Bài giảng Văn hóa nhà trường

32 1.8K 26
Bài giảng Văn hóa nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu:  Lựa chọn khái niệm và xác định được đặc trưng của văn hóa nhà trường.  Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với sự phát triển nhà trường  Biết cách lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường. Nội dung chính 1. Khái niệm văn hoá nhà trường 2. Tầm quan trọng của việc phát triển VHNT 3. Vai trò của Hiệu trưởng trong lãnh đạo phát triển VHNT 4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển VHNT 5. Cách thức phát triển VHNT tích cực lành mạnh Những câu hỏi ?  Văn hoá là gì ?  Văn hoá tổ chức/ Văn hoá nhà trường là gì ?  Văn hoá nhà trường có vai trò sống còn như thế nào?  Tại sao một trường học muốn phát triển cần phải nuôi dưỡng, vun trồng các giá trị văn hoá ?  Làm cách nào để phát triển VHNT lành mạnh, tích cực  ??? 1. Một số khái niệm  1.1.Văn hoá:  Hoạt động: Xem một đoạn băng Video và bình luận : đó có phải là văn hóa nhà trường?  Theo Phương Đông văn hóa là cái đẹp, Hình thức đẹp đẽ biểu hiện trước hết trong lễ, nhạc, cách lãnh đạo, quản lý,… đặc biệt trong ngôn ngữ, cách ứng xủ lịch sự. Nó biểu hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, giá trị ứng xử được mọi người chấp nhận và xem là đẹp đẽ  Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng chi phối cách giao tiếp,ứng xử của cộng đồng khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng. Tiếp:  Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền thống, nghi lễ của một cộng đồng 1.2. Văn hoá tổ chức  Văn hoá tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ chức khác (Greert Hofstede , Cultures & Organisations, 1991)  Văn hoá tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổ chức. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý. Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận. TỔ CHỨC KẾT TINH (VĂN HÓA) CÁC TRIẾT LÝ VÀ CÁC GIÁ TRỊ QUAN HỆ VỚI: - CÔNG VIỆC - BẢN THÂN - NGƯỜI KHÁC CÁC QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH - TRANG TRÍ - BÀI TRÍ - TRANG PHỤC - LO GO - KHẨU HIỆU - … - TRẢI NGHIỆM, TƯƠNG TÁC - HÌNH THÀNH THÓI QUEN - XUẤT HIỆN CÁC NHU CẦU - HÀNH VI TỰ GIÁC PHONG CÁCH – VĂN HÓA TỔ CHỨC TẦM NHÌN SỨ MỆNH MỤC TIÊU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CON NGƯỜI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ SỞ VẬT CHẤT 1.3. Văn hóa nhà trường:  Khái niệm: Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác  Câu hỏi: tại sao đồng phục học sinh trường này khác trường khác? . của văn hóa nhà trường.  Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với sự phát triển nhà trường  Biết cách lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường. . câu hỏi ?  Văn hoá là gì ?  Văn hoá tổ chức/ Văn hoá nhà trường là gì ?  Văn hoá nhà trường có vai trò sống còn như thế nào?  Tại sao một trường học

Ngày đăng: 24/11/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan