Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định

25 526 0
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ OANH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Tổng Cục Thống kê năm 2009, nước ta có khoảng 256.000 doanh nghiệp hoạt động, DNNVV chiếm tỷ lệ khoảng 97% (DNNVV ngành cơng nghiệp chiếm 19,4%) Điều cho thấy vai trị DNNVV ngày chiếm vị trí quan trọng phận thiếu kinh tế quốc dân, góp phần thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Do đó, việc hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu Chính phủ Bộ, Ngành nước Chính phủ ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích thành lập hiệp hội, câu lạc bộ, tổ chức xã hội nghề nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế DNNVV nói chung, DNNVV ngành cơng nghiệp nói riêng chưa thực phát huy hết nguồn lực, tiềm gặp nhiều khó khăn Ở tỉnh Bình Định, DNNVV nói chung, DNNVV ngành cơng nghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tính đặc thù DNNVV ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Định, sở đề xuất giải pháp, sách để hỗ trợ thúc đẩy DNNVV ngành công nghiệp Tỉnh phát triển trình hội nhập quốc tế vấn đề cấp bách Ý thức tầm quan trọng thiết vấn đề này, chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển DNNVV ngành công nghiệp để làm khung lý luận nghiên cứu đề tài - Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định, mặt thành cơng, vấn đề cịn tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV ngành công nghiệp Bình Định thời gian đến Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Nghiên cứu thực chứng chuẩn tắc, sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp: thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế quản lý phát triển DNNVV ngành công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Các DNNVV ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Làm rõ thực trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệp tỉnh Bình Định, nhằm tìm giải pháp tiếp tục phát triển doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố phát triển kinh tế thị trường 4 - Đề xuất giải pháp cụ thể để thực giải pháp phát triển DNNVV ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển DNNVV ngành công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bịnh Định Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Định thời gian đến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung DNNVV ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm DNNVV ngành công nghiệp Theo nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Thủ tướng Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành công nghiệp, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có 10 lao động trở xuống; doanh nghiệp nhỏ có từ 10 lao động đến 200 lao động vốn hoạt động từ 20 tỉ đồng trở xuống; tương tự, doanh nghiệp vừa có từ 200 lao động đến 300 lao động vốn từ 20 tỉ đồng đến 100 tỉ đồng 1.1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp Tại kinh tế khác nhau, giai đoạn phát triển kinh tế định nghĩa DNNVV thay đổi Theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới (World Bank) DNNVV quy định sau: Doanh nghiệp vô nhỏ DN có đến 10 lao động, tổng tài sản trị giá không 100.000 USD tổng doanh thu hàng năm không 100.000 USD; Doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp không 50 lao động, tổng tài sản trị giá không triệu USD tổng doanh thu hàng năm không triệu USD; Doanh nghiệp vừa doanh nghiệp không 300 lao động, tổng tài sản trị giá không 15 triệu USD tổng doanh thu hàng năm không 15 triệu USD Việc xác định quy mô DNNVV ngành sản xuất nước giới Worldbank mang tính tương đối chịu tác động loạt yếu tố trình độ phát triển nước, tính chất ngành nghề, điều kiện phát triển vùng lãnh thổ, tương quan mặt giá lao động, giá thiết bị hay mục đích phân loại doanh nghiệp thời kỳ định Nhưng nhìn chung nước giới sử dụng nhóm tiêu chí định tính định lượng để định nghĩa DNNVV ngành sản xuất Tóm lại, việc xác định DNNVV ngành công nghiệp Việt Nam theo nghị định 56/2009/NĐ-CP phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam Bình Định tương lai gần Nhưng đến kinh tế Việt Nam phát triển cao tiêu chí cần xem xét lại tiêu vốn 1.1.3 Đặc điểm DNNVV ngành công nghiệp kinh tế Việt Nam 1.1.3.1 Đặc điểm loại hình kinh doanh Các DNNVV ngành công nghiệp phân loại thông qua quy mô, nhiên thân điều tạo nên đặc điểm DNNVV ngành công nghiệp Trong điều kiện hồn cảnh khác điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Thứ phải kể đến tính dễ khởi Thứ hai tính linh hoạt cao Thứ ba tính linh hoạt cạnh tranh 1.1.3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý DNNVV ngành công nghiệp Tổ chức quản lý DNNVV ngành công nghiệp DNNVV nước ta có đặc thù riêng Số lượng nhiều, quy mô nhỏ, phân tán, khả tổ chức liên kết với với doanh nghiệp lớn Việc tổ chức phối hợp doanh nghiệp mang tính tự phát 1.1.4 Vai trị DNNVV ngành cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tính dễ khởi tạo điều kiện cho việc thành lập DNNVV ngành cơng nghiệp trở nên dễ dàng, góp phần tích cực vào việc tạo việc làm Số lượng đông đảo DNNVV ngành công nghiệp tạo điều kiện cho việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh đầu tư Việc luân chuyển hàng hóa lao động DNNVV ngành cơng nghiệp góp phần tích cực vào phát triển đồng vùng Cọ xát tích luỹ kinh nghiệm thương trường góp phần đào tạo cán quản lý cho DN lớn tạo điều kiện cho DNNVV ngành công nghiệp hội nhập hiệu vào kinh tế giới 1.2 Nội dung phát triển DNNVV ngành công nghiệp 1.2.1 Phát triển số lượng DNNVV ngành công nghiệp Phát triển số lượng DNNVV ngành công nghiệp gia tăng số lượng đơn vị hoạt động ngành công nghiệp Phát triển số lượng DNNVV ngành công nghiệp phải tiến hành với việc nâng cao lực cạnh tranh DN 1.2.2 Mở rộng quy mô DNNVV ngành công nghiệp Mở rộng quy mơ doanh nghiệp q trình tăng lực sản xuất doanh nghiệp, tiêu chí phản ánh tổng hợp kết hợp cách có hiệu yếu tố nguồn lực Các nguồn lực chia thành hai loại: nguồn lực hữu hình nguồn lực vơ hình 8 1.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm - Phát triển sản phẩm hoàn toàn - Cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, thay sản phẩm có Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp Do đó, nâng cao chất lượng sản phẩm trước hết phải phản ánh qua tiêu: độ thỏa mãn khách hàng; độ an toàn 1.2.4 Mở rộng thị trường Mở rộng thị trường DN tìm cách gia tăng doanh số qua việc đưa sản phẩm vào thị trường mới; Làm cho yếu tố thị trường, thị phần ngày tăng; Mở rộng thị trường làm cho DN phải tăng khả sản xuất hàng hóa, khả cung cấp sản phẩm cho thị trường, cho xã hội, biết vững chắc, rõ ràng loại thị trường nước,…; Mở rộng thị trường DNNVV ngành cơng nghiệp bao gồm nội dung sau: Mở rộng thị trường khách hàng mở rộng thị trường địa lý 1.2.5 Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp Liên kết doanh nghiệp quan hệ bình đẳng doanh nghiệp dựa nguyên tắc tự nguyện nhằm khai thác hết tiềm doanh nghiệp Phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp mở rộng mối quan hệ DNNVV ngành công nghiệp với doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác nhằm nâng cao chất lượng, hiệu kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc phát triển hiệp hội giúp doanh nghiệp giải tranh chấp, khiếu nại, định cấm, dừng nhập phía nhập khẩu, … 9 1.2.6 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp vấn đề cấp bách cần thiết nhằm thúc đẩy tăng trưởng chung cho toàn kinh tế nước ta Song song với việc nâng cao hiệu doanh nghiệp, với nỗ lực tăng sức sản xuất khơng tính đến việc nâng cao thu nhập người lao động, yếu tố thu hút lao động có trình độ chun mơn cao việc phát huy sức lao động mức tốt nhất, đồng thời để phát triển kinh tế - xã hội doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đóng góp vào Ngân sách Nhà nước 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV ngành công nghiệp 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 1.3.3 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh bao gồm yếu tố như: Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thủ tục hành chính, tính minh bạch, chi phí gia nhập thị trường, dịch vụ hỗ trợ, Môi trường kinh doanh đem lại lợi cho phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV ngành cơng nghiệp Mơi trường kinh doanh thuận lợi, đảm bảo bình đẳng, minh bạch, cơng khai khả tiếp cận thông tin DNNVV ngành công nghiệp dễ dàng hơn, DNNVV ngành công nghiệp lạc quan triển khai trì kế hoạch chiến lược kinh doanh năm 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV ngành công nghiệp tỉnh Bịnh Định 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 2.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Thời kỳ 2006 - 2010, kinh tế tiếp tục tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh bình quân thời kỳ 2006 - 2010 10,8%/năm Trong đó, nơng, lâm, thủy sản tăng 7,28%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 15,1%/năm; dịch vụ tăng 11,51%/năm 2.1.2.2 Sự phát triển ngành cơng nghiệp Bình Định hình thành số ngành công nghiệp phù hợp với lợi tỉnh nhu cầu thị trường công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt may, da giày, cơng nghiệp chế tạo khí Các ngành cơng nghiệp có vị trí đáng kể trình phát triển kinh tế tỉnh 2.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 2.1.2.5 Văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế 2.1.3 Môi trường kinh doanh Theo công bố số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010 (PCI 2010) Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Bình Định tụt 13 bậc, từ xếp thứ năm 2009 xuống thứ 20 năm 2010 (vẫn giữ nhóm Tốt) so với năm 2007 tụt 16 bậc Điểm dễ nhận thấy từ báo cáo PCI 2010, là, dường 11 tỉnh Bình Định khơng có cải thiện mạnh mẽ Khảo sát điều tra thực tế 115 DNNVV ngành công nghiệp, cho thấy trở ngại lớn trình hoạt động DNNVV ngành công nghiệp tỉnh Bình Định cần phải có sách thích hợp để góp phần thúc đẩy phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp như: cải cách hành chính, hỗ trợ kỹ thuật công nghệ, vốn, đào tạo nguồn nhân lực, đất đai,… 2.2 Tình hình phát triển DNNVV ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 2.2.1 Sự phát triển số lượng doanh nghiệp DNNVV ngành công nghiệp Theo số liệu điều tra DN Cục Thống kê tỉnh Bình Định, số DN thực tế hoạt động đến 31/12/2009 2.622 DN, có 2.563 DNNVV, DNNVV có 589 DNNVV ngành công nghiệp Bảng 2.4 Số lượng DN hoạt động SXKD đến ngày 31/12 ĐVT: DN, % Tốc độ tăng 2005 2006 2007 2008 2009 bq 06-09 (%) Tổng số DN 1.262 1.602 1.941 2.262 2.622 20,1 DNNVV 1.200 1.538 1.870 2.190 2.563 20,9 DNNVV ngành công nghiệp 268 332 408 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Định 496 589 21,8 12 So với năm 2005, DNNVV ngành công nghiệp tăng gấp 2,2 lần; 1,2 lần so với năm 2008, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 2009 đạt 21,8% Trong đó: có 570 DN ngồi nhà nước, tăng gần 2,3 lần so với năm 2005 tăng 1,2 lần so với năm 2008; DN có vốn đầu tư nước ngoài, tăng DN so với năm 2005 Trong 589 DNNVV ngành công nghiệp, DN nhỏ cực nhỏ chiếm 81,1% 2.2.2 Thực trạng quy mô DNNVV ngành công nghiệp Xét quy mô tiêu kết hợp ưu tiên nguồn vốn số lượng DNNVV ngành cơng nghiệp có quy mơ siêu nhỏ 234 doanh nghiệp (39,7%), quy mô nhỏ 244 doanh nghiệp (chiếm 41,4%), quy mô vừa 111 doanh nghiệp (chiếm 18,9%) 2.2.3 Nguồn nhân lực DNNVV ngành công nghiệp Qua số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2010 Cục Thống kê tỉnh Bình Định (tình hình hoạt động kinh doanh năm 2009) cho thấy 72,4% lao động DNNVV ngành công nghiệp chưa qua đào tạo, có 4,2% lao động có trình độ đại học trở lên (trong đó, khu vực ngồi quốc doanh có 3,6% chủ yếu tập trung vào công ty TNHH cơng ty cổ phần), lao động trình độ cao đẳng chiếm 3,1%, lao động có trình độ trung cấp chun nghiệp chiếm 7,9%, lao động có trình độ công nhân kỹ thuật nghề 12,4% Theo khảo sát thực tế 115 DNNVV ngành công nghiệp, năm 2010, tay nghề người lao động phần lớn chưa qua đào tạo (71,6%), số cơng nhân có trình độ kỹ thuật khơng đáng kể chiếm 13,6% Tỷ lệ có thay đổi đôi chút theo hướng tăng tỷ trọng lao động có tay nghề giảm tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo so với năm 2009 không đáng kể 13 2.2.4 Nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV ngành công nghiệp Theo khảo sát thực tế 115 DNNVV ngành công nghiệp, năm 2010 nhu cầu vốn khả tiếp cận vốn cho thấy, DNNVV ngành công nghiệp cần nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, có tới 42,5% cho việc tiếp cận vốn vay gây đôi chút cản trở doanh nghiệp, 36,5% tương đối cản trở, 9,6% cản trở đáng kể, 0,9% cản trở nghiêm trọng đến doanh nghiệp 2.2.5 Trang thiết bị công nghệ sản xuất DNNVV ngành cơng nghiệp Trình độ cơng nghệ, trang thiết bị máy móc doanh nghiệp ngành cơng nghiệp khơng nằm ngồi tình trạng chung cơng nghệ, trang thiết bị máy móc doanh nghiệp Theo kết khảo sát 115 DNNVV ngành công nghiệp, có 10,4% DN có trình độ cơng nghệ đại, 17,4% DN có cơng nghệ khá, 70,4% trung bình, 1,8% lạc hậu đa số trang thiết bị công nghệ không đồng 2.2.6 Thực trạng mặt sản xuất kinh doanh Trong năm qua việc hỗ trợ đảm bảo mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp xem nhiệm vụ trọng tâm, tỉnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh Tuy vậy, DNNVV ngành cơng nghiệp Bình Định nhìn chung gặp nhiều khó khăn tìm kiếm mặt sản xuất kinh doanh Theo kết điều tra 115 DNNVV ngành cơng nghiệp, có 80,1% số doanh nghiệp đánh giá yếu tố mặt sản xuất kinh doanh gây trở ngại cho hoạt động doanh nghiệp 14 Mặt khác, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN, CCN tập trung chủ yếu thành thị mà quan tâm đến khu vực nơng thơn, nơi tập trung lượng lớn lao động cần việc làm 2.2.7 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin DNNVV ngành công nghiệp Theo kết khảo sát thực tế 115 DNNVV ngành công nghiệp năm 2010, có 99,1% DNNVV ngành cơng nghiệp có trang bị máy vi tính, doanh nghiệp có mạng nội 45,1%, doanh nghiệp có kết nối internet 75,2%, doanh nghiệp có websitie 14,7% Điều chứng tỏ việc tham gia thương mại điện tử khai thác thông tin Internet DNNVV ngành cơng nghiệp cịn hạn chế Cũng theo kết khảo sát, khơng có doanh nghiệp ứng dụng phần mềm quản trị doanh nghiệp (ERP), doanh nghiệp có sử dụng phần mềm kế tốn 54,8% doanh nghiệp có sử dụng phần mềm khác 2.2.8 Thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm Số lượng khách hàng đăng ký sản phẩm chưa nhiều sản phẩm tập trung phát triển mảng truyền thống,…, sản phẩm khác đa dạng, tiện ích số lượng khách hàng mua sử dụng cịn ít; Hệ thống cơng nghệ chưa đầu tư hợp lý, nguồn nhân lực chưa có đủ khả làm chủ cơng nghệ việc vận hành khai thác cịn nhiều hạn chế,… Do đó, chất lượng sản phẩm khơng cao 2.2.9 Tình hình thị trường tiêu thụ Các DNNVV ngành công nghiệp phục vụ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nước, năm qua (2005 – 2008) doanh thu từ thị trường xuất tăng tỷ lệ không vượt 29,1% so với tổng doanh thu, chí năm 2009 ảnh 15 hưởng khủng hoảng tài tồn cầu nên tình hình xuất giảm so với năm trước doanh thu tỷ trọng (xem bảng 2.14) Do vậy, cần có giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng Biểu 2.14 Doanh thu DNNVV ngành công nghiệp chia theo thị trường Chỉ tiêu Doanh thu Doanh thu thị trường nước Doanh thu thị trường xuất Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 2.211 2.875 3.520 4.668 6.505 1.603 2.067 2.503 3.310 5.250 608 808 1.017 1.358 1.255 Cơ cấu Doanh thu % 100 100 100 100 100 % 72,5 71,9 71,1 70,9 80,7 % 27,5 28,1 28,9 29,1 19,3 Doanh thu thị trường nước Doanh thu thị trường xuất Nguồn: Cục Thống kê Bình Định Theo kết khảo sát 115 DNNVV ngành công nghiệp, phần lớn sản phẩm DNNVV ngành công nghiệp tỉnh tiêu thụ tỉnh tỉnh lân cận, số doanh nghiệp tham gia xuất 16 chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 22,6%, hầu hết doanh nghiệp hỏi qua khảo sát trả lời sản phẩm chưa có thương hiệu quốc tế, vài doanh nghiệp có thương hiệu quốc gia Đa số DNNVV ngành công nghiệp cho muốn sản phẩm bán sản phẩm cần phải có chất lượng tốt, có kênh phân phối tốt, sản phẩm cần có uy tín với khách hàng,… 2.2.10 Hoạt động liên kết doanh nghiệp Trong xây dựng phát triển công nghiệp nói chung DNNVV ngành cơng nghiệp nói riêng khơng thể thiếu vai trò Hiệp hội ngành nghề Qua khảo sát 115 DNNVV ngành công nghiệp, năm 2010 có 32 DN tham gia Hiệp hội, 20/46 DN chế biến gỗ tham gia Hiệp hội ngành chế biến gỗ, 6/13 DN khai thác chế biến đá tham gia Hiệp hội ngành khai thác chế biến đá, 6/9 DN sản xuất giấy bao bì tham gia Hiệp hội ngành giấy Trong 32 DN tham gia Hiệp hội ngành, có 78,1% DN cho tham gia Hiệp hội có lợi, 9,4% cho có lợi, 12,5% cho khơng có lợi 2.2.11 Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội Cùng với phát triển nhanh số lượng doanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế DN cịn khiêm tốn bước đầu có tiến quan trọng Thực tế qua kết khảo sát, kết kinh doanh DNNVV ngành công nghiệp năm 2010 có 83/115 DN kinh doanh có lãi chiếm tỷ lệ 72,2%, phần lớn doanh nghiệp ngành chế biến Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ 32 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 27,8%, phần lớn doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ 17 Về đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, DNNVV ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định tăng trưởng nhanh năm gần đưa lại kết quan trọng sau: Giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động; DNNVV ngành công nghiệp tăng trưởng phát triển yếu tố định đến tăng trưởng cao ổn định kinh tế năm qua; DNNVV ngành công nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà nội ngành; … 2.3 Những tồn phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Định nguyên nhân 2.3.1 Những tồn Số lượng DNNVV ngành công nghiệp địa bàn tỉnh tăng nhanh, phát triển cịn mang nặng tính tự phát, chưa thực quy hoạch định hướng; phần lớn DNNVV ngành cơng nghiệp có quy mơ nhỏ, phân tán, vốn ít, lực cạnh tranh tuyệt đối khơng đủ mạnh; đa số DNNVV ngành công nghiệp tỉnh cịn hạn chế máy móc, thiết bị kỹ thuật - công nghệ sản xuất nên suất lao động nhìn chung cịn thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao nên sức cạnh tranh yếu; nguồn nhân lực phần lớn cịn trình độ thấp, thiếu đồng bộ, chưa qua đào tạo; hiệu SX kinh doanh có tiến cịn thấp;… 2.3.2 Ngun nhân tồn DNNVV ngành công nghiệp tỉnh Bình Định phát triển chậm, cịn nhỏ bé nguyên nhân sau: + Nguyên nhân khách quan Môi trường kinh doanh chưa thật bình đẳng doanh 18 nghiệp: DNNN với doanh nghiệp tư nhân việc cho thuê đất, thuế, vay vốn ngân hàng,…; Kinh tế địa phương chưa phát triển, KCN, CCN chưa phát huy vai trò đầu tàu đẩy kinh tế + Nguyên nhân chủ quan Tiềm lực vốn DNNVV ngành cơng nghiệp cịn hạn chế, việc vay vốn kinh tế tư nhân hạn chế khó khăn, vay vốn ưu đãi khó khăn Trình độ quản lý đội ngũ cán quản lý DN trình độ tay nghề đội ngũ cơng nhân cịn thấp; Trình độ cơng nghệ nhiều doanh nghiệp lạc hậu, chậm đổi nên lực sản xuất, tính cạnh tranh bị hạn chế 19 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DNNVV NGÀNH CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Định thời gian đến 3.1.1 Quan điểm - Thứ nhất: Khẳng định DNNVV ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng lực lượng kinh tế lớn định phát triển xây dựng kinh tế tỉnh Bình Định - Thứ hai: Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng để kích thích phát triển DNNVV ngành công nghiệp - Thứ ba: Mơi trường kinh doanh phải mang tính hội nhập - Thứ tư: Phát triển DNNVV ngành công nghiệp mối liên kết chặt chẽ với DN lớn liên kết DN ngành - Thứ năm: Nên xây dựng KCN, CCN tập trung khu vực nông thôn dành riêng cho DNNVV ngành công nghiệp 3.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVV ngành công nghiệp - Nhằm giải vướng mắc chế sách làm cản trở phát triển DNNVV ngành công nghiệp tỉnh - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để DNNVV ngành công nghiệp tỉnh phát huy tối đa nội lực - Đề xuất quy hoạch phát triển DNNVV ngành công nghiệp cho DNNVV ngành cơng nghiệp đóng góp tối đa vào phát triển kinh tế tỉnh 20 - Gợi ý giải pháp để DNNVV ngành công nghiệp tỉnh đề giải pháp tối ưu để hội nhập tốt vào môi trường kinh doanh quốc tế 3.1.3 Định hướng phát triển DNNVV ngành công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2020 - Hồn thiện khn khổ pháp lý, cải cách thủ tục hành sách tài theo hướng tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thơng thống - Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV ngành công nghiệp - Xúc tiến phổ biến thông tin, kỹ thuật - công nghệ tới DNNVV ngành công nghiệp,… - Khuyến khích DNNVV ngành cơng nghiệp tham gia vào liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội - Thực trợ giúp có trọng điểm để tăng cường khả cạnh tranh số ngành hàng mà Bình Định có lợi - Tăng cường phối hợp quan trợ giúp phát triển DNNVV nói chung DNNVV ngành cơng nghiệp nói riêng 3.2 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển DNNVV ngành công nghiệp 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kinh doanh cho DNNVV ngành cơng nghiệp Tập trung cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư thơng qua việc đẩy mạnh cải cách hành nhằm tạo thuận lợi theo hướng minh bạch, thân thiện, ổn định sở hệ thống pháp lý đầy đủ, ổn định; Đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng biện pháp giảm chi phí 21 khởi doanh nghiệp, chi phí thời gian cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đến mức cạnh tranh so với nước khu vực; Giảm nhẹ thủ tục đăng ký kinh doanh thông qua việc thiết lập hệ thống mạng đăng ký kinh doanh toàn quốc; Điều chỉnh hệ thống thuế cho phù hợp nhằm khuyến khích khởi doanh nghiệp khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh nhỏ đồng thời đổi chế độ kế toán, thống kê theo hướng đơn giản hóa khuyến khích doanh nghiệp tự kê khai nộp thuế; Thực sách phù hợp nhằm tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho tiếp cận nguồn lực cho phát triển như; vốn, trang thiết bị công nghệ, mặt sản xuất, 3.2.2 Tăng cường sách hố trợ DNNVV ngành cơng nghiệp 3.2.2.1 Hỗ trợ tài * Về phía UBND tỉnh: Thành lập quĩ hỗ trợ bảo lãnh, tín dụng cho DNNVV ngành công nghiệp; xây dựng chương trình, dự án cho vay tới DNVVN ngành cơng nghiệp, số trường hợp nguồn vốn sử dụng số lĩnh vực ngành hàng xác định trước * Về phía DNNVV ngành công nghiệp: DNNVV ngành công nghiệp bước phải tạo lập uy tín tổ chức tín dụng lực kinh doanh hiệu sử dụng vốn; xây dựng lộ trình bổ sung vốn sở hữu nhiều hình thức 3.2.2.2 Hỗ trợ thơng tin, dịch vụ công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống hạ tầng sở pháp lý để tạo môi trường cho thương mại điện tử phát triển phát triển chữ ký điện tử, chữ ký số hóa, v.v ; Hỗ trợ kinh phí trực thơng qua chương trình phát triển thương mại điện tử cho doanh 22 nghiệp xuất khẩu, xây dựng hạ tầng sở cơng nghệ thơng tin; Hỗ trợ miễn phí trao đổi mạng nhằm huấn luyện tư vấn kỹ thuật; … 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngày nay, vấn đề phát triển nguồn tài nguyên người giới cho vấn đề quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Cần coi công tác phát triển nguồn nhân lực nhân tố định đến việc nâng cao sức cạnh tranh yếu tố người có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất cách hợp lý Do đó, để thực việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tỉnh DNNVV ngành công nghiệp cần phải hướng vào vấn đề sau đây: Cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo nhằm nâng cao tỷ lệ công nhân qua đào tạo nghề tổ chức xúc tiến việc làm; Cần có chế sách giải pháp cụ thể để nâng cao lực tiếp nhận ứng dụng tiến kỹ thuật; Tăng cường đầu tư hỗ trợ cấp thực hoạt động đào tạo bồi dưỡng, thực dịch vụ tư vấn khuyến công, dịch vụ tiếp cận thị trường v.v.; Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý, người lao động cách lọc người không đủ lực công tác lựa chọn người có lực đưa đào tạo nâng cao trình độ; 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm * Về phía UBND tỉnh: Hỗ trợ kỹ thuật, tức tư vấn cho DN việc nhận biết, đánh giá, lựa chọn máy móc, thiết bị, hệ thống quản lý chất lượng để nâng cao chất lượng sản phẩm 23 * Về phía DNNVV ngành cơng nghiệp: Lựa chọn thiết bị cơng nghệ phải tính đến hiệu hoạt động kinh tế cao; Thiết bị công nghệ lựa chọn phải có khả bổ khuyết cho khâu yếu thực tiễn; Thiết bị công nghệ nhập phải thiết bị cơng nghệ cần thiết thích hợp; Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường * Về phía Nhà nước: Hỗ trợ khuyến khích việc phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp có biện pháp hữu hiệu, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp, ; Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm tỉnh, nước; Hỗ trợ cho DNNVV ngành công nghiệp nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm thị trường xuất * Về phía DNNVV ngành cơng nghiệp: Cần phải xúc tiến nhanh hoạt động xây dựng quảng bá thương hiệu thị trường giới Khi có thương hiệu, cần coi trọng việc bảo vệ, gìn giữ, quảng cáo phát triển thương hiệu cách bền vững Cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, mác sản phẩm, thương hiệu nước nước để người tiêu dùng bước làm quen với nhãn mác, thương hiệu chất lượng hàng hóa doanh nghiệp 3.2.6 Hoàn thiện liên kết doanh nghiệp * Về phía Nhà nước tỉnh:- Hỗ trợ khuyến khích việc liên doanh liên kết doanh nghiệp, đối tác kinh doanh, thông qua ưu đãi thuế, đất đai, cung cấp thông tin, ; Cần gấp rút thành lập hiệp hội DNNVV nhằm có tổ chức quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp 24 * Về phía Hiệp hội ngành hàng: Hiệp hội cần có chế quản lý chuyên nghiệp với quy định hội viên, tổ chức máy, tài quỹ hiệp hội, chức quản lý, đàm phán, kiểm tra giám sát hội viên; Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường, đầu gây tổn hại đến lợi ích chung; Tham gia với quan Nhà nước việc thẩm định chủ trương sách, văn pháp quy có liên quan đến sức cạnh tranh ngành hàng mà hội viên đối tượng thi hành; Tăng cường công tác thông tin dự báo thị trường * Về phía DNNVV ngành cơng nghiệp: Tn thủ ngun tắc tự nguyện việc tham gia mối liên kết chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước, tạo điều kiện cho liên kết dựa lợi ích bên tham gia có lợi; Tăng cường việc tốn qua hệ thống ngân hàng, thông qua tài khoản đối tác kinh doanh; Nâng cao ý thức liên kết, đặc biệt có thiện chí sẵn sàng hợp tác chủ doanh nghiệp 3.2.7 Giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp nông thôn Bên cạnh giải pháp trên, tỉnh cần đầu tư xây dựng khu, cụm cơng nghiệp nơng thơn, mặt khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh xây dựng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp nông thôn nhằm thu hút DNNVV ngành công nghiệp hoạt động vào khu vực nông thôn để tận dụng mạnh nguồn nhân lực dồi khu vực này, vừa tạo việc làm vừa tạo thu nhập ổn định cho dân cư khu vực nơng thơn góp phần quan trọng việc giảm bớt khoảng cách thu nhập mức sống khu vực thành thị nơng thơn 25 KẾT LUẬN Bình Định tỉnh giàu tiềm để phát triển kinh tế, phát triển tỉnh thời gian qua chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh, có nhiều ngun nhân, ngun nhân khơng phần quan trọng hiệu hoạt động DNNVV ngành công nghiệp tỉnh chưa cao Cho nên việc nghiên cứu đánh giá toàn diện hoạt động DNNVV ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định, nghiên cứu đề tài thực chương Kết luận rút từ phân tích đánh giá, DNNVV ngành công nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh có lợi khó khăn định Giải khó khăn DNNVV ngành cơng nghiệp, đặc biệt khó khăn thiếu vốn kinh doanh trình độ lao động người lao động tạo động lực cho loại hình phát triển lớn mạnh hơn, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, để phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp hịa nhập vào thị trường giới, DNNVV ngành cơng nghiệp cần có nổ lực không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh doanh, đảm bảo uy tín, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, biết gắn kết lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người tiêu dùng, lợi ích chung toàn xã hội Đối với UBND tỉnh cần mạnh dạng có bước đột phá nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc, bất cập, xúc tồn mặt bàng sản xuất kinh doanh, vốn, nguồn nhân lực, thị trường, lực khoa học công nghệ ... tài ? ?Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển DNNVV ngành công nghiệp. .. trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định, mặt thành cơng, vấn đề cịn tồn ngun nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp. .. trạng phát triển DNNVV ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bịnh Định Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển DNNVV ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Định thời gian đến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 22/11/2013, 16:23

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình về phát triển của các DNNVV ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định  - Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định

2.2..

Tình hình về phát triển của các DNNVV ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định Xem tại trang 11 của tài liệu.
hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu nên tình hình xuất khẩu giảm  hơn  so  với  năm  trước  cả  về  doanh  thu  và  tỷ  trọng  (xem  bả ng  2.14) - Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định

h.

ưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu nên tình hình xuất khẩu giảm hơn so với năm trước cả về doanh thu và tỷ trọng (xem bả ng 2.14) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan