941) lạm nhận, lớp Hs đọc chú thích, giải thích các từ ? Văn “Tôi học” ®­îc viết theo thể loại nào ?( Hs tự bộc lộ) ? Cảm nhận đầu tiên em văn là gì ? ? Kể tên nhân vật nói đến tác văn ? Hãy cho biết nhân vật chính là ? Vì đó là nhân vật chính ? N¨m häc 2011 - 2012 Giải thích từ khó : Thể loại : - Truyện ngắn trữ tình Bố cục : - Nhân vật : Tôi, mẹ, ông đốc - Cậu học trò - Nhân vật chính “Tôi” + Cảm nhận “Tôi” trên dường tới trường ? Kỷ niệm ngày đầu đến trường “Tôi” từ đầu… núi + Cảm nhận “Tôi” lúc sân trường tiếp kể theo trình tự không gian và thời theo… nghĩ ngày gian nào ? Tương ứng với đoạn nào cảu + Cảm nhận “Tôi” lớp học còn lại văn ? Hoạt động : Hướng dẫn đọc hiểu văn Theo dõi phần đầu văn và cho biết : ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khỏi nguồn từ thời điểm nào ? Vì ? - Thiên nhiên : Lá rụng nhiều, mây bang bạc - Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè cùng, mẹ đến trường => Đó là không gian : Tên đường dài và hẹp => Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương Đó là lần đầu tiên cắp sách tới trường => Đó là lien tưởng và quá khứ thân => Điều đó chứng tỏ tác giả là người yêu quê hương tha thiết ? Tâm trạng “Tôi” nhớ lại kĩ niệm cũ nào ? Hãy phân tích giá trị biểu đạt cảu các từ ngữ ? II T×m hiểu văn Kh¬i nguån kØ niÖm * Thời điểm gợi nhớ : Cuối thu- thời điểm khai trường - Không gian : Trên đường dài và hẹp => Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương * Tâm trạng “Tôi” : Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã => Từ láy diễn tả cách cụ thể tâm trạng nhớ lại cảm xúc thực “Tôi” => góp phần rút gắn thời gian quá khứ và * Các cảm nhận “Tôi’ trên đường tới trường : - Quen lại lần => thấy lạ, cảnh vật thay đổi => dấu hiệu đổi khác tình ? Câu văn “Con đường này tôi… tự nhiên cảm và nhận thức cậu bé ngày đầu đến thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ nhân trường vật tôi có ý nghĩa gì ? - Thay đổi hành vi : không lội qua sông thả diều, đồng nô đùa => học => cậu bé Lop8.net (3) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 tự thấy mình lớn lên, nhận thức cậu bé nghiêm túc học hành ? Chi tiết “tôi không còn lội qua sông thả diều như thường ngày… sơn nữa” có ý nghĩa gì ? - Có chí học từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn chỉnh chạc bạn bè, không thua kém họ … => Yêu học, yêu bạn bè, mái trường quê ? Có thể hiểu gì nhân vật “Tôi” qua chi hương tiết “ghì thật chặt trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước” - Nghệ thuật so sánh ? Trong cảm nhận mẻ trên - Kỉ niệm đẹp, cao siêu đường làng =>trường“Tôi” đã bộc lộ đức - Đề cao học người tính gì mình ? ? Khi nhớ lại ý nghĩ có người thạo cầm bút thước, tác giả viết “ý nghĩa… núi” Hãy phát và phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng 2, Cảm nhận “Tôi” lúc sân trường câu văn trên? GV Tiểu kết mục - Trường Mĩ Lí : Rất đông người, người nào Chuyển mục đẹp Quan sát phần văn cho biết => Phong cảnh không khí đặc biệt ngày ? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu hội khai trường Thể tư tưởng hiếu học lại tâm trí tác giả có gì bật dân ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng tác ? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa gì ? giả mái trường tuổi thơ ? Nhân vật “Tôi” đã cảm nhận => Hình ảnh so sánh : Lớp học => đình làng nào ngôi trường Mĩ Lí mình nơi thờ cúng tế lễ, thiêng liêng, cất giấu lần đầu tiên đến trường? điều bí ẩn ? Em hiểu nào hình ảnh so => Diễn tả cảm xúc trang nghiêm tác sánh này ? giả mái trường, đề cao tri thức người trường học… - Hình ảnh so sánh : “Họ chim non đứng bên bờ tổ… e sợ” => miêu tả sinh động hình ảnh, tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trường - Đề cao sức hấp dẫn nhà trường - Thể khát vọng bay bổng tác giả trường học ? Khi tả học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào ? Lop8.net (4) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 ? Em hiểu gì qua hình ảnh so sánh này ? ? Hình ảnh mái trường gắn liền với ông đốc Em hãy cho biết hình ảnh ông đốc nhớ lại qua chi tiết nào HS: trả lời - cặp mắt hiền từ, cảm động, giọng nói nhẹ nhàng… ? Qua đó cho thấy tác giả nhớ đến ông đốc tình cảm nào ? - Quí trọng tin tưởng biết ơn - HS đọc đoạn văn : Các cậu lưng lẻo… cổ ? Em nghĩ gì tiếng khóc cậu học trò - Khóc, phần vì lo sợ, phần vì sung sướng - Đó là giọt nước mắt báo hiệu trưởng thành => Nhân vật tôi là người giàu xúc cảm với trường, lớp, người thân, có dấu hiệu trưởng thành nhận thức và tình cảm từ ngày đầu tiên học 3, Cảm nhận “Tôi” lớp học - Cảm nhận xa mẹ vì tôi bắt đầu cảm nhận độc lập mình học Bước vào lớp học là giới riêng mình, phải tự làm tất cả, không có mẹ bên cạnh nhà - Nhìn cái gì thấy lạ và hay hay, lạm nhận chổ ngồi… là riêng mình, nhìn người bạn quen mà thấy quyến luyến… => Sự biến đổi tự nhiên tâm lí vì lần đầu học lớp, trường sẽ, ý thức gắn bó với bạn bè, mái trường => tình cảm sáng tha thiết ? Đến đây em hiểu thêm gì nhân vật “Tôi” ? HS đọc đoạn cuối ? Vì xếp hàng đợi vào lớp, nhân vật “Tôi ” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi lần này” ? ? Những cảm giác nhân vật tôi nhận bước vào lớp học là gì ? ? Những cảm giác cho thấy tình cảm nào nhân vật “Tôi” lớp học mình ? - Chi tiết : Con chim non… bay cao gợi nhớ, gợi tiếc, chút buồn từ giã tuổi thơ Thể bắt đầu nhận thức và việc học hành than - Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ “Tôi học” vừa khép lại bài văn và mở giới mới, bầu trời mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ chậm chạp, chập chững xuất lần đầu trên Lop8.net (5) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m - Chi tiết : “Những tiếng phấn… vần đọc” => yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu học hành để trưởng thành ? Đoạn cuối văn có chi tiết - “Một chim luôn liệng đến trường… cánh chim” - Và “những tiếng phấn… vần đọc” ? Dòng chữ “Tôi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì ? GV bình N¨m häc 2011 - 2012 trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên và sáng “Tôi” và long ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời => thể chủ đề truuyện ngắn này * Ghi nhớ: SGK HS: đọc ghi nhí (sgk) 3: Củng cố Câu : Văn đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào ? các phương thức đó, theo em phương thức nào trội lên để làm thành sức tình cảm nhẹ nhàng mà thấm thía truyện ngắn HS thảo luận nhóm Nổi trội là phương thức biểu cảm Truyện ngắn đậm chất trữ tình Tôi học cho thấy : Đối với người kĩ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lưu giữ sâu sắc kí ức nào Câu : Nhận xét đặc sắc nghệ thuật và sức hút tác phẩm - Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường, không có cốt truyện - Kết hợp hài hoà : Tự sự, miêu tả, biểu cảm => Tạo nên chất trữ tình tác phẩm * Sức hút tác phẩm - Tình truyện :Tình cảm ấm áp, trìu mến người lớn các em nhỏ lần đầu tiên đến trường - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các so sánh giàu sức gợi cảm tác giả - Toàn truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha : Hướng dẫn học nhà -Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học -Ghi lại ấn tượng ,cám xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ nhÊt -Làm bài tập 1, sgk -Chuẩn bị trước bài: cấp độ khái quát nghia từ ngữ Ngày soạn: 20/8/2010 Lop8.net (6) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m Ngày giảng:8a………… N¨m häc 2011 - 2012 8b…………… Tiết CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mức độ cần đạt : 1.KiÕn thøc Gióp HS -Nắm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2.KÜ n¨ng -Thực hành,so sánh,phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3.Thái độ -Giáo dục cho các em biết các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ -Hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn II ChuÈn bÞ: Giao viªn : SGK, thiết kế bài soạn, b¶ng phô Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài III Tiến tr×nh lªn líp Kiểm tra -SÜ sè 8a………… 8b………… - Bài cũ :Kiểm tra chuẩn bị học sinh, kiểm tra học 2.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Hoạt động : Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa Hoạt động trò hướng dẫn GV Em hãy lấy ví dụ từ đồng nghĩa ? Từ trái nghĩa? ? Em có nhận xét gì mối quan hệ ngữ nghĩa các từ ngữ nhóm trên ? GV : Hôm chúng ta học bài “Cấp đé khái quát nghĩa từ ngữ” Nghĩa từ có tính chất khái quát ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa từ không giống Hoạt động : Hình thành từ nghĩa rông, từ nghĩa hẹp Néi dung bµi häc Kết các hoạt động trò (Nội dung bài học) - Từ đồng nghĩa : Mây bay - tàu bay- phi - Từ trái nghĩa : Sống chết; nóng - lạnh; tốt - xấu  Các từ có mối quan hệ bình đẳng ngữ nghĩa I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp * Nghĩa từ : Động vật > thú, chim, cá Lop8.net (7) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m * GV phóng to sơ đồ sgk vào bảng phụ, treo lên bảng và hỏi ? Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp các từ thú, chim, cá…? Tại ? HS(…) GV Nghĩa từ “thú” rộng hay hẹp nghĩa các từ voi, hưu…? Của “chim” rộng hay hẹp “tu hú, sáo…” ? Tại ? Của “cá” rộng hay hẹp cá rô, cá thu…? Tại ? HS(…) ? Nghĩa các từ thú chim, cá rộng nghĩa cảu các từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào ? * Cô có các từ : cây, cỏ, hoa Tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp và rộng ba từ đó ? ? Qua phân tích ví dụ, em hiểu nào là từ ngữ có nghĩa rộng ? ? Thế nào là từ ngữ có nghĩa hẹp ? ? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không ? Vì ? Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập GV.Hướng dẫn HS làm bài tập HS Lên bảng làm bài tập HS: nhận xét GV: nhận xét, kết luận N¨m häc 2011 - 2012 => Vì phạm vi ngữ nghĩa từ “động vật” bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá * Nghĩa từ thú, chim, cá > voi, hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu *Nghĩa từ : Động vật > thú, chim, cá > voi, hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu Thực vật > cây, hoa, cỏ > cây cam, cây lim, cây dừa, cỏ gấu, cỏ gà, cỏ mật, hoa cúc, hoa lan, hoa hụê… 1, Từ ngữ nghĩa rộng :là phạm vi nghĩa từ ngữ đó, bao hàm phạm vi số từ ngữ khác 2, Từ ngữ có nghĩa hẹp : phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi ngiã từ ngữ khác 3, Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp => tính chất hẹp, rộng từ ngữ là tương đối II Luyện tập Bài tập : GV hướng dẫn h/s tự làm Bài tập : Các từ là : chất đốt, nghệ thuật, thức ăn, nhìn, đánh Bài tập : a, Từ xe cộ : Xe đạp, xe máy, xe b, Kim loại : sắt, đồng, nhôm c, Họ hµng : Họ nội, họ ngoại, chú, bác, cô, dì d, Hoa : Chanh, cam, chuối… e, Mang : Xách, khiêng, gánh Bài tập 4: a, Thuốc lào b, Thủ quỹ c, Bút điện 10 Lop8.net (8) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 d, Hoa tai Bài tập : - Động từ có nghĩa rộng : Khóc Động từ có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi Củng cố - nào là cấp độ khái quát từ ? -Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát từ ngữ nhóm từ ngữ cho trước?````` : Hướng dẫn học nhà Bài tập : Của ta, trời đất, đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông này ta ! (Tố Hữu) Hãy tìm các từ ngữ theo phạm vi nghĩa không gian, thời gian câu trên -Học bài, chuẩn bị bài : Tình thống chủ đề văn -Trả lời theo câu hỏi SGK ……………………………………………………………… Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng:8a………… 8b…………… 11 Lop8.net (9) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I.Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc Giúp HS -Nắm chủ đề văn -Những thể chủ đề văn 2.KÜ n¨ng -§äc -hiÓu vµ cã kh¶ n¨ng bao qu¸t toµn bé v¨n b¶n -Biết trình bày văn (nói,viết)thống chủ đề 3.Thái độ -Giáo dục cho các em hiểu rõ tính thống chủ đề văn -Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình II ChuÈn bÞ: Giáo viên: - SGK, bài soạn, bảng phụ học sinh: - SGK, chuẩn bị trước bài III Tổ chức các hoạt động dạy học KiÓm tra -SÜ sè 8a 8b -Bµi cò: ? Nêu nội dung văn Tôi học? ? nêu giá trị nghệ thuật văn tôi học? Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Néi dung bµi häc Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm chủ đề văn I Chủ đề văn : Đọc thầm văn “Tôi học” và trả lời câu hỏi - Văn miêu tả việc đã xãy ? Văn miêu tả việc xảy ra, hay đã xảy ? ? Tác giả đã nhớ lại kĩ niệm sâu sắc - Kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu nào thời thơ ấu mình ? mình là buổi đầu tiên học ? Tác giả viết văn này nhằm mục đích => Đối tượng mà văn biểu đạt gì ? - Nhằm phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc mình kỷ niệm thuở thiếu thời => vấn đề chủ yếu là tư tưởng xuyên suốt Vậy vấn đề chính, đối tượng tác tác phẩm giả nêu lên văn người ta gọi là chủ đề ? Em hiểu chủ đề văn là gì? Hãy * Chủ đề là đối tượng và vấn đề chủ yếu 12 Lop8.net (10) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m phát biểu chủ đề văn “Tôi học” N¨m häc 2011 - 2012 (chính) mà văn biểu đạt - Chủ đề văn “Tôi học” : Là kỷ niệm sâu sắc buổi tịu trường đầu tiên + Đối tượng văn : Có thể là có thật, tưởng tượng, người, vấn đề nào đó + Chủ đề văn là ý đò, ý kiến cảm xúc tác giả 2, Phân biệt chủ đề với đại ý : - Đại ý : Ý lớn đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện * HS đọc ghi nhớ, sgk GV cho h/s phân biệt chủ đề với đại ý qua ví dụ cụ thể VD : “Qua đèo ngang” bà Huyện Thanh Quan - câu thơ đầu : Đại ý là tả cảnh đèo ngang lúc xế tà - câu thơ cuối : Đại ý là nỗi buồn cô đơn nữ sĩ * Chủ đề : Tâm trạng buồn, cô đơn li khách bước tới đèo ngang lúc xế tà II.Tính thống chủ đề văn *Hoạt động : Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn Chuyển ý : Nếu các câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, các tình tiết… là xương thịt cña tác phẩm thì chủ đề là linh hồn bài thơ, truyện Nếu không nắm toàn các chi tiết văn thì khó hình dung chủ đề tư tưởng tác phẩm Các chi tiết, phận tác phẩm liªn kết chặt chẽ với tạo thành chủ đề ? Căn vào đâu mà em biết văn tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường? HS: nhan đề văn cho phép dự đoán nội dung văn ? Để tái kỷ niệm ngày đầu tiên học tác giả đã đặt nhan đề và sử dụng từ ngư, câu nào ? HS:- Từ ngữ, câu : + Đại từ “tôi” lặp lại nhiều lần + Các câu nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời : Hôm tôi học, năm mơn man buổi tựu trường ; Tôi quên nào được…Tôi bặm tay ghì thật chặt chệch và chênh đầu chúi xuống đất GV Trong văn tưởng đã miêu tả rõ thay đổi tâm trạng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên Em hãy - Nhan đề : Tôi học => nói chuyện học - Từ ngữ, câu : + Đại từ “tôi” lặp lại nhiều lần + Các câu nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời : Hôm tôi học, năm mơn man buổi tựu trường ; Tôi quên nào cảm giác s¸ng ấy… * Tâm trạng nhân vật “tôi” - Trên đường học : 13 Lop8.net (11) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m phân tích? HS thảo luận, g/v tập hợp ý kiến đúng N¨m häc 2011 - 2012 + Con đường : Quen lại => thấy lạ => thay đổi + Hành vi : Lội sông, thả diều… => học => có thay đổi - Trên sân trường : + Cảm nhận ngôi trường cao sạch, ? nhận xét em nội dung từ ngữ đó? đẹp hơn… lo sợ vẩn vớ HS: tập trung khắc họa tô đậm cảm giác + Cảm giác bở ngở, lung túng xếp buổi học đầu tiên nhân vật tôi hàng vào lớp ? Em hiểu nào là tính thống - Trong lớp học : thấy xa mẹ 1, Tính thống chủ đề văn chủ đề văn ? là biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc lạc sang chủ đề khác ? Tính thống này thể các 2, Tính thống chủ đề văn phương diện nào ? thể phương diện GV : Việc đặt tên cho văn thể ý * Hình thức : Biểu nhan đề văn đồ bộc lộ chủ đề Đối với văn nghệ thuật thì đa dạng hơn, có lấy tên nhân * Nội dung : Quan hệ các phần phải vật chính hình tưọng trung tâm để mạch lạc, gắn bó, lien kết chặt chẽ… , các đặt tên từ ngữ chi tiết pahỉ tập trung làm rõ chủ đề VD : Lão Hạc, Rằm tháng giêng, (ý kiến, cảm xúc) * Đối tượng : Xoay quanh nhân vật chính, cụm từ để bộc lộ chủ đề VD : “Những trò lố…” nhân vật trung tâm thể ý đồ, tư tưởng  Khi tìm chủ đề văn bản, nên tác giả xác định, cách thức, ý nghĩa nhan đề … văn III Luyện tập * Hoạt động 3: hướng dẫn HS luyện Bài tập : (B¶ng phô) tập a, Văn “Rừng cọ quê tôi” nói HS: đọc nội dung bài tập cây cọ rừng sông Thao, quê hương tác giả => Nhan đề văn HS: làm bài tập * Thứ tự trình bày : Miêu tả hình dáng cây cọ, gắn bó cây với hình HS: nhận xét tượng tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm cây cọ với người dân sông Thao GV: nhận xét, kết luận * Không nên thay đổi trật tự xếp này Vì đã có rang mạch, lien kết các ý b, Chủ đề : Vẽ đẹp và ý nghĩa rừng cọ quê tôi c, Chủ đề thể toàn văn : Qua nhan đề và các ý cảu văn có liên kết, miêu tả hình dáng gắn bó cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng cây cọ * Chủ đề : 14 Lop8.net (12) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 - Vẻ đẹp rừng cọ là vẻ đẹp vùng sông Thao - Tình yêu mến quê nhà người sông Thao d, Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, các ý lớn phần thân bài - Miêu tả hình dáng cây cọ - Nêu lên gắn bó mật thiết cây cọ với nhân vật tôi - Các công dụng cây cọ sống Bài tập : H/s trao đổi theo nhóm Nên bỏ ý b, d vì lạc đề Bài tập : H/s thảo luận nhóm Nên bỏ câu c,g , - Điều chỉnh lại các ý: b : Cảm thấy đường quen này bổng trở nên lạ d Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e Gần gũi thân thương với lớp học HS: đọc yêu cầu bài tập GV: treo bảng phụ HS: quan sát, trả lời - ý c, g lạc chủ đề, có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạtchưa hợp lí nên thiếu tập trung vào chủ đề ý b,c Củng cố - Chủ đề là gì? - Thế nào là tính thống chủ đề văn ? - Làm nào để đảm bảo tính thống chủ đề? : Hướng dẫn học nhà Bài tập : + Hãy phân tích tính thống chủ đề văn “Cuộc chia tay búp bê” Hãy nêu chủ đề văn + Cho chủ đề : Tình cảm gắn bó tuổi thơ dòng sông quê Hãy viết văn biểu cảm ngắn theo chủ đề trên Cần thể tính thống chủ đề toàn văn + học thuộc nội dung bài + Đọc và phân tích tính thống chủ đề văn “ rừng cọ quê tôi theo câu hỏi SGk + Đọc, trả lời câu hỏi SGK văn Trong lòng mẹ Soạn Giảng 8a 8b Tiết – Văn : TRONG LÒNG ME 15 Lop8.net (13) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 (Trích tiểu thuyết tự thuật : Những ngày thơ ấu) <Nguyên Hồng> I Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc Gióp HS -Cã ®­îc nh÷ng kiÕn thøc s¬ gi¶n vÒ thÓ v¨n håi kÝ -N¾m ®­îc kh¸i niÖm thÓ lo¹i håi kÝ -Cèt truyÖn,nh©n vËt,sù kiÖn ®o¹n trÝch Trong lßng mÑ -Ng«n ng÷ truyÖn thÓ hiÖn niÒm kh¸t khao t×nh c¶m ruét thÞt ch¸y báng cña nh©n vËt -ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,,độc ác không thể làm khô héo t×nh c¶m ruét thÞt s©u nÆng ,thiªng liªng 2.KÜ n¨ng -Bước đầu biết đọc –hiểu văn hồi kí -Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để ph©n tÝch t¸c phÈm truyÖn 3.Thái độ -Gi¸o dôc cho c¸c em lßng biÕt ¬n yªu quý ,kÝnh träng mÑ m×nh II Chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn, SGk, bảng phụ Học sinh SGK, vở, chuẩn bị trước bài III Tiến trình lên lớp: : Kiểm tra -SÜ sè 8a 8b -Bài cũ: - Văn “Tôi học” viết theo thể loại nào ? Đã dùng phương thức biểu đạt nào ? - Phân tích hình ảnh so sánh hay bài? : dạy nội dung bài * Giới thiệu bài -GVcho HS xem ảnh nhà văn Nguyên Hồng và giới thiệu -Nguyên Hồng là nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ Những kỷ niệm đã đựoc nhà văn viết lại với“rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu” Kỷ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà cô gặp gỡ bất ngờ là truyện cảm động Hoạt động thầy và trò Néi dung bµi häc 16 Lop8.net (14) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu chung - G/v hướng dẫn cách đọc: chậm, đượm buồn - G/v đọc mẫu, – h/s đọc => HS: nhận xét Gv: nhận xét, kết luận ? Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyên Hồng - Văn xuôi ông giàu chất trữ tình tập trung ca ngợi người nghèo khổ với đồng cảm và yêu thương sâu sắc - Tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng Quê Nam Định - ÔNg là nhà văn lớn văn học Việt Nam đại - Tác phẩm tiếng : Tiểu thuyết Bỉ Vỏ, Cửa biển, Những ngày thơ ấu… viết người nghèo khổ,…chứa chan tư tưởng nhân đạo - Thời thơ ấu trải qua nhiều đắng cay dã trở thành nguồn cảm hứng cho tiểu thuyết - hồi kí - tự truyện cảm động “Những ngày thơ ấu” (1938 – 1940) Tác phẩm gồm : Chương V, “Trong lòng mẹ” là chương IV Chương nào chứa đầy kỷ niệm tuổi thơ và đầy nước mắt… ? Văn viết theo thể loại nào ? ? Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? ? Nhân vật chính là ? Quan hệ nhân vật chính và tác giả cần hiểu nào? GV kiểm tra việc giải nghĩa, nhớ từ khó HS ? Văn gồm việc chính ? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần Phần : Từ đầu… người ta hỏi đến => Cuộc đối thoại người cô cay đọc và chú bé Hồng, ý nghĩ cảm xúc chú người mẹ bất hạnh Phần : Đoạn còn lại => Cuộc gặp lại bất ngờ với người mẹ và N¨m häc 2011 - 2012 I Tìm hiểu chung Đọc : 2.Tác giả : Nguyên Hồng (1918 – 1982) Thể loại : - Tiểu thuyết - tự luận (tự truyện) - Kết hợp tự - miêu tả - biểu cảm - Nhân vật chính : Bé Hồng – chính là tác giả 4.Từ khó : Bố cục (B¶ng phô) 20 Lop8.net (15) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m tình yêu mãnh liệt chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh ? Chủ đề đoạn trích là gì? Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu văn b¶n ? Cảnh ngộ bé Hồng giải thích qua câu văn nào? - “Tôi bỏ cái khăn tang… băng đen” => mồ côi cha, mẹ nghèo túng phải tha phương cầu thực Hai an hem Hồng phải sống nhờ bà cô ruột, không đựơc thương yêu còn bị hắt hủi ? Cảnh ngộ bé Hồng có gì đặc biệt? ? Em có nhạn xét gì cảnh ngộ ấy? HS: thương tâm GV.giải thích xuất nhân vật người cô Trong đối thoại, tâm địa người cô rõ nét qua lời nói, cử chỉ, thái độ bà Em hãy liệt kê và phân tích? Lập bảng so sánh HS: trả lời GV: treo bảng phụ N¨m häc 2011 - 2012 Chủ đề : Tình cảnh đáng thương, đau tư tưởng nhân vật chú bé Hồng và tình yêu thương mãnh liệt chú người mẹ bất hạnh II T×m hiÓu văn Tâm địa độc ác nhân vật người cô a, Hoàn cảnh thương tâm chú bé Hồng => Cô độc, đau khổ, sống bơ vơ ghẻ lạnh họ hàng - Luôn khao khát tình thương người mẹ b, Tâm địa độc ác người cô Bà cô Bé Hồng - Tươi cười cười - long thắt lại khóe hỏi mắt cay cay - giọng ngào - Nước mắt dòng dòng - Hai mắt long - Cười dài lanh chằm chặp tiếng khóc nhìn - Đổi giọng vỗ - Cổ họng nghẹn vai cười ứ ? Em có nhận xét gì thái độ và nội dung câu hỏi người cô? - Cử cười hỏi : Mày… mày không? => quan tâm, vốn nhạy cảm nặng lòng yêu thương mẹ bé Hồng đã nhận ý nghĩ cay độc giọng nói và nét mặt cười kịch cô 21 Lop8.net (16) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m - Cười “rất kịch” : Bộc lộ giả dối, ẩn chứa ý nghĩ không tốt đẹp gì - Giọng : “Sao lại không vào… trước”, đâu? => bình thản, mỉa mai => mắt long lanh nhìn cháu chằm chọc =>người cô tiếp tục đóng kịch, giả dối, độc ác - Dù cháu cúi đầu im lặng, khoé mắt cay cay => vỗ vai cười nói : “Mày dại quá… em bé chứ” => bộc lộ ác ý => châm chọc, nhục mạ, độc địa… đứa bé tự trọng, ngây thơ cách xoáy vào khổ tâm nó ? Sự tàn nhẫn và độc ác bà cô tác giả miêu tả theo cấp độ nào? HS: tăng dần, bà cô xăm soi, hành hạ vết thương lòng cậu bé, đẩy nỗi đau đến cùng ? Bà cô có cảm nhận khổ đau đứa cháu ruột mình không? Bà cô cảm thấy nào trước đau khổ đó đứa cháu? HS: thích thú , đến chú bé phẫn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng, rớt xuống, “cười dài tiếng khóc” hỏi lại người cô không chịu buông tha, đối lập với tam trạng đau khổ đứa cháu là vô cảm đến ghê sợ người cô “ cô tôi tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe” tình cảnh túng quẫn, hình vẻ gầy guộc, rách rưới người cô miêu tả tỉ mỉ với vẻ thích thú rõ rệt, cử vỗ vai, nhìn vào mặt đứa cháu đổi giọng nghiêm nghị-> thay đổi đấu pháp công, thấy đứa cháu tức tưởi phẫn uất đến đỉnh điểm bà ta hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót -> giả dối thâm hiểm, trơ trẽn đã phơi bày tình cảm tội nghiệp mẹ mình “Cô tôi chưa rứt lời, cổ họng tôi nghẹn ứ… mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì vụn thôi” => Chi tiết đầy ấn tượng, với các hình ảnh động từ mạnh = Bộc lộ tâm trạng đau đớn, uất ức cực điểm, lòng căm tức cùng bé Hồng N¨m häc 2011 - 2012 * Thái độ bà cô: - Giả dối - Cay nghiệt - Độc ác, thâm hiểm - lời nói châm chọc, nhục mạ tàn nhẫn - Bà cô xăm soi, hành hạ vết thương lòng cậu bé theo cấp độ tăng dần, không buông tha, đẩy nỗi đau cậu đến cùng 22 Lop8.net (17) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m ? Hãy cho biết chất nhân vật bà cô? ?Vì bà cô lại có thái độ và cách cư sử thế? HS: trả lời GV bình : Bà cô muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi độc ác dã man tính sẵn Dù đứa cháu khóc mà công Cái cử liền vỗ vai… giả dối, độc ác làm “Mày…” đã bộc lộ rõ ác ý, châm chọc nhục mạ không gì cay đắng vết thương lòng bị người khác (chính cô mình) săm soi hành hạ “Em bé” ngân dài thật càng thấy ác ý, cay nghiệt, độc địa, nhục mạ đứa bé, xoáy vào đau, khổ tâm nó GV: Càng nhận thâm độc người cô, bé Hồng càng đau đớn uất hận, càng trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt người mẹ bất hạnh mình Trong gặp gỡ và trò truyện với bà cô - người đóng vai trò đạo diễn diễn viên, hoàn toàn chủ động, diễn biến tâm trạng bé Hồng thật tự nhiên hợp lý, hợp tình ? Vậy nghe lời nói giả dối, thâm độc xúc phạm mẹ chú, bé Hồng đã có phản ứng tâm lý gì? HS:- Nhắc đến mẹ => trí óc : sống dậy hình ảnh mẹ với vẻ rầu rầu, hiền từ - Cụm từ : Cúi đầu không đáp => cười đáp => thông minh, nhạy cảm, lòng tin yêu mẹ… không muốn rắp N¨m häc 2011 - 2012 => Người cô là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà xã hội thực dân nửa phong kiến (sản phẩm định kiến phụ nữ xã hội lúc giờ) 2, Tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng người mẹ bất hạnh a, Trong đối thoại với người cô 23 Lop8.net (18) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m tâm bẩn xâm phạm đến - Đến : Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay => ròng ròng => chan hoà đầm đìa => cười dài tiếng khóc => thể kìm nén, đau xót tức tưởi dâng lên lòng GV: qua các chi tiết trên hãy cho biết tỉnh cảm bé Hồng mẹ? HS: trả lời ? nêu nhận xét em cách miêu tả tâm trạng nhà văn? HS: trả lời ? Bé Hồng gặp mẹ hoàn cảnh nào? HS: chiều học ? Hành động cử bé Hồng gặp mẹ? HS; đuổi theo xe, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân-> òa lên khóc Tiếng gọi thoảng thốt, bối rối “Mẹ ! bé Hồng và giả thiết đặt ra” Nếu người mẹ quay mặt là người khác…thì ảo ảnh trên sa mạc? Cho em biết gì tâm trạng bé Hồng ? HS: nhớ nhung khao khát gặp mẹ, bé khóc vì sung sướng, hạnh phúc và mãn nguyện GV: tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nghệ thuật đó? H/s thảo luận G/v bình: H/s đọc lại đoạn lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ G/v bình : Đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ trên đường, mẹ xốc nách lên xe và hạnh phúc nằm lòng mẹ, quên hết tủi hận, ưu phiền, thoả nỗi mong nhớ lâu là đoạn truyện đậm chất trữ tình bài ca tuyệt vời tình mẹ vừa gần gũi, vừa thiêng liêng Những hành động vội vã, cuống cuồng đuổi theo xe mẹ, thở hồng hộc, ríu chân, oà khóc nức nở… nhịp N¨m häc 2011 - 2012 - Nhắc đến mẹ => trí óc : sống dậy hình ảnh mẹ với vẻ rầu rầu, hiền từ - Lòng tin yêu mẹ… không muốn rắp tâm bẩn xâm phạm đến - Thể kìm nén, đau xót tức tưởi dâng lên lòng = > Tình thương yêu, lòng kính mến mẹ, cảm thông với mẹ - Miêu tả tâm trạng tinh tế, chính xác diễn biến tâm lí bé Hồng b, Cảm giác sung sướng cực điểm lòng mẹ - Đuổi theo xe, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân-> òa lên khóc Tiếng gọi thoảng thốt, bối rối => thể nhớ nhung, khát khao tình mẹ, gặp mẹ cháy sôi tâm hồn non nớt đứa trẻ mồ côi - Hình ảnh so sánh, là so sánh độc 24 Lop8.net (19) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m văn gấp, vui mừng, hờn tủi mà trẻ nũng nịu, nhỏ bé trước tình mẹ bao la ? Cảm giác bé Hồng lòng mẹ ngồi trên xe với mẹ miêu tả nào? Hãy thử bình chi tiết này? HS: thấy mẹ tươi đẹp thuở còn sung túc Ngồi trên đệm Hơi quần áo, thở thơm tho Tay mẹ vuốt ve, gãi rôm GV: chú bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác vui sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì Những lời cay độc người cô, tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc miên man đó GV: đoạn văn đã tạo không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi, nó là hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử Bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác vui sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi… tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc miên man => Đoạn cuối là bài ca chân thành lòng yêu kính mẹ, niềm sung sướng tự hào gặp lại mẹ và là bài ca cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt ? Qua văn em hiểu hồi kí là gì? ? Nội dung văn mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua văn là gì? ? Đặc sắc nghệ thuật “trong lòng mẹ” là gì? - Là thể kí, đó người viết kể lại chuyện điều chính mình đã trãi qua, chứng kiến - Nổi đau xót, tủi cực bé Hồng hắt hủi họ hàng bên nội (ngời cô) - Niềm hạnh phúc sung sướng bé Hồng sống “trong lòng mẹ” đó là lòng kính yêu mẹ, long tự hào N¨m häc 2011 - 2012 đáo, hay phù hợp với tâm trạng thất vọng cùng cực Hy vọng cùng, cảm giác gần với cái chết => phong cách văn chương,cái sâu sắc, cái nồng nhiệt riêng Nguyên Hồng * Cảm giác : Sung sướng vô bờ , miên man nằm lòng mẹ, sống giới bừng nở, hồi sinh dịu dàng kỉ niệm và ấm áp tình mẫu tử => diễn tả cảm hứng đặc biệt say mê, cùng rung động tinh tế * Bé Hồng : Rất đáng thương, đáng yêu, đau khổ dành cho người mẹ tình yêu đằm thắm trọn vẹn, là chú bé giàu tình cảm, giàu tự trọng * Ghi nhớ: sgk 25 Lop8.net (20) Bµi so¹n Ng÷ v¨n ChÈu Anh L©m N¨m häc 2011 - 2012 sung sướng, tình mẫu tử bất diệt - Khối hợp phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm - Các hình ảnh, so sánh thể tâm trạng, gây ấn tượng gợi cảm - Lời văn : Mượt mà, mơn man, dào dạt Qua đoạn trích này em cảm nhận gì nhân vật bé Hồng? Củng cố - Nêu tình cảm bé Hồng mẹ đối thoại với bà cô và gặp mẹ - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn -Ghi lại kỉ niệm thân với người thân : Hướng dẫn học nhà - Làm bài tập số 3, sgk -Vì xếp “Tôi học” và “trong lòng mẹ” là hồi kí - tự truyện ?(Tác giả kể lại thời ấu thơ mình cách chân thực) 26 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan