Tài liệu Tự chọn VL 10

64 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài liệu Tự chọn VL 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 25 – 08 - 2010 - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1( 10’) : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng • Ôn lại kiến thức • Tiếp nhận nhiệm vụ •CH 1 Nêu các bước giải bài toán động học ? •CH 2 Lập phương trình chuyển động thẳng đều với mốc thời gian t 0 khác không ? 0 0 ( )x x v t t= + − Nếu t 0 = 0: 0 x x vt= + 2. Hoạt động 2 ( 15’): Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động. • Nghiên cứu mục I – Sgk theo các câu hỏi, thảo luận trả lời các câu hỏi, rút ra kiến thức cơ bản - Chọn hệ quy chiếu. - Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. - Tại thời điểm gặp nhau: x 1 = x 2  Tìm t Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện - Khi x 1 = x 2 Giải tìm t và x Hãy nêu phương pháp giải bài toán lập phương trình chuyển động, xác định vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau? Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai xe và chiều dương. Hai xe gặp nhau khi nào? Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ. • Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ. a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian 7 giờ a/ Phương trình chuyển động xe A: 1 36 ( )x t km= Phương trình chuyển động xe B: 2 20 112( )x t km= − + b/ Khi hai xe gặp nhau : )(2 1122036 21 ht tt xx =⇔ +−=⇔ = Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn 1 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo HS tự vẽ đồ thị Vị trí hai xe lúc gặp nhau : )(722.36 21 kmxxx ==== Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km. c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian : 3. Hoạt động 3 ( 15’ ): Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình 4. Hoạt động 4 ( 5’ ): Tổng kết bài học IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2010 - được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. Phân tích đề và viết biểu thức: 21 21 tt ss v tb + + = Giải tìm v tb • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài • Bài tập : Bài tập 2.18/11 SBT v 1 = 12 km/h ; v 2 = 18 km/h ; v tb = ? Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường đầu là: 11 1 1 2v s v s t == Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường cuối là: 22 2 2 2v s v s t == Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường là: )/(4,14 2 22 21 21 21 hkm vv vv v s v s s v tb = + = + = • HS Ghi nhận : - Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Ghi nhiệm vụ về nhà • GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Giao nhiệm vụ về nhà 2 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1(10 ’) : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng • Ôn lại kiến thức • Tiếp nhận nhiệm vụ •CH 1 Nêu các công thức tổng quát của CĐTBĐĐ? •CH 2 Nêu và định nghĩa các đại lượng trong công thức ? • Gia tốc : t v t vv a ∆ ∆ = ∆ − = 0 •Vận tốc : atvv += 0 • Tọa độ : 2 0 2 1 attvs += • Quáng đường : 2 0 2 1 attvs += • Liên hệ : asvv 2 2 0 2 =− Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn 3 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo 2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc 3. Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức liên hệ a,v,s Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. Nêu các công thức có thể tính a, v Lựa chọn công thức phù hợp với dữ kiện đề bài HS trên bảng và cả lớp cùng làm Nêu nhận xét từng bài làm Viết công thức và định hướng tìm a HS trên bảng và cả lớp cùng làm, sau đó cả lớp cùng nhận xét, đối chiếu kết quả • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Hãy nêu phương pháp giải bài toán bằng cách áp dụng công thức? Gọi hai HS lên bảng làm đối chiếu So sánh bài làm 2 HS, nhận xét và cho điểm Hãy viết công thức tính quãng đường đi được của vật trong 4s, 5s và giây thứ 5 Gọi 2 HS khác lên bảng làm Nhận xét, cho điểm • Bài tập : Bài 1 : Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4s đầu ô tô đi được một đoạn đường 10m. Tính vận tốc ô tô đạt được ở cuối giây thứ hai. Bài giải : Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc Gia tốc của xe : 2 0 2 1 attvs += Với s = 10m ; v 0 = 0 ; t = 4s  a = 1,25 (m/s 2 ) Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai: v = v 0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s) Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT v 0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5) a = ?; t = 10 s  s = ? Giải: Quãng đường vật đi được sau thời gian 4s: avs 84 04 += Quãng đường vật đi được sau thời gian 5s: avs 5,125 05 += Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5: )/(2,0 5,4 59,5 5,4 5,4 2 0 045 sm vs a avsss = − = −∆ =⇒ +=−=∆ Quãng đường vật đi được sau thời gian 10s: mavs 605010 010 =+= 4 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo 4. Hoạt động 4 ( 5’ ): Tổng kết bài học IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2010 - Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. Phân tích đề và viết biểu thức. Tính a Ap dụng công thức liên he để tính v • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và viết biểu thức liên hệ a,v,s . Hãy nêu hướng giải? Gọi 2 HS lên bảng làm bài Nhận xét, cho điểm • Bài tập : Bài 3 : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m. Giải: Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc Gia tốc của tàu: 2 2 0 2 2 0 2 /05,0 2 2 sm s vv a asvv = − =⇒ =− Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m: smvasv asvv /14,142 2 2 0 2 0 2 =+=⇒ =− • HS Ghi nhận : - Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Ghi nhiệm vụ về nhà • GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Giao nhiệm vụ về nhà - Cho HS làm bài tập thêm: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với v 0 = 4m/s; a = 2m/s 2 a/ Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật b/ Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s ( t = 8s) c/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên. (s = 96m) 5 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . 2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập lập phương trình chuyển động Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn Ôn tập theo hướng dẫn • CH 1 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian bằng không ? • CH 2 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian khác không ? 2 00 2 1 attvxx ++= 2 0000 )( 2 1 )( ttattvxx −+−+= 6 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo 3. Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Luyện tập. Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. - Chọn hệ quy chiếu. - Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. - Tại thời điểm gặp nhau: x 1 = x 2  Tìm t Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện Khi x 1 = x 2 Giải tìm t và x Tính s 1 ; s 2 • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai người và chiều dương. Hai người gặp nhau khi nào? Tính quãng đường mỗi người đi được Bài 1: Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s 2 . Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 . Biết khoảng cách AB=130m. a/ Lập phương trình chuyển động của hai người. b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c/ Mỗi người đi được quãng đường dài bao nhiêu kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp nhau. Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc a/ Phương trình chuyển động của người tại A: 2 1 01 01 1 2 1 1 2 5 0,1 ( ) = + + ⇒ = − x x v t a t x t t m Phương trình chuyển động của người tại B: 2 2 02 02 2 2 2 1 2 130 1,5 0,1 ( ) = + + ⇒ = − − x x v t a t x t t m b/ Khi hai người gặp nhau : 1 2 2 2 5 0,1 130 1,5 0,1 20( ) x x t t t t t s = ⇔ − = − − ⇔ = Vị trí hai người lúc gặp nhau : 2 1 2 5.20 0,1.20 60( )x x x m= = = − = Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí cách A một đoạn 60m. c/ Quãng đường mỗi người đi được : s 1 = 60m ; s 2 = 130-60 = 70m 7 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo 4. Hoạt động 4 ( 4 phút ): Tổng kết bài học IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4 – 5 : SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2010 - Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập. Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán Viết phương trình chuyển động của hai xe Cho x 1 = x 2 Giải tìm t Thay vào phương trình tìm x Ap dụng công thức tính vận tốc hai xe • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm • Bài tập : Bài 2 : Bài tập 3.19/16 SBT Giải a/ Phương trình chuyển động của xe máy tại A: 2 2 1 1 1 1 0,0125 ( ) 2 x a t x t m= ⇒ = Phương trình chuyển động của xe máy tại B: 2 2 0 2 2 2 1 2 400 0,01 ( ) = + ⇒ = + x x a t x t m b/ Khi hai xe gặp nhau: 1 2 2 2 0,0125 400 0,01 400 x x t t t s = ⇔ = + ⇔ = Vậy hai xe đuổi kịp nhau sau 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát. Vị trí hai xe lúc gặp nhau: 2 1 2 0,0125.400 2000 2x x m km= = = = c/ Vận tốc của xe xuất phát từ A tại vị trí gặp nhau: 1 1 0,025.400 10 / 36 /v a t m s km h= = = = Vận tốc của xe xuất phát từ B tại vị trí gặp nhau: 2 2 0,02.400 8 / 28,8 / = = = = v a t m s km h • HS Ghi nhận : - Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Ghi nhiệm vụ về nhà • GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Giao nhiệm vụ về nhà 8 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo - Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . 2. Hoạt động 2 ( 35 phút ): Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn Ôn tập theo hướng dẫn - Gia tốc : a g= r r ,với g = 9,8 m/s 2 hoặc 10 m/s 2 . - Vận tốc : v = v 0 + a.t . - Tọa độ : x = x 0 + v 0 t + a.t 2 . • CH 1 Nêu các công thức của sự rơi tự do ? • CH 2 Nếu vật được ném thẳng lên hoặc ném thẳng xuống thì các công thức là gì ? Gợi ý : Rơi tự do hay ném lên ( ném xuống ) có cùng quy luật là chuển động thẳng biến đổi đều . • Vận tốc v = gt - Nếu vật ném đi lên 0 0v ≠ : v = v 0 – gt - Nếu vật ném đi xuống 0 0v ≠ : v = v 0 + gt • Quãng đường: 2 1 2 s gt= Nếu 0 0v ≠ : 2 0 1 2 s v t gt= + • Liên hệ giữa v, g, s: 2 0 2v gs= • Nếu vật ném thẳng đứng đi lên 0 0v ≠ : v = v 0 – gt; 2 0 1 2 s v t gt= − ; 2 2 0 2v v gs− = − • Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống 0 0v ≠ : v = v 0 + gt; 2 0 1 2 s v t gt= + ; 2 2 0 2v v gs− = Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng lên trên: 2 0 0 1 2 y y v t gt= + − • Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng xuống dưới: 2 0 0 1 2 y y v t gt= + + 9 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo 3. Hoạt động 3 ( 35 phút ) : Tìm hiểu về bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian. Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán Hòn đá rơi xuống giếng là rơi tự do : 1 2h t g = Am thanh truyền đến tai là chuyển động thẳng đều : 2 h t v = t 1 + t 2 = 6,3s Giải tìm t 1 và h Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán Căn cứ đề bài viết công thức 2 1 2 2 1 ; 2 1 ( 1) 2 s gt s g t = = − 1 s s s∆ = − • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy viết công thức tính thời gian hòn đá rơi cho đến khi nghe được tiếng hòn đá đập vào giếng? Liên hệ t 1 và t 2 Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường viên đá rơi sau thời gian t, thời gian (t – 1) và trong giây cuối cùng. Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm • Bài tập luyện tập : Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp đôi quãng đường vạch được trong 0,5s trước đó. Lấy g = 10m/s 2 . Tính độ cao từ đó vật được buông ra. (ĐS: 7,8m) • Bài tập : Bài 1: Một hòn đá rơi tự do xuống một cái giếng. Sau khi rơi được thời gian 6,3 giây ta nghe tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết vận tốc truyền âm là 340m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm chiều sâu của giếng. Giải : Gọi h là độ cao của giếng Thời gian hòn đá rơi : 1 2h t g = Thời gian truyền âm : 2 h t v = Mà t 1 + t 2 = 6,3s  t 2 = 6,3 – t 1 2 1 2 1 1 2 1 1 1 (6,3 ) 1 6,3 2 10 680 4284 0 5,8 h vt v t gt v vt t t t s = = − ⇔ = − ⇔ + − = ⇔ = Chiều sâu của giếng là : 2 2 1 1 1 .10.(5,8) 168,2 2 2 h gt m= = = Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT Giải Gọi s là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t Gọi s 1 là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t – 1 Ta có: 2 2 1 1 1 ; ( 1) 2 2 s gt s g t= = − Quãng đường viên đá rơi trong giây cuối cùng: 2 2 1 1 1 ( 1) 2 2 24,5 2 3 s s s gt g t g gt t s ∆ = − = − − ⇔ = − ⇒ = 10 [...]... TĐ tác dụng lên vệ tinh Lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10m/s2 (ĐS: 1280N) IV TỔNG KẾT GIỜ HỌC …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn 23 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo I.MỤC TIÊU: Tiết 11: Bài Tập Về Lực Đàn Hồi Và Lực MA Sát Ngày soạn : 11 – 11- 2 010 - HS nắm được công thức tính lực đàn... (ĐS: t = 10s) Bài 2: Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn nằm ngang Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách Chỉ rõ các cặp lực trực đối cân bằng và các cặp lực trực đối không cân bằng IV TỔNG KẾT GIỜ HỌC …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn 20 Giáo viên : Lê Văn Hiếu – Trường THPT Lê Viết Tạo Tiết 10: Bài... HỌC 1 Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố Ôn tập theo hướng dẫn CH Nêu nội dung, biểu thức Công thức trọng lực : u r u r định luật vạn vật hấp dẫn ? P = mg Định luật vạn vật hấp dẫn : m1m2 Fhd = G 2 r Gia tốc rơi tự do : GM g= ( R + h) 2 Nếu vật ở gần mặt đất h . SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2 010 - Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập. Giáo án tự chọn Vật Lý 10 –. động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . 2. Hoạt động 2 ( 35 phút ): Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do Giáo án tự chọn Vật Lý 10 – Chương

Ngày đăng: 22/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Tài liệu Tự chọn VL 10

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Tài liệu Tự chọn VL 10

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
HS trên bảng và cả lớp cùng làm - Tài liệu Tự chọn VL 10

tr.

ên bảng và cả lớp cùng làm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình  theo dữ kiện - Tài liệu Tự chọn VL 10

h.

ình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện Xem tại trang 7 của tài liệu.
IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - Tài liệu Tự chọn VL 10
IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Xem tại trang 8 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng làm bài - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng làm bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường viên đá rơi sau thời gian t, thời  gian (t – 1) và trong giây cuối  cùng. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường viên đá rơi sau thời gian t, thời gian (t – 1) và trong giây cuối cùng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường vật rơi, từ đó tính thời gian vật  CĐ trong từng trường hợp. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường vật rơi, từ đó tính thời gian vật CĐ trong từng trường hợp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Dựa vào hình vẽ áp dụng tính chất tam giác đồng dạng tính T 1 - Tài liệu Tự chọn VL 10

a.

vào hình vẽ áp dụng tính chất tam giác đồng dạng tính T 1 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Vẽ hình và nêu các lực. Viết biểu thức. - Tài liệu Tự chọn VL 10

h.

ình và nêu các lực. Viết biểu thức Xem tại trang 25 của tài liệu.
Vẽ hình và nêu các lực. Viết biểu thức tính F ht - Tài liệu Tự chọn VL 10

h.

ình và nêu các lực. Viết biểu thức tính F ht Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Tài liệu Tự chọn VL 10

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Tài liệu Tự chọn VL 10

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Tài liệu Tự chọn VL 10

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Tài liệu Tự chọn VL 10

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Tài liệu Tự chọn VL 10

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Tài liệu Tự chọn VL 10

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Xem tại trang 43 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng trình bày theo hai cách: Dùng công thức và dùng đồ thị. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng trình bày theo hai cách: Dùng công thức và dùng đồ thị Xem tại trang 51 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng giải và so sánh. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng giải và so sánh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng giải và so sánh. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng giải và so sánh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng giải và so sánh. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng giải và so sánh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Gọi một HS khác lên bảng sửa Yêu   cầu   HS   nêu   phương  pháp giải. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

một HS khác lên bảng sửa Yêu cầu HS nêu phương pháp giải Xem tại trang 57 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng giải và so sánh. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng giải và so sánh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng giải và so sánh. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

hai HS lên bảng giải và so sánh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Trọng lượng một đoạn dây hình trụ:  P mg==ρVg - Tài liệu Tự chọn VL 10

r.

ọng lượng một đoạn dây hình trụ: P mg==ρVg Xem tại trang 62 của tài liệu.
IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - Tài liệu Tự chọn VL 10
IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Xem tại trang 62 của tài liệu.
Gọi một HS khác lên bảng sửa Yêu   cầu   HS   nêu   phương  pháp giải. - Tài liệu Tự chọn VL 10

i.

một HS khác lên bảng sửa Yêu cầu HS nêu phương pháp giải Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan