Bài giảng Tiet 24 - GDCD 11

3 895 4
Bài giảng Tiet 24 - GDCD 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu đợc bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Nhận thức và nắm đợc nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. - Nêu đợc hai hình thức cơ bản của dân chủ. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội phù hợp với lứa tuổi. - Rèn luyện thói quen sống có tổ chức, kỉ luật trong xã hội. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi; phê phán các hành vi luận điệu, xuyên tạc chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam. II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. 1. Phơng pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu Triết học Mác - Lênin, tạp chí cộng sản, websile Đảng cộng sản Việt Nam, websile Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam, báo Pháp luật và đời sống. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV. - Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập. 3. Hình thức tổ chức dạy học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B5: . 11B8: . 11B11: 11B6: . 11B9: . 11B12: 11B7: . 11B10: 11B13: 11B15: . 2. Kiểm tra bài cũ: - Dân chủ là gì? Nêu bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? 3. Tiến hành dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV nêu vấn đề, nhắc lại các nội dung đã học ở tiết trớc. - GV nêu các nội dung còn lại của bài mới. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung cơ bản đã học làm cơ sở cho quá trình tiếp cận tri thức mới. - Tiến hành dạy nội dung tiếp theo của bài: 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. a) Dân chủ là gì? b) Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Soạn ngày : 17/2/2008 Giảng ngày : 18/2/2008 Tiét 24 theo PPCT Tuần thứ 24 Nền dân chủ x hội chủ nghĩaã (Tiếp theo và hết) Bài 10 Hoạt động 1: - Sử dụng PPDH thuyết trình để phân tích. - HS nghiên cứu tài liệu. - GV phân tích, lấy các ví dụ: Tôn giáo, lễ hội, chùa chiền .là quyền của mỗi ng ời. - Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác> - GV kết luận: - GV đa một số thiên kiến lạc hậu: Trong nam khinh nữ, thờ cúng không hợp thuần phong mỹ tục, các hủ tục cới xin, ma chay lạc hậu . - GV đa ra một số tranh ảnh: Nghiên cứu khoa học Tham gia lễ hội - GV kết luận và chuyển nội dung: Hoạt động 2: - GV phân tích, nêu vấn đề và lấy các ví dụ để làm nổi bật vấn đề dân chủ trong xã hội. - GV phân tích và làm sáng tỏ: - GV phân tích. - HS rút ra các kết luận cần thiết. - GV phân tích để phát huy đợc các quyền này thì Nhà nớc cần làm gì? - GV cung cấp t liệu và các thông tin liên quan đến công cuộc xây dựng nhà nớc hiện nay. Cung cấp các vụ án tham nhũng đã bị xử . 2.Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. a) b) c) Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá. - Quyền đợc tham gia vào đời sống văn hoá; - Quyền đợc hởng các lợi ích từ sáng tác văn hoá, nghệ thuật của chính mình; - Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật; - Quyền đợc giải phóng con ngời khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về tinh thần và đa văn hoá đến cho mọi ngời. d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội. - Đảm bảo cho công dân: + Quyền lao động; + Quyền nghỉ ngơi; + Quyền bình đẳng nam nữ; + Quyền cống hiến và hởng thụ; + Quyền an toàn xã hội và BHXH; + Quyền chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ; + Quyền đợc bảo đảm về vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động. - Để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân, Đảng và Nhà nớc ta cần quan tâm đến các vấn đề sau: + Hoàn thiện nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam mà trớc hết và hệ thống pháp luật, tăng cờng pháp chế XHCN; + Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quá trình quản lí nhà nớc; + Đào tạo, bồi dỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi; + Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm; + Ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ quá đà, lợi dụng dân chủ để gây rối, phá hoại. 3. Những hình thức cơ bản của dân chủ. a) Dân chủ trực tiếp. Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của đất nớc. - Những hình thức phổ biến của dân chủ trực tiếp hiện nay là: + Trng cầu ý dân (phạm vi toàn quốc); Lã Thị Kim Oanh hầu toà - GV phân tích và tiến hành dạy đơn vị kiến thức tiếp theo: Hoạt động 3: - GV nêu và trình bày khái niệm: - GV yêu cầu HS lấy VD. - GV nhận xét và phân tích. - GV hỏi: Hình thức này phổ biến rộng hay hẹp? Nó bao gồm những dạng nào? - HS suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét và kết luận: - GV nêu vấn đề và chuyển nội dung: - GV phân tích và cho HS thảo luận nhóm: (5 phút). Theo em, 2 hình thức dân chủ trên có những mặt hạn chế nào? Vì sao? - Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày. - GV nhận xét và kết luận: - GV củng cố kết luận toàn bài./ + Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; + Thực hiện sáng kiến pháp luật; + Nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ớc, hơng ớc phù hợp với pháp luật. b) Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện). Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra ngời đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của đất nớc. * Kết luận: - Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp đều là hình thức của chế độ dân chủ và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên mỗi hình thức cũng đều có mặt hạn chế đó là: + Dân chủ trực tiếp: Mang tính rộng rãi nh- ng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của ngời dân. + Dân chủ gián tiếp: Nguyện vọng của nhân dân không đợc phản ánh trực tiếp mà phải thông qua ngời đại diện của mình. Nhiều khi phụ thuộc vào trình độ của ngời đại diện. => Vì vậy: Cần kết hợp cả 2 hình thức trên để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ XHCN. 4. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK. - Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo cho HS nắm sâu các nội dung đã học; chữa các bài tập trong SGK. 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 89, 90. - Nghiên cứu trớc nội dung bài 11. Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn Giáo án kiểm tra ngày tháng 02 năm 2008 . học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B5: . 11B8: . 11B11: 11B6: . 11B9: . 11B12: 11B7: . 11B10: 11B13: 11B15:. 4. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK. - Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học, đọc tài liệu

Ngày đăng: 24/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

3. Những hình thức cơ bản của dân chủ. - Bài giảng Tiet 24 - GDCD 11

3..

Những hình thức cơ bản của dân chủ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan