Tài liệu De thi HKI Ly 10

5 496 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài liệu De thi HKI Ly 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tôn Đức Thắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: VẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TỰ LUẬN: ( 7 điểm – 30 phút) I. PHẦN CHUNG: ( 5 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên 22cm được treo thẳng đứng. Khi gắn vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng 200g thì lò xo dài 26cm. Lấy g= 10 m/s 2 . a. Tính độ cứng của lò xo. b. Nếu treo thêm vào lò xo vật có khối lượng 100g thì chiều dài lò xo lúc này là bao nhiêu? Câu 2: ( 3 điểm): Một vật có khối lượng 500 g bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang và có độ lớn không đổi 5 N. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g= 10 m/s 2 .( hình vẽ) a. Tính gia tốc mà vật thu được. b. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau thời gian 5 s kể từ khi có tác dụng lực. c. Sau đó, ngừng tác dụng lực kéo vào vật. Tính quãng đường vật đi thêm cho tới khi vật dừng lại. II. PHẦN TỰ CHỌN: ( 2 điểm) Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 câu sau. Câu 3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h sau 3s thì vật chạm đất. Lấy 2 10 /g m s= Tính độ cao h và vận tốc vật khi chạm đất. Câu 4: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu hãm phanh. Tính vận tốc của ô tô sau khi hãm phanh được 6s. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ B. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm – 15 phút) Mã đề: A Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều: x = 10 – 10t + 0,2t 2 trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Công thức vận tốc của chuyển động này là: A. v = -10 + 0,2t. B. v = -10 + 0,4t. C. v = 10 + 0,4t. D. v = -10 - 0,4t. Câu 2: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của một vật chuyển động tròn đều là: A. v R ω = B. R v ω = C. .v R ω = D. 2 .v R ω = Câu 3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5m so với mặt đất. Thời gian rơi của vật cho đến khi chạm đất là( Cho g = 10m/s 2 ): A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s. Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực 1 F uur , 2 F uur có độ lớn F 1 = 2 N, F 2 = 4 N. Lực tổng hợp F tác dụng lên vật có giá trị: A. F = 2 N. B. F = 6 N. C. F = 5 N. D. 2( ) 6( )N F N≤ ≤ Câu 5: Chọn câu đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật. C. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực nào tác dụng lên vật. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. Câu 6: Trong các cách viết biểu thức của định luật II Niutơn sau đây cách viết nào đúng? A. F a m = r B. F a m = ur r C. F a m = − ur r D. .a m F= r ur Câu 7: Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây: A. cùng giá. B. ngược chiều. C. cùng độ lớn. D. tác dụng lên cùng một vật. Câu 8: Một vật có khối lượng m 1 = 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc v o1 = 2 m/s đến va chạm vào vật m 2 = 1 kg đang đứng yên. Ngay sau va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại với vận tốc 0,5 m/s, vật thứ hai chuyển động với vận tốc v 2 có độ lớn bằng: A. 3 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 7 m/s. Câu 9: Chọn câu sai: A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng. C. Lực đàn hồi có hướng trùng với hướng của biến dạng. D. Độ cứng K của vật phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật. Câu 10: Chọn câu sai: A. Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ với tích hai khối lượng của chúng. B. Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. C. Trọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn. D. Lực hấp dẫn luôn là lực hút. Câu 11: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 0,1 m thì lực hút giữa chúng là 1,0672 .10 -7 N. Khối lượng của mỗi vật là( Cho G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 ): A. 2 kg. B. 4 kg. C. 8 kg. D. 12 kg. Câu 12: Chọn câu sai. A. Hệ số ma sát lăn lớn hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. B. Cũng như lực ma sát trượt, lực ma sát lăn phụ thuộc áp lực N. C. Ma sát có lợi hay có hại tùy vào trường hợp cụ thể. D. Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. ---------------------- Hết ---------------------- B. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm – 15 phút) Mã đề: B Câu 1: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của một vật chuyển động tròn đều là: A. .v R ω = B. R v ω = C. v R ω = D. 2 .v R ω = Câu 2: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 0,1 m thì lực hút giữa chúng là 1,0672 .10 -7 N. Khối lượng của mỗi vật là( Cho G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 ): A. 2 kg. B. 8 kg. C. 4 kg. D. 12 kg. Câu 3: Một vật chịu tác dụng của hai lực 1 F uur , 2 F uur có độ lớn F 1 = 2 N, F 2 = 4 N. Lực tổng hợp F tác dụng lên vật có giá trị: A. F = 2 N. B. F = 6 N. C. 2( ) 6( )N F N≤ ≤ . D. F = 5 N. Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều: x = 10 – 10t + 0,2t 2 trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Công thức vận tốc của chuyển động này là: A. v = -10 + 0,4t. B. v = -10 + 0,2t. C. v = 10 + 0,4t. D. v = -10 - 0,4t. Câu 5: Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây: A. cùng giá. B. ngược chiều. C. cùng độ lớn. D. tác dụng lên cùng một vật. Câu 6: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5m so với mặt đất. Thời gian rơi của vật cho đến khi chạm đất là( Cho g = 10m/s 2 ): A. 4 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 1 s. Câu 7: Một vật có khối lượng m 1 = 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc v o1 = 2 m/s đến va chạm vào vật m 2 = 1 kg đang đứng yên. Ngay sau va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại với vận tốc 0,5 m/s, vật thứ hai chuyển động với vận tốc v 2 có độ lớn bằng: A. 3 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 7 m/s. Câu 8: Chọn câu sai. A. Ma sát có lợi hay có hại tùy vào trường hợp cụ thể. B. Cũng như lực ma sát trượt, lực ma sát lăn phụ thuộc áp lực N. C. Hệ số ma sát lăn lớn hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. D. Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Câu 9: Chọn câu sai: A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi. B. Lực đàn hồi có hướng trùng với hướng của biến dạng. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng. D. Độ cứng K của vật phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật. Câu 10: Trong các cách viết biểu thức của định luật II Niutơn sau đây cách viết nào đúng? A. F a m = ur r B. F a m = r C. F a m = − ur r D. .a m F= r ur Câu 11: Chọn câu sai: A. Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ với tích hai khối lượng của chúng. B. Lực hấp dẫn luôn là lực hút. C. Trọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn. D. Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. Câu 12: Chọn câu đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. B. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực nào tác dụng lên vật. C. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. ---------------------- Hết ---------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT 10 A. Tự luận I. Phần chung: Câu Nội dung bài giải Điểm Bài 1: a. Khi vật ở vị trí cân bằng thì : F đh = P ⇔ . .k l m g∆ = . 0,2.10 0,26 0,22 m g k l = = ∆ − = 50 N/m b. Khi treo thêm vật có khối lượng 100 g thì khối lượng của hệ vật lúc này : m 2 = m + m’ = 300g = 0,3 kg. Khi lò xo ở vị trí cân bằng ta luôn có: F đh2 = P 2 2 2 . .k l m g⇔ ∆ = 2 2 . 0,3.10 50 m g l k ⇒ ∆ = = = 0,06m = 6cm Mặc khác : 2 2 0 l l l∆ = − 2 0 2 l l l⇒ = + ∆ = 22 + 6= 28 cm 0,25 đ 0, 75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 2 Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ Các lực tác dụng vào vật : s , , , m k P N F F uuruur uur ur Theo định luật II Niu Tơn : s . k m P N F F m a+ + + = ur uur ur ur r (1) Chiếu ( 1) lên trục ox: F k – F ms = m.a (2) Chiếu (1) lên trục oy : -P + N =0 suy ra : P = N Mặc khác tác có : F ms = . .N P µ µ = thay vào (2) a.Gia tốc mà vật thu được: s . . m k m k F F F m g a m µ − − = = = 9m/s 2 . b. Vật tốc vật: v = v 0 + a.t = 9.5 = 45 m/s Quãng đường vật đi được: 2 2 0 2v v as− = suy ra: 2 2 2 2 0 5 0 112,5 2 2.9 v v s m a − − = = = c. Khi ngừng tác dụng lực kéo ( F k = 0), vật chỉ còn chịu tác dụng : s , , m P N F uuruur ur Gia tốc của vật lúc này sẽ là : s s 0,5 ' 1 m m 0,5 m m F F a − − − = = = = − m/s 2 . Quãng đường vật đi thêm cho tới khi dừng lại là : 2 2 0 2 'v v a s− = 2 2 2 2 0 0 45 1012,5 2 2.( 1) v v s m a − − = = = − 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ I. Phần riêng: Câu Nội dung bài giải Điểm Bài 3: 2 1 2 h gt= 2 1 .10.3 45( ) 2 m= = v cđ = gt = 10.3 = 30m/s 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài 4: 0 v v a t − = 2 0 15 1,5 / 10 m s − = = − v = v 0 +at = 15-1,5.6 = 6(m/s) 0.5 0.5 0.5 O y x 0.5 B. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A B C A D B B D C C B B A Đề B A C C A D D B C B A D C * Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa. . = 10 – 10t + 0,2t 2 trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Công thức vận tốc của chuyển động này là: A. v = -10 + 0,2t. B. v = -10 + 0,4t. C. v = 10. = 10 – 10t + 0,2t 2 trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Công thức vận tốc của chuyển động này là: A. v = -10 + 0,4t. B. v = -10 + 0,2t. C. v = 10

Ngày đăng: 23/11/2013, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan