Gián án Tiet 20 - GDCD 11

4 426 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Gián án Tiet 20 - GDCD 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc. - Nêu đợc thế nào là Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, bản chất, vai trò, chức năng của Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam; - Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Biết tham gia xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ: - Tin tởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội. - Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam. II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. 1. Phơng pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu Triết học Mác - Lênin, tạp chí cộng sản, websile Đảng cộng sản Việt Nam, websile Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam, báo Pháp luật và đời sống. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV. - Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập. 3. Hình thức tổ chức dạy học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B1: . 11B5: . 11B8: 11B2: . 11B6: . 11B9: 11B3: . 11B7: . 11B15: . 11B4: . 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Tiến hành dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV: nêu vấn đề, khái quát lại các nội dung cơ bản đã nghiên cứu ở bài trớc. Nêu cấu trúc nội dung bài học hôm nay và các yêu cầu đối với HS. - HS: nghiên cứu tài liệu và thực hiện theo hớng dẫn của GV. - GV; Trình bày các nội dung mới: 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc. Soạn ngày : 13/1/2008 Giảng ngày : 14/1/2008 Tiét 20 theo PPCT Tuần thứ 20 Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Bài 9 Hoạt động 1: - GV: Trình bày cho HS thấy đợc lịch sử tiến hoá của xã hội loài ngời là một quá trình lâu dài. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các chế độ xã hội mà loài ngời đã trải qua. - GV: Nhận xét và trình bày bằng sơ đồ: Chế độ cộng sản nguyên thuỷ -> Chế độ chiếm hữu nô lệ -> Xã hội phong kiến -> Xã hội t bản chủ nghĩa -> Chế độ xã hội chủ nghĩa. - GV: Hỏi tại sao ở thời kì cộng sản nguyên thuỷ lại không có nhà nớc? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và cho HS tham khảo tài liệu. - GV: Trình bày cho HS nắm đợc các kiểu nhà nớc trong lịch sử đó là: Nhà nớc chủ nô, nhà nớc phong kiến, nhà nớc t sản, nhà nớc xã hội chủ nghĩa. - GV: Nêu tiến trình và nguyên nhân ra đời của nhà nớc. => GV kết luận: - GV kết luận bằng nhận định của V.I. Lê - nin: - Hỏi: Các kiểu nhà nớc ra đời trong lịch sử khác nhau ở điểm nào? - HS trả lời. - GV nhận xét và kết luận. a) Nguồn gốc của nhà nớc: Quân đội nhà nớc chủ nô quân đội nhà nớc phong kiến Quân đội nhà nớc t sản quân đội nhà nớc xhcn Nh vậy, nhà nớc chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất, khi xã hội phân hoá thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hoà đợc thì nhà nớc ra đời. - GV chuyển đơn vị kiến thức tiếp theo: Hoạt động : - GV phân tích và làm sáng tỏ cho HS nhận thấy đợc: Nhà nớc là sản phẩm của xã hội có giai cấp cho nên nhà nớc bao giờ cũng mang bản chất giai cấp. - Hỏi: Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam có mang bản chất giai cấp không? Vì sao? - HS trả lời. - GV nhận xét và kết luận: VD: Giai cấp chủ nô thống trị giai cấp nô lệ vì: + Có quyền lực; + Có kinh tế mạnh; + Có trình độ nhận thức và lí luận chính trị vững vàng. - GV phân tích. - HS chủ động lĩnh hội tri thức. - GV hỏi: Bộ máy trấn áp đặc biệt của nhà nớc là gì? - HS suy nghĩ và trả lời. - GV lấy ví dụ: Lực lợng quân đội, công an, pháp luật. - Kết luận: - GV củng cố, hệ thống hoá kiến thức. - Tiến hành luyện tập. b) Bản chất của nhà nớc: - Nhà nớc là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác. - Nhà nớc là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. => Nh vậy , nhà nớc mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị. 4. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK. - Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 80. - Nghiên cứu trớc nội dung còn lại của bài 9. - Về nhà lập bảng so sánh bản chất của 4 kiểu nhà nớc trong lịch sử. Làm sáng tỏ tính u việt của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn Giáo án kiểm tra ngày tháng 01 năm 2008 . Phơng pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV,. GV. - GV; Trình bày các nội dung mới: 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc. Soạn ngày : 13/1 /200 8 Giảng ngày : 14/1 /200 8 Tiét 20 theo PPCT Tuần thứ 20 Nhà

Ngày đăng: 24/11/2013, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan