Bài báo cáo: Môn: cơ sở văn hoá Việt Nam Chủ đề: Tín ngưỡng

110 11K 35
Bài báo cáo: Môn: cơ sở văn hoá Việt Nam Chủ đề: Tín ngưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nội dung chính: Tín ngưỡng phồn thực. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Tín ngưỡng sùng bái con người.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ-LUẬT- NGOẠI NGỮ BỘ MƠN LUẬT Bài báo cáo: Mơn: sở văn hố Việt Nam Chủ đề: Tín ngưỡng GVHD: Lâm Thị Thu Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: DA11LA Trà Vinh, ngày, tháng 7, năm 2012 GVHD: Lâm Thị Thu Hiền Thành Viên nhóm 1.Phạm Lương Kiều Trinh 2.Nguyễn Thị Hồng Nhiên 3.Nguyễn Thị Thanh Trúc 4.Nguyễn Thị Thanh Tuyền 5.Nguyễn Vũ Linh 6.Tăng Thị Mỹ Tiên 7.Phạm An BÌnh Các nội dung chính: I Tín ngưỡng phồn thực II Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên III Tín ngưỡng sùng bái người I// Tín ngưỡng phồn thực: Trong lịch sử, Việt Nam biết đến nôi văn minh nông nghiệp trồng lúa nước với nét sinh hoạt văn hố, tâm linh đặc sắc cư dân làm nơng nghiệp truyền thống, phát sinh, phát triển tín ngưỡng phồn thực Đối với người, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu Trong văn hố nơng nghiệp, vấn đề thể mong ước người dân sinh sôi nở mùa màng, đưa đến vụ mùa bội thu, trì sống cho người Từ người tơn thờ sinh sôi nở trồng, vật ni & trải qua q trình phát triển lâu dài, nhờ tơn thờ hình thành tín ngưỡng cổ xưa cư dân nơng nghiệp có Việt Nam Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối: 1/ Thờ quan sinh dục: Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến hầu hết văn hóa nông nghiệp giới Nhưng khác với hầu hết văn hóa khác thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí nam lẫn nữ Việc thờ sinh thực khí tìm thấy cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Cơng ngun Ngồi cịn đưa vào lễ hội, lễ hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước cặp sinh thực khí gỗ vào ngày tháng giêng, sau chúng đốt đi, lấy tro than chia cho người để lấy may Tượng đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước cơng ngun tìm thấy Văn Điển (Hà Nội), Sa Pa (Lào Cai), nhà mồ Tây Nguyên Nhà mồ Tây Nguyên Ở Phú Thọ, Hà Tỉnh nhiều nơi khác có tục thờ cúng nõ (nõn) nường (nõ= nêm, tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường= nang, mo nang, tượng trưng cho sinh thực khí nữ “Nõ” biểu tính dương làm gỗ - thường gỗ mít sơn đỏ, “Nường” biểu tính âm thường làm mo cau vẽ vôi mực tàu “y thật” Nhân dân thường gọi “Cua mò cò gỗ”, cặp gọi kén Thờ “Nõ”, “Nường” nghi lễ thiêng liêng làng xã gọi “lễ mật” cử hành miếu vào nửa đêm, có chủ tế, ơng từ vài cặp trai gái hành lễ Trai cầm “Nõ”, gái cầm “Nường” đứng hai bên bàn thờ, chủ tế điều khiển cho trai gái chọc nõ vào hát “cái làm sao? Cái làm vậy! Cái nào? Cái này!” Cũng có nơi có ơng từ chủ tế thực mà khơng có trai gái tham gia Thờ Nõ Nường coi biểu tục thờ Linga - Yoni phổ biến Nam Á Đông Nam Á mà nguồn gốc coi Ấn Độ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương độc đáo có ý nghĩa sống động mà khơng dân tộc giới có Nó giữ vai trị trung tâm đồn kết có sức sống, sức lan tỏa mãnh liệt với hàng trăm nơi thờ cúng Hùng Vương tướng lĩnh thời Hùng Vương nước Trải qua bao chiến tranh với thăng trầm lịch sử tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không bị mai mà ngược lại có sức lan tỏa mạnh mẽ đời sống người Việt 6/ Thờ tứ Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ tứ (bốn người không chết) : Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Tản Viên (với truyền thuyết "Sơn Tinh Thủy Tinh") Thánh Gióng (với truyền thuyết "'Thánh Gióng") biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng nông nghiệp phải liên kết chặt chẽ với để, mặt, đối phó với mơi trường tự nhiên chống lụt và, mặtkhác, đối phó với mơi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên Đất nước Để tưởng nhớ công đức Thánh Tản Viên, Đền Và (Ba Vì) ba năm lần nhân dân mở hội lớn với lễ thức rước vị Thánh qua sông Hồng, lễ tắm ngai, đánh cá thờ, tục thờ làm cỗ thờ 99 đuôi cá, làm tiệc gỏi Hội nơi khác với trò độc đáo như: múa Rô, Cướp Kén, múa Gà phủ, rước Chúa gái (Mỵ Nương), trò Tản Viên đánh Thục Trong tâm thức dân gian Tản Viên sơn thánh biểu tượng sức mạnh liên kết, liên kết đất núi, liên kết lạc, liên kết người thánh thần liên kết tạo nên người khổng lồ, thông tuệ, có sức mạnh xẻ núi, khơi sơng, dời non, lấp bể, chiến thắng trở lực bạo để bảo vệ đất đai, ruộng đồng, làng mạc, khẳng định sức mạnh người trước thiên nhiên hùng vĩ mà cịn có sức mạnh sáng tạo vơ biên giá trị văn hóa lịng nhân cứu nhân độ Đền thờ thần Tản Viên ( Ba Vì) Để tưởng nhớ cơng lao Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng tháng âm lịch Trong ngày hội có nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng Với Thánh Gióng tâm thức người dân đất Việt hào khí hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại Niềm tự hào, kính trọng sức mạnh đồn kết dân tộc việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, cịn tình ca tuyệt đẹp tình mẫu tử, trách nhiệm người tổ quốc Có đất nước rồi, người Việt Nam khơng có mơ ước xây dựng sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần Chử Đồng Tử người nông dân nghèo khổ, với hai bàn tay trắng, vợ gây dựng nên phố xá sầm uất - hiểu tượng cho ước mơ thứ Chử Đồng Tử vào tâm thức dân gian không người hiếu thảo, nhân ái, mà cịn biểu tượng chí hướng phát triển cộng đồng: mở mang khai phá đồng trũng lầy thành cánh đồng tốt tươi, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải phát triển ngành nghề khác, đặc biệt nghề nghề buôn Chử Đồng Tử Tiên Dung mở hướng cho phát triển dân tộc, tạo nên giao lưu dân tộc cộng đồng bên Liễu Hạnh - người gái quê Vân Cát (Vụ Bản, Nam Hà), tương truyền công chúa Trời, ba lần (con số 3!) từ bỏ sống đầy đủ Thiên Đàng, xin xuống trần gian để sống đời bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc hiểu tượng cho ước vọng thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng tạo nên Con Người Lăng thánh mẫu Liễu Hạnh Không phải ngẫu nhiên mà Liễu Hạnh xuất vào thời Lê (bà sinh năm 1557) thời kì Nho giáo độc tơn, vai trị truyền thống người phụ nữ nơng nghiệp bị xâm phạm nghiêm trọng Kết phản kháng : Trong truyền thuyết, triều đình phải lùi bước mà trả lại tự cho Liễu Hạnh Ngồi đời, Liễu Hạnh nhân dân tơn sùng cách thành kính Thánh Mẫu, cách dân dã Bà Chúa Liễu, cách gần gũi thân thương Mẹ (thành ngữ có câu Tháng giỗ Cha, tháng giỗ Mẹ)  Đền miếu, phủ thờ Liễu Hạnh mọc lên khắp nơi : Phủ Giày (Nam Hà), phủ Tây Hồ (Hà Nội), đền Sòng đền Phố Cát (Thanh Hóa), đền Phủ Giày (TP HCM) Ngồi hệ thống Tứ bất tử, bà cịn bồ sung vào hệ thống Tam phủ để thành Tứ phủ thờ riêng tín ngưỡng Tam tịa Thánh Mẫu  Như vậy, tục thờ Tứ Bất Tử giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc, tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc ... Các nội dung chính: I Tín ngưỡng phồn thực II Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên III Tín ngưỡng sùng bái người I// Tín ngưỡng phồn thực: Trong lịch sử, Việt Nam biết đến nôi văn minh nông nghiệp trồng... khí = cơng cụ) hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến hầu hết văn hóa nông nghiệp giới Nhưng khác với hầu hết văn hóa khác thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ... & trải qua q trình phát triển lâu dài, nhờ tơn thờ hình thành tín ngưỡng cổ xưa cư dân nông nghiệp có Việt Nam Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ

Ngày đăng: 22/11/2013, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan