Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 23: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

2 22 0
Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 23: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dãy hoạt động hóa học của kim loại -Chất rắn màu đỏ bám được xây dựng như thế nào?. ngoài đinh, dd màu 1 TN 1 : nhạt.[r]

(1)Tuần : 12 Ngày : Tên bài : DÃY HOẠT ĐỘNG Tiết 23 HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức: -Biết dãy hoạt động hóa học kim loại -Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại -Biết xếp các kim loại dãy điện hóa -Viết các phương trình hóa học cho ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại -Xét phản ứng cụ thể kim loại với chất khác có xảy không Kĩ năng: -Vận dụng ý nghĩa dy hoạt động hóa học II CHUẨN BỊ : <> Gv : -Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm <> Hs : -Học bài cũ, đọc trước bài 17 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt Động : KTBC -Nêu tính chất hóa học chung kim -Trả lời lý thuyết loại ? Viết ptpứ ? -Gọi Hs chữa BT2, 3, SGK -Làm bài tập BT2 : Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag T 2ZnO 2Zn + O2 -> T CuCl2 Cu + Cl2 -> T K2S 2K + S -> BT3 : Zn +0 H2SO4  ZnSO4 + H2 Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag T Na2S 2Na + S -> T CaCl2 Ca + Cl2 -> BT4 : Mg +02HCl2  MgCl2 + H2 2Mg + O2  2MgO Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag T MgS Mg + S -> Hoạt Động : Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào ? <>TN : -Cho đinh Fe vào ống nghiệm chứa CuSO4 -Cho Cu vào ống nghiệm chứa dd FeSO4 Quan sát tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <>TN : -Cho Cu vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 -Cho Ag vào ống nghiệm đựng dd CuNO3 Quan sát tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <>TN : -Cho đinh sắt và lá đồng vào ống nghiệm chứa d2 HCl I Dãy hoạt động hóa học kim loại -Chất rắn màu đỏ bám xây dựng nào ? ngoài đinh, dd màu 1) TN : nhạt Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu -K0 có tượng KL : Fe mạnh Cu -Kết luận 2) TN : Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag KL : Cu mạnh Ag 3) TN : Fe + HCl  FeCl2 + H2 -Ống nghiệm chứa đing sắt có nhiều bọt khí Giáo án hóa Trần Thị Loan Lop8.net (2) -Quan sát tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <>TN : -Cho mẫu Na vào cốc đựng dd nước cất có thêm vài giọt dung dịch Phenoltalein -Quan sát tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <> Sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học  Treo tranh dãy hoạt động hóa học kim loại thoát KL : Fe mạnh H -Ống nghiệm còn lại k Cu yếu H có tượng gì -Kết luận 4) TN : -Có khí thoát ra, dd có 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 màu đỏ KL : Na mạnh H -Viết ptpứ -Nêu kết luận -Dãy hoạt động hóa học số kim -Na, Fe, H, Cu, Ag loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Hoạt Động : Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại -Nêu ý nghĩa dãy hoạt động -Ghi vào hóa học kim loại II Dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa nào ? -Mức độ hoạt động các kim loại giảm dần từ trái sang phải -KL đứng trước Mg phản ứng với nước đk thường tạo thành kiềm và giải phóng H2 -KL đứng trước H phản ứng với số dd axit (H2SO4 loãng, HCl) giải phóng khí H2 -KL đứng trước (trừ Na, K) đẩy KL đứng sau khỏi dd muối Hoạt Động : CỦNG CỐ -Cho các kim loại : Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au Kim loại nào tác dụng với : a) Dung dịch H2SO4 loãng b) Dung dịch FeCl2 c) Dung dịch AgNO3 Viết phương trình hóa học -Làm BT vào a) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 b) Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe Zn + FeCl2  ZnCl2 + Fe c) Dd AgNO3 : Mg, Fe, Cu, Zn Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag -Làm BT  /54 SGK + Đọc 18 Hoạt Động : DẶN DÒ (1’)- Giáo án hóa Trần Thị Loan Lop8.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan