CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN

14 1.4K 0
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

03 công thức tính toán key cấu thép

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU THÉP I- CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM. Biết lực nén N, điều kiện liên kết hai đầu trong hai phương, số hiệu thép. Trình tự giải: Bước 1: Xác định lox 3 , loy l o = µl Hình … Bước 2: dựa vào N, lox,loy giả thiết λ gt Khi N <150T lox,loy ≤ 6m Lấy λ gt = 80 ∼ 100 ra ra ≤ ϕ gt Bước 3: Tính diện tích tiết diện yêu cầu Fyc = R N gt ϕ Bước 4: Tính bán kính quán tính rxyc = gt oy yyc gt ox l r l λλ = ; Bước 5: Tính kích thước tiết diện chữ I {hoặc L} Nếu tiết diện I ta có: b = 42,0 r h; 24,0 r xycyyc = Chọn trước δ b , δ c theo các điều kiện cấu tạo Bước 6: Kiểm tra lại so cho F ≈ Fyc Bước 7: Tính Jx, rx, λ x ra ra ϕ x Tính Jy, ry, λ y tra ra ϕ y Bước 8: Kiểm tra lại với ϕ min trong ϕ x , ϕ y , σ = R F N ≤ min ϕ , Tiết diện đạt yêu cầu. Bước 9: Kiểm tra ổn định của bản cánh, bản bụng theo các điều kiện cấu tạo. Ví dụ : Chọn tiết diện thanh xiên đầu dàn chịu lực nén N 1 , N 2 như hình vẽ 4-20. Bản mắt dầy 12mm. Thép có R = 2100kg/cm 2 . Dùng thép góc không đều cạnh ghép thành dạng chữ T. Giải : Trong mặt phẳng dàn llx = 170cm l 2x = 200cm Ngoài mặt phẳng dàn lly = l 2y = 370cm Giả thiết λ gt = 80 cos ϕ= 0,734 Fxyc = 8,02100734,0 57000 xx = 46,2cm 2 (0,8 là hệ số điều kiện làm việc) rxyc = 120 200 = 1,67cm rxyc = 120 370 = 3,08cm Chọn tiết diện ghép từ 2L 160 x 90 x 10 có F = 2 x 25,3 = 50,6cm 2 < Fyc rx = 4,04 > rxyc ry = 7,77 > rxyc Bảo đảm yêu cầu về độ mảnh Kiểm tra lại tiết diện Đoạn có N 1 = 57T λ ly = 77,7 370 = 47,62 ≈ 48 λ lx = 04,4 370 = 91,58 ≈ 92 chọn λ max = 92 Ta được ϕ = 0,652 σ max = 8,0650652,0 57000 xxx = 2160kg/cm 2 < 2100kg/cm 2 (Vượt < 3% có thể cho phép) Đoạn có N 2 = 53T < N 1 = 57 T không cần phải kiểm tra II- CỘT ĐẶC CHỊU NÉN LỆCH TÂM. Điều kiện bền R J M y J M F N yth y xth x th ≤±± ổn định tổng thể R F N nglt ≤ ϕ lt ϕ tra bảng 4-1 phụ thuộc vào độ mảnh quy ước E R x ×= λλ và độ lệch tâm tính đổi m 1 =η m; lox,loy η là hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện; với tiết diện I ][, [],][η = 1,3 III- THANH CHỊU KÉO DỌC TRỤC. Fyc = R N Ví dụ : Xác định tiết diện thanh cánh hạ vì kèo chịu lực kéo N = 80T, chiều dài tính toán lx = 6m, ly = 18m. Tiết diện nguy hiểm nhất có hai lỗ đinh d = 19mm. Dùng thép CT3, hệ số điều kiện làm vịe v = 1, thép đệm dầy 10mm. Giải : Fyc = 2100 80000 = 38cm 2 Vì có lỗ đinh nên lấy Fyc = 1,1 x 38 = 41,8cm 2 [ ] cm5,4 400 1800 r;cm5,1 400 600 r;400 yycyc ===== λ Chọn 2L 125 x 9 ghép dạng chữ ] [ Có: F = 2 x 22 = 44cm 2 > Fyc rx = 3,87 cm > rxyc ry = 5,48cm > ryyc Diện tích thu hẹp: Fth = F - Flỗ = 44-2.1,90.0,8 = 40,96cm 2 σ = 96,40 80000 = th F N = 1953kg/cm 2 < 2100kg/cm 2 IV- DẦM ĐỊNH HÌNH. 1. Chịu uốn phẳng: - Tính Wyc = R M max - Chọn I hoặc [ theo bảng tra - Kiểm tra lại tiết diện Tiết diện có Mmax σ = R W M th ≤ max Tại tiết diện có Qmax τ = c bx cmax R J SQ ≤ × δ Tại diết diện M và Q σ td = R ≤+ 2 1 2 1 3 τσ σ l , τ 1 tại chỗ tiếp giáp giữa bản cánh và bản bụng σ 1 = bb c 1 d b J QS ; hW hM δ τ = Tại chỗ có lực tập trung đặt ở cánh trên, tại đó không có sườn đứng cần kiểm tra. σ cb = cc b bZR Z P δ δ 2; . +=≤ bc là chiều dài thực tế truyền P lên dầm - Kiểm tra độ võng       ≤ × ×= l f EJ lq 384 5 l f 3c Ví dụ : Một dầm phụ có tiết diện chữ I, nhịp tính toán là 4m, tải trọng phân bố đềi tính toán q = 2000kg/m (do tĩnh tải và hoạt tải sàn truyền vào). Chọn tiết diện dầm. Giải : M = 8 42000 2 × = 4000kgm = 400000kgcm Wyc = 2100 400000 = 190cm 3 Chọn I.20a có Wx = 203cm 3 ; Jx = 2030cm 4 , F = 28,9cm 2 , Sx = 114cm 3 δ = 0,52cm, trọng lượng tiêu chuẩn bản thân dầm: 22,7kg/m kiểm tra lại tiết diện Tải trọng do sàn 2000kg/m qd = 2025kg/m ứng suất pháp σ = W M M = 8 42025 2 × = 4050kgm = 405000 kgcm σ = 203 405000 = 1995 kg/cm 2 < 2100kg/cm 2 ứng suất tiếp τ = δ x x J QS Q = 2 42050 × = 4100kg τ = 52,0.2030 1144100 × = 443kg/cm 2 < Rc = 1500kg/cm 2 Kiểm tra độ võng Mc = 15,1 4050 = 3522kgm f 1 = 250 1 333 1 003,0 2030101,2 400352200 48 5 6 <== ×× × × Chọn I.20a là đạt yêu cầu 2. Chịu uốn xiên My= qsin α 8 2 l Mx =qcos α 8 2 l Chọn: R M W W M W W W y y x x y x . ;8 + == Kiểm tra σ max = RM W W M W y y x x x <         + . 1 Tính độ võng: fy = x x EJ lM 2 48 5 fx = y y EJ lM 2 48 5 f = 22 yx ff + ;       ≤ l f l f Ví dụ : Một dầm thép có tiết diện dùng làm xà gồ trên mái nghiêng α = 30 0 chịu tải trọng phân bố đều q = 200kg/m, nhịp l = 4m. Chọn số hiệu thép. Giải : α = 30 o sin α = 0,500 cos α= 0,866 My = 200.0,5 x 8 4 2 = 200kgm Mx= 200 x 0,866 x 8 4 2 = 346kgm Sơ bộ chọn 8 = y x W W Wx = 2100 20000834600 x R M W W M y y x x + = ×+ = 93cm 3 Sơ bộ chọn [ No18 có Wx = 120cm 3 ; Wy = 16,9cm 3 Kiểm tra lại ứng suất pháp σ max =       + 20000. 9,16 120 34600 120 1 = 1471kg/cm 2 < 2100kg/cm 2 Kiểm tra độ võng: Với [ No18 có Jx = 1080cm 4 ; Jy = 85,6cm 4 fy = 1080101,2 40034600 48 5 6 2 ×× × × = 0,25cm fx= 6,85101,2 400200000 48 5 6 2 ×× × × = 1,85cm f = cm87,185,125,0 22 =+ 200 1 214 1 400 87,1 <= l f Chọn [ No18 làm xà gồ đạt yêu cầu V- DẦM TỔ HỢP HÀN. - Chọn tiết diện dầm hdmin = dh nf l E R 1 24 5       × pg pg n 1 cc dh + + = - Chiều dầy bản bụng khi không cần sườn gia cường E R h b b 5,5 ≥ δ δ b ≥ 8mm - Tiết diện cánh dầm, δ c = 12 ∼24mm bc =       − ×δ 12 h 2 h W h 2 3 bd yc 2 cc R E b c c ≥ δ ; bc ≤ 30 δ c Thường lấy bc =       ÷ 2 1 5 1 hd bc ≥ 180mm bc ≥ 10 1 hd - Kiểm tra bền về chịu uốn σ = th W M ≤ R - Kiểm tra bền về chịu cắt τ = b cmax J SQ δ× ≤ Rc Khi có M, Q σ td = R15,13 2 1 2 1 ≤+ τσ Trong đó: σ 1 = bd c 1 d b J QS ; Wh Mh δ =τ - Khi có lực tập trung đặt ở chỗ không có sườn đứng σ td = R15,13 2 1lcb 2 cb 2 1 ≤τ+σ×σ−σ+σ - Kiểm tra độ võng       ≤ l f l f VI- LIÊN KẾT HÀN. 1. Đường hàn đối đầu a- Đường hàn vuông góc với trục nén hoặc kéo: σ h = h k h n h RR F N ; ≤ Fh = δ .lh; lh = b - 2 δ b- Đường hàn xiên góc α với trục chịu nén hoặc kéo: σ h = h k h n hh R;R l sinN ≤ δ α τ h = ;R l cosN h c hh ≤ δ α c- Đường hàn chịu M và Q σ h = h k h n RR W M ; ≤ τ h = h c h R l Q ≤ δ σ td = h khh R ≤+ 22 3 τσ 2. Đường hàn góc a- Chịu lực dọc Σlh = h gh Rh N 7,0 Chiều dài tối thiểu một đường hàn lhmin ≥ 4hh và 40mm; hhmin ≥ 5mm b- Chịu M, Q σ h = h W M τ h = hh h7,0l Q × Σ σ tđ = h ghh R ≤+ 22 τσ Ví dụ : Hai bản thép CT3 tiết diện 250 x12mm được liên kết bằng mối hàn đối đầu thẳng với lực kéo tính toán là N = 50T. Kiểm tra lại đường hàn nếu bàn tay, que hàn E.42 Giải : Ah = δ .lh = 1,2cm. (25-2x1,2) = 27,12cm 2 12,27 50000 = k h σ = 1843,6kg/cm 2 R k h > σ = 1800kg/cm 2 (vượt 2,4% coi như đạt yêu cầu) Ví dụ : Liên kết hai bản thép ở ví dụ trên bằng đường hàn đối đầu xiên một góc 45 o , hàn tay, que hàn E.42. Kiểm tra đường hàn với N = 50T. Giải : Độ bền giới hạn của bản thép 25 x 1,2 x 2100 = 63000kg = 63T > 50T l h = 2 2 25 2 sin =− δ α o l - 2 x 1,2 ≈ 33cm 332,1 40sin000.500 0 x x k h = σ = 893kg/cm 2 < h k R = 1800kg/cm 2 τ h = 332,1 45cos000.500 0 x x = 893kg/cm 2 < h c R = 1300kg/cm 2 Liên kết hàn góc Ví dụ : Liên kết hai tấm thép 150 x 12mm bằng hai tấm ốp. Liên kết chịu lực kéo N = 37T, dùng đường hàn góc cạnh. Tính chiều dài bản ốp, dùng thép CT3. Giải : Diện tích cửa 2 bản ốp 2Ab .ô = 2100 37000 = 17,6cm 2 Chiều dầy một bản ốp δ b.ô = 122 6,17 x = 0,73cm Chọn{δ } b.ô = 8mm Chiều cao đường hàn góc hh = 8mm Tổng chiều dài đường hàn ở mỗi phía của liên kết Σ lh = 15008,07,0 37000 xx = 44cm Tổng chiều dài Σ lhbao gồm 4 đường hàn (phía trước và phía sau). Do đó chiều dài một đường hàn là 4 44 = 11cm; lh= 11+1 = 12cm Chiều dài bản ốp lb . σ = 2x12cm + 1cm = 25cm (1cm là khe hở tối đa giữa hai bản thép) Ví dụ : Tính liên kết ở bản mắt vì kèo như hình vẽ… Giải : Chiều cao đường hàn hh = 8mm Chiều dài đường hàn sống lhs = 15008,07,02 425007,0 xxx x = 17,7mm Cấu tạo lhs = 17,7 + 1 = 18,7 chọn 19cm Chiều dài đường hàn mép lhm = 15008,07,02 425003,0 xxx x = 7,6cm Cấu tạo lhm = 7,6 + 1 = 8,6cm chọn 9cm VII- LIÊN KẾT BU LÔNG. 1. Khả năng chịu cắt của 1 bu lông [ ] bl cc bl c R d nN 4 . 2 π = nc - số mặt cắt của 1 bu lông d- Đường kính phần không ren của bu lông (thân bu lông) Với CT3, bl c R = 1300kg/cm 2 2. Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông [ ] bl em l bl em RdN min δ Σ= (d: Đường kính thân bu lông) Σ δ min là tổng chiều dầy nhỏ nhất của các bản thép trượt về một phía Với CT3 bl em R = 3400kg/cm 2 . 3. Chịu kéo theo phương trục bu lông [ ] bl k bl k R d N 4 2 0 π = (do: đường kính chỗ có ren) Với CT3, bl k R = 1700kg/cm 2 4. Số bu lông khi cắt và ép mặt nd = [ ] d N N min [ ] d min N trong 2 trị số [ ] l cb N và [ ] bl em N Ví dụ : Tính liên kết thép góc L 125 x 10 vào bản mắt dầy δ = 14mm lực kéo N = 35T, đường kính bu lông d = 24mm. Tính số bu lông và bố trí bu lông. . CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU THÉP I- CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM. Biết lực nén N, điều kiện liên kết hai đầu trong. bụng đặc tính khi tính toán ổn định tổng thể 0,95 5 Các thanh căng, thanh kéo, thanh treo, thanh neo được làm từ thép cán 0,95 6 Các cấu kiện của kết cấu thanh

Ngày đăng: 23/11/2013, 16:12

Hình ảnh liên quan

Hình … - CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN

nh.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
3 Các thanh bong chịu nén chính (trừ than hở gối) tiết diện hình chữ T ghép từ hai thép góc của dàn mái (vì kèo) và dàn đỡ khi độ mảnh   ≥ 60 - CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN

3.

Các thanh bong chịu nén chính (trừ than hở gối) tiết diện hình chữ T ghép từ hai thép góc của dàn mái (vì kèo) và dàn đỡ khi độ mảnh ≥ 60 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Ghi chú: Trị số trong bảng đã được tăng lên 1000 lần - CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN

hi.

chú: Trị số trong bảng đã được tăng lên 1000 lần Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Sàn định hình 1/150 - CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN

n.

định hình 1/150 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan