Bài soạn CHĂM TRẺ SƠ SINH THEO DÂN GIAN

4 480 1
Bài soạn CHĂM TRẺ SƠ SINH THEO DÂN GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng chăm trẻ sinh theo kinh nghiệm dân dan Dành cho bà bố, mẹ trẻ * * * Đúng nh Khinh Phập có dạy Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ! Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bàng cha! * * * Hay ca giao dân dan có câu: Công cha nh núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồng chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. * * * Trèo non mới biết non cao, nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. Bạn đọc thân mến! Bạn đã bao giờ thừa nhận có những việc trong cuộc sống đời thờng mà kác nhà khoa học cha hề lý zải đáp đợc không? phải chăng do cha có sự đầu t nghiên cứ của các nhà khoa học, nhà nhác học. Theo tôi thì có nhiều việc kinh nghiệm dân dan hay gấp ngàn lần ngiên cứu của các nhà khoa học ngày nay! Ví nh: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ zống Lúa phân hoai, khoai phân tơi. Nắng lên cho cải về trời thử hỏi trong lĩnh vực nông nghiệp thôi cũng đã ó bao nhiêu câu ca nh vậy. Các nhà khoa học nghĩ gì những câu nói đó? ở tài liệu này tôi xin mạnh dạn, thống kê một số việc làm cụ thể thuộc về kinh nghiệm dân dan trong việc chăm sóc cho trẻ sinh có hiệu nghiệm mà cha hề có sử 1 sách nào đợc đề cập tới (chỉ đợc truyền miệng qua các ngời này làm ngời kia học hỏi). Thiết nghĩ đây cũng là một mảng đề tài cần phải nghiên cứu sâu hơn và nghiêm túc nh- ng điều đó lại trái ngành với bản thân. Tôi xin đem ra đây một số kinh nghiệm mà đã đợc các ông già, bà lão đã áp dụng cho việc chăm trẻ sinh khỏi chứng bệnh gọi là đẹn. Vậy thì thử hỏi đẹn là zì? thì chỉ đợc nghe câu trả lời là: căn bệnh gây cho trẻ khó ở, khó ăn, mất ngủ, hay khóc, mọc nhiều lông tơ v.v. Có bao nhiêu loại đẹn và cách xử trí nh thế nào: Tôi xinh thống kê theo quy trình và biện pháp zải quyết vần đề nói trên theo tuần tự từ khi ông bố bà mẹ cới nhau cho đến lúc trẻ quá đốt 3 - 5 tuổi. Trong các ngày lễ trọng đại, chạm ngõ, cuới xin các ngời có tang thờng kiêng không tham gia, không tham dự, nhất lại càng không đợc sờ, ngó nhìn vào dờng cới của cô dâu chú rể sẽ nằm đêm tân hôn. (biết ràng ngày nay tuần trăng mật của các cặp vợ chồng mới cới của họ không ở tại kái dờng thiêng liêng dó ở khách sạn ). Nh- ng nó lại có một vấn đề, đợc các bậc tiền bối zải đáp khi tôi đặt câu hỏi tại sao vậy? Tôi nhận đợc câu trả lời một cách tê nhị khó lý zải kác cụ ngày xa bảo thế Nếu không kiêng (tránh việc đó sẽ có hậu quả khôn lờng) nh con sinh ra khó nuôi, bố hoặc mẹ hay ốm đau .v.v kác ông, kác bà nói vậy mà tôi chẳng tin, sau đó tôi tò mò thì đợc các cụ chỉ cho một số trờng hợp trong xa tôi đang ở đúng nh vậy nge mà sợ. Trong đó có cậu em họ của tôi đã 3 - 4 mang thai mà không đặng, phải chăng ngày em họ tôi cuới vợ cố ấy mang thai về ăn cới cùng nên nh vậy thật là tội nghiệp cho em tôi, thôi thì từ này về sau rút kinh nghiệm, đừng báng bỏ kinh nghiệm của ông cha. Vợ chồng lấy nhau, ngày cới phải xem giờ ngày xung khắc, hay Hoàng đạo lý zải ở đâu sao khó hiểu vô cùng, trên đờng cới (đón dâu) nếu gặp đám cới đi ngợc chiều thì mau mau mà trách cho xa, không tránh đợc thì phải đổi hoa, đổi nón. Nếu không thì hạnh phúc sẽ vở tan, tôi không tin, điều đó là có thực, nhng các cụ đã bảo thì cứ tránh còn hơn, trên đơng đi cũng phải rải tiền để chia phúc cho những ngời bất hạnh nghe mà hay thấu lý đó rồi. Làm phúc thì hởng lấy phúc, gioe gió thì ắt sẽ gặp bão, vậy thì ai ai mà chẳng nghe theo. Trong dờng cới chiếu phải trải một đôi, tôi lại hỏi để làm zì vậy bác? Để sinh kon có nếp kó lòn) con trai, con gái . Trải chiếu lên dờng tốt nhất cũng phải mợi ng- ời có phúc có hâu để cho con mình cũng đợc hởng lây . Ngày vợ đẻ, chồng không nên đem vợ đi (nhờ ngời khác), nếu đem đi thì chớ đứng gần phòng đẻ, tôi lại hỏi tại sao lậy vậy? Nếu đem đi, đứng gần mẹ nó khó sinh, con nó sợ bố không ra . Tôi không tin điều đó, thế rồi điều đó đã xảy ra với câu em trai kề tôi vợ phải mổ sinh. Lần vợ tôi tôi sinh lần đầu cũng vậy trong ngày đó đó có 12 bà mẹ sinh em bé có 3 bà mẹ có chồng đi cùng đều khó sinh, có bà mẹ cũng phải mổ. Điều kỳ lạ, tại sao khi trẻ sinh ra ở trong bệnh viện đông ngời vào ra sao nó không bị hơi, dẫu không đợc xông do bệnh viện không cho phép. 2 Bà mẹ sau khi sinh không đợc ăn hoa quả trẻ đau bụng đi ngoài Không đợc ăn rau răm lá lốt, cầm cây, lá dâu bà mẹ dễ mất sữa. Các bà lão cho hay, Trớc lúc đem trẻ sinh về nhà, ngời nhà của trẻ tự ý đi nhổ cây ráy để trớc công nhà mình phía bên phải cổng ngang tầm cho ngời đi qua thấy đợc cây ráy đó, bé trai thì để gốc ráy ra ngoài và ngợc lại. (khi làm không cho ai biết). Mục đích báo tin cho ngời khác biết trong nhà có trẻ sinh không nên vào để tránh hơi cho bé. Lấy phân đầu tiên của trẻ gói lại gác trên cổng ra vào (không cho ai thấy việc mình làm) để tránh đợc hơi của ngời lạ vào thăm trẻ. Khi đem trẻ dới 6 tháng tuổi thờng phải đem cành roi dâu, hoặc con giao, bôi nhọ ở trán cho trẻ, để xua đuổi tà ma, không cho nó đi theo trẻ làm trẻ khó ăn khó ngủ những đêm sau đó. Đề phòng cho trẻ khỏi bị hơi đất, hơi ngời lạ, nhất là hơi ngời chết, hơi đất do ngời đào trong vờn nhà v.v., hơi phân gia súc, thờng các bà hay đốt than võ bởi, bồ kết, hành tỏi, nến đất nhựa cây thông để quản hơi. Đề phòng trẻ bị hơi ngời lạ vào nhất là những ngời có mùi mồ hôi, phụ nữ có điều kiện, vía của ngời nặng vía đến thì chắc chắn sau đó trẻ sẽ bị khóc, hoặc khó ngủ.v.v. (gọi là mặc đẹn) những ngời nh vậy không nên vào ( đến gần trẻ), Nếu khi bị đẹn do các trờng hợp trên chỉ có xông trên khói lâ đỏ ( nguyên liệu nh nồi xông tránh hơi nói trên). Nếu cũng không có hiệu quả thì chỉ có một việc đó là thuật, lấy trộm quần, áo khăn của ngời đến thăm trẻ đó đốt lên và xông cho trẻ, trẻ trai quay bảy vòng, gái quay chín vòng trên nồi xông theo chiều kim đồnh hồ, và có mấy câu thần chú hu ba hồn bảy vía hồn khôn thì ở lại hoàn giại thi đi con ơi con ngủ cho ngoan, chơi cho ngoan nào ba lần/7lần xoay (tra) 3lần/9lần xoay (gái). (điều này thật hiệu nghiệm) tôi đã đợc chứng minh hai cậu con của tôi khi bị đẹn và bà nội nó làm nh vậy thế mà hay, có hiệu quả. Dộu cho nó khác cả ngày trời ròng rã nó vẫn không thôi, chí có chở bag nội nó ra bà (đi đẹo trộm chốt chuống trâu bò, (trai 7 nhát) tìm chổi trện cùn (không dũng nữa 7 cái) ra đốt lên bà xông mà con tôi nó thôi khóc ngay khi bà bế nó lên xôngẫu ràng trớc đó tôi cũng đã làm, và nhờ một ngời hàng xom nữa những xông không đúng nguyên liệu, đành không có hiệu quả. Trẻ bị mọc lông tơ cũng có ngui cơ làm cho trẻ mất ăn mất ngũ của cả nhà nó khóc nhiều, việc này tôi đợc biết hiện nay có nhiều ngời con gái lớn tuổi rồi mà lông tay chân nhiều, chắc có lẽ khi sinh các bà mẹ không biết giải quyết vấn đề này (đẹn lông ăn). Dùng nớc trầu không ( nớc đỏ do các bà thờng ăn trầu nhả ra) rồi bôi lên chổ lông rồi dùng mu trong bàn tay xoay cho các cây lông xoắn với nhau sua đó 3 - 5 ngày tự những cây lông dó nó rụng. Hoặc dùng cây mơ lông hôi dân gian thờng gọi mơ địt nấu tắm cho trẻ. Trẻ mắc đẹn tang hơi ng ời chết hoặc hơi ngời đi đa tang rồi về vào với trẻ) cũng làm cho trẻ gặp phiền toái, chỉ có hai cách, - cắt trộm một tý khăn tăng của gia đình ngời chết đó, hoặc là trai thì lấy 7, gái thì lấy 9 cây hơng trên bàn thờ của ngời chết đó về đốt lên xông là hết. 3 Các cụ bảo có trẻ mắc đẹn mà không tìm cách xông giải, nó khóc đến 3 tháng 10 mới hết khóc, nhng cũng có trẻ sẽ không qua đợc do kêosc nhiều đuối sức. Trẻ khóc (mắc đẹn) có nhiều nguyên nhân, nhiều cách giải khác nhau, điều quan trọng là phải xác định đợc đúng nguyên nhân gây ra, (do ai đến) ??? Chuyện lạ có thật nghe mà sợ dựng tóc gáy: Cậu em tôi, vợ nó sinh con đợc 20 ngày tuổi, có cô giáo dạy cùng trờng đến chúc mừng, tối hôm đó 1h 2h bổng nhiên vợ nó tỉnh dậy thấy con mình khó thở mặt mày tái nhợt, chân tay lạnh buốt, tím tái, cả hai vợ chồng nó liền hốt hoảng gọi bà (mẹ của tôi lên chăm cháu ở đó) vào bà liền nhanh chóng đốt đỏ la, ôm đứa trẻ vào lòng và quát mắng bâng quơ ầm ỷ sau 1 - 2 phút trẻ khóc o, e, sau đó bà bảo chắc có lẽ cô lúc chiều đến đến ngày có điều kiện mai đến hỏi để đi lấy thuốc cho trẻ thì ra sáng mai cậu em tôi đi hỏi cô ấy thì đúng vậy, nó đi lấy thuốc đẹn cho trẻ bị hơi đk về uống 15 phút sau đứa trẻ ho ra đờm màu xanh mắc ở cổ, từ đó nó hết thở khò khè. Trẻ bị đầy hơi có cây thuốc xông, hoặc bắt con rếp đất (họ nhà gián) bỏ xuống nền nhà chế thêm tí dầu hoả chà nát con rếp rồ lấy bôi lên vùng rốn của trẻ 5 - 10 sau trẻ sẽ đi ngoài hoặc đánh rấm thế là ổn việc đầy hơi. B mẹ cho con bú nếu có hiện t ợng đau ở vú, thì đau vú bên này thì hái lá cây cối xay buộc vào phía trong cổ tau bên kia và ngợc lại (cổ cờm) khi ngời làm không đ- ợc cho ai biết, chỉ bà mẹ và ngời làm biết mà thôi. Các ông bố bà mẹ trẻ nghĩ gì, biết gì để nuôi trẻ khoẻ mạnh, khoa học ngày nay , cũng có thể . Mọng bạn đọc bổ sung kinh nghiệm của bạn, quê bạn .cho Khoi9999tranminh@yahoo.com 4 . Kỹ năng chăm trẻ sơ sinh theo kinh nghiệm dân dan Dành cho bà bố, mẹ trẻ * * * Đúng nh Khinh Phập có dạy Đi khắp thế gian không ai tốt bằng. trẻ. Khi đem trẻ dới 6 tháng tuổi thờng phải đem cành roi dâu, hoặc con giao, bôi nhọ ở trán cho trẻ, để xua đuổi tà ma, không cho nó đi theo trẻ làm trẻ

Ngày đăng: 23/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan