Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

92 1.9K 42
Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11/22/13 1 ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ThS. Lê Cẩm Hà Khoa TC và QLNS 11/22/13 2 Phần 1 : • Lý luận chung về đạo đứcĐạo đức nghề nghiệp 11/22/13 3 Phần II • Công chức và thực thi công việc của nhà nước • Đạo đức thực thi công vụ của công chức • Pháp luật về đạo đức công vụ 11/22/13 4 Chương I Lý luận chung về đạo đức • Khái niệm đạo đức • Quá trình hình thành đạo đức • Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội • Đạo đức cá nhân 11/22/13 5 Khi đề cập đến đạo đức theo anh, chị đạo đức sẽ liên quan đến vấn đề gì ? 11/22/13 6 • Đạo lý : Sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử • Văn hoá:là tất cả yếu tố vật chất và tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng XH, được cộng đồng đó chấp nhận sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian • Phong tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá và suy nghĩ được một nhóm cộng đồng. • Tôn giáo : niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình mang tính thiêng liêng. Niềm tin phụ thuộc vào lịch sử, địa lý, văn hoá, cộng đồng xã hội • Pháp luật là một phương thức điều chỉnh hành vi áp đặt nghĩa vụ cho các thành viên của một xã hội nào đó, bảo vệ quyền lợi của họ và đặt ra chế tài để cho phép họ giải quyết những tranh chấp của họ. Là căn cứ phân biệt đúng sai, phải trái 11/22/13 7 • Đạo đức là bộ môn khoa học nghiên cứu về những quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại của đời sống đạo đức con người và xã hội, nghiên cứu bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối về các hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp 11/22/13 8 Khái niệm đạo đứcĐạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống. • Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và dư luận xã hội 11/22/13 9 • Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định. • Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, đạo lý…Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng người • Đạo đức như một phương thức điều chỉnh hành vi với mục tiêu là duy trì/ củng cố sự gắn kết tập thể 11/22/13 10 • Đạo đức được xem xét trên 2 khía cạnh – Những giá trị, chuẩn mực đạo đức – Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn • Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu… Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội [...]... người là Đức, cái lý pháp người ta nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh) • Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có 11/22/13 17 Các thành tố của đạo đức 3 QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC 1 Ý THỨC ĐẠO ĐỨC (NHẬN THỨC) 2 HÀNH VI ĐẠO ĐỨC 11/22/13 18 Ý THỨC ĐẠO ĐỨC • Là ý thức về hệ thống những quy tắc, chuẩn mực, hành vi phù hợp với những quan hệ đạo đức đã và... mình 11/22/13 20 Hành vi đạo đức • Là những biểu hiện ra bên ngoài của ý thức đạo đức, hướng cá nhân đến cách thức hành động • Khi những biểu hiện ra bên ngoài được thực hiện do thúc đẩy bởi ý thức đạo đức thì đó là hành vi đạo đứcHành vi đạo đức liên quan chặt chẽ đến văn hoá của cá nhân và tổ chức 11/22/13 21 • Hành vi đạo đức vừa biểu hiện của nhận thức và tình cảm đạo đức cá nhân, vừa bị chi... của đời sống đạo đức của cộng đồng 11/22/13 31 Đạo đức cá nhân • Đạo đức cá nhân thể hiện thông qua những phẩm chất được hình thành qua quá trình tu dưỡng theo những chuẩn mực đạo đức cộng đồng, xã hội 11/22/13 32 Đạo đức Hồ Chí Minh • Tìm hiểu đạo đức HCM là tìm hiểu những chân giá trị về ứng xử của Người với đồng bào, đồng chí, với bè bạn, với kẻ địch, và với công việc • Tìm hiểu đạo đức HCM qua những... • Điều chỉnh hành vi • Chức năng giáo dục • Chức năng nhận thức 11/22/13 25 Điều chỉnh hành vi • Khi thừa nhận những chuẩn mực đạo đức con người sẽ phải ứng xử theo những chuẩn mực đó • Sự điều chỉnh hành vi thông qua chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác hơn so với điều chỉnh bằng chính trị, pháp luật • Đạo đức điều chỉnh hành vi bằng dư luận xã hội và lương tâm 11/22/13 26 Điều chỉnh hành vi • Mục... triển hình thành hệ thống kỹ năng, kiến thức đặc thù của nghề • Nghề nghiệp được cộng đồng hay hiệp hội công nhận • Pháp luật công nhận 11/22/13 35 Đạo đức nghề nghiệp • Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị (giá trị cốt lõi) • Những người lao động theo nghề (làm nghề) luôn hướng đến những chân giá trị đó Hành vi hành nghề hướng đến chân giá trị là hành vi đạo đức nghề nghiệp • Đạo đức nghề... • Hành vi đạo đức ảnh hưởng bởi : nhận thức cá nhân, tính cách cá nhân, quy tắc xã hội 11/22/13 22 Quan hệ đạo đức • Là một dạng của quan hệ XH, là yếu tố tạo nên tính hiện thực của bản chất xã hội của con người • Đó là những chuẩn mực mà cá nhân sử dụng để thể hiện thành hành vi ra bên ngoài với cộng đồng, xã hội • Quan hệ đạo đức chính là kết quả của quá trình từ nhận thức được xử lý thông qua hành. .. • Quan hệ đạo đức bị ảnh hưởng bởi nhận thức của cá nhân, phong tục, tập quán, tôn giáo … 11/22/13 23 Quá Trình Hình Thành Đạo Đức 4 TÍNH PHÁP LÝ HOÁ CÁC CHÂN GIÁ TRỊ (QUY TẮC, LUẬT LỆ) 3 HÌNH THÀNH NHẬN THỨC 2 HÌNH THÀNH NHẬN THỨC VÀ CÔNG NHẬN LẪN NHAU CÁC CHÂN GIÁ TRỊ 11/22/13 1 NHẬN THỨC CÁ NHÂN CỦA MỘT NHÓM VỀ CÁC CHÂN GIÁ TRỊ VỀ CHÂN GIÁ TRỊ CỦA CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI 24 Vai trò của đạo đức trong... chuẩn mực truyền thống và những giá trị đạo đức mới cần phải chuẩn hoá để trở thành những chuẩn mực chung của xã hội 11/22/13 28 Chức năng giáo dục Nhận thức Hành vi Tự giác Giáo dục Văn hoá Phong tục Tập quán 11/22/13 Tác động tới xã hội Chuẩn mực đạo đức 29 Chức năng nhận thức • Nhận thức đạo đức vừa hướng ngoại, vừa hướng nội • Hướng ngoại : Lấy chuẩn mực đạo đức xã hội làm đối tượng • Hướng nội :... nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức – Ví dụ: tôn trọng, liêm chính, tinh thần phục vụ, bình đẳng, hợp tác, trách nhiệm 11/22/13 14 Các cấp độ giá trị khác nhau • Giá trị của Nhà nước hoặc của nền hành chính công – Ví dụ: lợi ích chung, phục vụ công dân, trách nhiệm, công khai minh bạch, tôn trọng, liêm chính, năng lực, công minh, trung thành • Giá trị xã hội: giá trị mà người ta thấy ở trong xã hội... nhận thức (tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu những hành vi, chuẩn mực của cá nhân với những chuẩn mực của cộng đồng 11/22/13 30 Đạo đức xã hội • Là sự phản ánh tồn tại xã hội của cộng đồng và là phương thức điều chỉnh hành vi của các cá nhân thuộc cộng đồng nhằm hình thành, phát triển, hoàn thiện tồn tại xã hội • Đạo đức xã hội được hình thành trên cơ sở cộng đồng về lợi ích và hoạt động cá nhân . chuẩn đạo đức mà có 11/22/13 18 Các thành tố của đạo đức 1. Ý THỨC ĐẠO ĐỨC (NHẬN THỨC) 2. HÀNH VI ĐẠO ĐỨC 3. QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC 11/22/13 19 Ý THỨC ĐẠO ĐỨC. niệm đạo đức • Quá trình hình thành đạo đức • Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội • Đạo đức cá nhân 11/22/13 5 Khi đề cập đến đạo đức

Ngày đăng: 22/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

• Quá trình hình thành đạo đức - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

u.

á trình hình thành đạo đức Xem tại trang 4 của tài liệu.
• Phong tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá  và suy nghĩ được một nhóm cộng đồng. - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

hong.

tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá và suy nghĩ được một nhóm cộng đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội  nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của  con người trong quan hệ với nhau và quan hệ  với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin  cá nhân, bởi truyền thốn - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

o.

đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thốn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Quá Trình Hình Thành Đạo Đức - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

u.

á Trình Hình Thành Đạo Đức Xem tại trang 24 của tài liệu.
• Điều chỉnh hành vi bằng 2 hình thức - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

i.

ều chỉnh hành vi bằng 2 hình thức Xem tại trang 27 của tài liệu.
• Đạo đức xã hội được hình thành trên cơ sở - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

o.

đức xã hội được hình thành trên cơ sở Xem tại trang 31 của tài liệu.
• Nghề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

gh.

ề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội Xem tại trang 34 của tài liệu.
• Trong điêù kiện tồn tại và phát triển hình thành hệ thống kỹ năng, kiến thức đặc thù  của nghề - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

rong.

điêù kiện tồn tại và phát triển hình thành hệ thống kỹ năng, kiến thức đặc thù của nghề Xem tại trang 35 của tài liệu.
nhất định. Đồng thời nhà giáo là hình mẫu cho người học về hành vi ứng xử  (mô phạm) - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

nh.

ất định. Đồng thời nhà giáo là hình mẫu cho người học về hành vi ứng xử (mô phạm) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Quá trình hình thành đạo đức công vụ của công chức - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

u.

á trình hình thành đạo đức công vụ của công chức Xem tại trang 63 của tài liệu.
Các hình thức xử lý vi phạm kỷ luật: - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

c.

hình thức xử lý vi phạm kỷ luật: Xem tại trang 89 của tài liệu.
xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức. - Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

x.

ã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan