[Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

119 752 0
[Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ MAI NHƯ HẢI NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TR ỒNG TRỌT NHẰM SỬ DỤNG HỢP NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN T ẠI HUYỆN NGA SƠN T ỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG HÀ NỘI, 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn. Các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Như Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội, Khoa sau ñại học, các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Hệ thống nông nghiệp, ñặc biệt là thầy Phạm Tiến Dũng ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện Uỷ - HðNN - UBNN huyện Nga Sơn, Trạm khuyến nông huyện Nga Sơn, các phòng ban thuộc UBND huyện Nga Sơn, UBND các xã, bà con nông dân trong huyện cùng các ñồng nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2008 Tác giả luận văn Mai Như Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu ñồ vii 1. Mở ñầu 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu của ñề tài 2 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 1.5. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước 25 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 3.1. Nội dung nghiên cứu 34 3.2. Phương pháp nghiên cứu 34 4. Kết quả nghiên cứu 39 4.1. ðặc ñiểm chung về huyện Nga Sơn 39 4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên 39 4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 49 4.1.3. ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở huyện Nga Sơn 55 4.2. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Nga Sơn 56 4.3. Hiện trạng cây trồnghuyện Nga Sơn 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.3.1. Tình hình sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp 60 4.3.2. Tình hình sản xuất cây rau, quả 68 4.4. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh 72 4.4. Kết quả thí nghiệm 77 4.4.1. Kết quả thí nghiệm so sánh 2 giống dưa hấu lai F1: TN308 và TN001 77 4.4.2. Kết quả thí nghịêm so sánh 3 giống lúa Q5, HTS1 và N46 79 4.5. Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác 80 4.5.1. Kết quả thực nghiệm giống dưa hấu TN001 vào các công thức luân canh 80 4.5.2. Kết quả thực nghiệm 2 giống lúa chất lượng cao N46, HTS1 vào các công thức luân canh 84 4.5.3.Một số giải pháp kỹ thuật khác 89 5. Kết luận và ñề nghị 92 5.1. Kết luận 92 5.2. ðề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACSN : Asian Cropping System Network BVTV : Bảo vệ thực vật CTV : Cộng tác viên FAO : Food Agricultural Organization GDP : Gross Domestic Product HT : Hệ thống HTNN : Hệ thống nông nghiệp HTS1 : Hương thơm số 1 IRRI : International Rice Reseach Institute MBCR : Marginal Benefit cost Ratio NN : Nông nghiệp NNBV : Nông nghiệp bền vững NSX : Nhà sản xuất NXB : Nhà xuất bản KHKT : Khoa học kỹ thuật SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi DANH MC BNG STT Tờn bng Trang 4.1. Đặc điểm một số yếu tố khí hậu thời tiết ở Nga Sơn, Thanh Hóa (Số liệu từ 1992 - 2007) 42 4.2. Các loại đất có ở huyện Nga Sơn 46 4.3. Cơ cấu kinh tế Nga Sơn qua các thời kỳ 49 4.4. Diện tích các loại cây trồnghuyện Nga Sơn 52 4.5. Hiện trạng sử dụng đất NN của huyện Nga Sơn 57 4.6. Các công thức luân canh chính trên huyện Nga Sơn 59 4.7. Hiệu quả kinh tế của cây lơng thực, cây công nghiệp trên 1ha/vụ 63 4.8. Hiệu quả kinh tế của cây rau, quả trên 1ha/vụ 70 4.9. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên 1ha/năm 74 4.10. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên 1ha/năm 76 4.11. Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa 2 giống da hấu 77 4.12. So sánh hiệu quả kinh tế 2 giống da hấu vụ xuân cho 1 ha 78 4.13. Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa 3 giống lúa vụ xuân 79 4.14. So sánh hiệu quả kinh tế giữa 3 giống lúa Q5, N46 và HTS1 80 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế các công thức luân canh khi cũ và mới 82 4.16. Thay thế công thức luân canh có hiệu quả kinh tế cao 83 4.17. So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR): 84 4.18 Kết quả thực nghiệm giống lúa HTS1 vào các công thức luân canh 85 4.19. Thay thế công thức luân canh mới có hiệu quả kinh tế cao 86 4.20. So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR): 87 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii DANH MC HèNH STT Tờn hỡnh Trang 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 1992 - 2007 ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 44 4.2 Cơ cấu các loại đất ở huyện Nga Sơn 47 4.3 Cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ 50 4.4 Diễn biến cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Nga Sơn là một huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá, thuộc khu Bắc trung bộ, cách thành phố Thanh Hoá 38km ñường bộ về phía ðông Bắc. Diện tích tự nhiên 15829.15 ha, trong ñó 9221.36 ha là ñất nông nghiệp. Là huyện nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, có ñịa hình vàn ñến vàn cao, thời tiết phân bố thành hai mùa rõ rệt nên kéo theo nhiệt ñộ, lượng mưa cũng phân bố theo từng mùa. Nga Sơn có 7 loại ñất chính: ðất xám feralit ñiển hình, ñất xám feralit ñá lẫn nông, nhóm ñất cát biển bão hoà bazơ, ñất phù xa chua glây nông, ñất phù xa chua glây sâu, ñất mặn ñiển hình glây nông, ñất mặn ít và trung bình glây nông. Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện, là nguồn thu nhập chính của ñại bộ phận dân cư. Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế năm 2007 là 43,5%. Trong khi nền nông nghiệp chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp, năng suất cây trồng tăng nhưng chất lượng kém, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, khả năng ứng dụng của tiến bộ công nghệ, khoa học kỹ thuật còn yếu, ruộng ñất manh mún Do ñó mà giá trị thu nhập, hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng không cao. Mục tiêu phát triển kinh tế của ðảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ XX nhịêm kỳ 2005 - 2010 ñề ra: “Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm từ 13% trở lên Thu nhập bình quân ñầu người 9 - 10 triệu ñồng/ năm trở lên (Theo giá hiện hành). Tỷ trọng các nghành nông nghiệp là 30%, tiểu thủ công nghiệp là 39%; Xây dựng cơ bản, dịch vụ thương mại là 31%; Tổng sản lượng lương thực 55000 - 57000 tấn; Bình quân giá trị một ha canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 tác/năm toàn huyện ñạt 40 triệu ñồng; Trong ñó vùng chiêm ñạt 30 - 35 triệu ñồng; Vùng màu và vùng ven biển ñạt 40 - 45 triệu ñồng’’ [61]. ðể ñạt ñược mục tiêu trên, phương hướng phát triển kinh tế của huyện là: ðẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, khai thác tiềm năng sinh thái ñể tăng vụ, tăng diện tích những cây trồng chất lương cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các thành tựu kinh tế kỹ thuật, công tác thuỷ lợi vào phục vụ sản xuất…. Phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, mở rộng dịch vụ nông nghiệp nhằm hỗ trợ, thúc ñẩy nông nghiệp phát triển. Dựa vào nguồn lợi tự nhiên ñất ñai, khí hậu, ñiều kiện kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển nông nghịêp của huyện Nga Sơn. ðược sự nhất trí của bộ môn Hệ thống nông nghiệp, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Tiến Dũng, chúng tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá’’. 1.2. Mục ñích nghiên cứu Từ ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống trồng trọt hiện có của Huyện. ðiều tra phân tích xác ñịnh các hạn chế từ ñó ñề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt trên quan ñiểm sử dụng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1.3. Yêu cầu của ñề tài - Phân tích, ñánh giá ñúng các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới hoạt ñộng hiệu quả của hệ thống trồng trọthuyện Nga Sơn. - ðiều tra, ñánh giá hiệu quả kinh tế của một số hệ thống trồng trọt hiện có ñại diện trong vùng. Xác ñịnh những thuận lợi, khó khăn từ ñó ñề xuất các giải pháp kỹ thuật thích hợp. - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ñể có căn cứ hoàn thiện, nâng

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:19

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng vi - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

anh.

mục các bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4.1: ðặ cñ iểm một số yếu tố khí hậu thời tiết ở Nga Sơn, Thanh Hóa (Số liệu từ 1992-2007) - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.1.

ðặ cñ iểm một số yếu tố khí hậu thời tiết ở Nga Sơn, Thanh Hóa (Số liệu từ 1992-2007) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu từn ăm 1992-2007 - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Hình 4.1.

Diễn biến một số yếu tố khí hậu từn ăm 1992-2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.2: Các loại ñấ t có ở huyện Nga Sơn - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.2.

Các loại ñấ t có ở huyện Nga Sơn Xem tại trang 54 của tài liệu.
c) Nhóm ñấ t cát biển ñ iển hình bão hòa bazơ (ký hiệu ARh-e): Diện tích 2.941,86 ha, chi ếm 23,73% - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

c.

Nhóm ñấ t cát biển ñ iển hình bão hòa bazơ (ký hiệu ARh-e): Diện tích 2.941,86 ha, chi ếm 23,73% Xem tại trang 55 của tài liệu.
lớn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.3. - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

l.

ớn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.3 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.3: Cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Hình 4.3.

Cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.4: Diễn biến cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Hình 4.4.

Diễn biến cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.4: Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn Năm  - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.4.

Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn Năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng ñấ t NN của huyện Nga Sơn - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.5..

Hiện trạng sử dụng ñấ t NN của huyện Nga Sơn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Như ñã phân tích ở ph ần tổng quan, hệ thống cây trồng ñượ c hình thành là một thực tế khách quan, không thể áp ñặt một cách chủ  quan - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

h.

ư ñã phân tích ở ph ần tổng quan, hệ thống cây trồng ñượ c hình thành là một thực tế khách quan, không thể áp ñặt một cách chủ quan Xem tại trang 66 của tài liệu.
4.3.1. Tình hình sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

4.3.1..

Tình hình sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của cây lương thực, cây công nghiệp trên 1ha/vụ - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.7..

Hiệu quả kinh tế của cây lương thực, cây công nghiệp trên 1ha/vụ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của cây rau, quả trên 1ha/vụ - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.8..

Hiệu quả kinh tế của cây rau, quả trên 1ha/vụ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên 1ha/năm - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.9..

Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên 1ha/năm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên 1ha/năm - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.10..

Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng nông nghiệp trên 1ha/năm Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.11. Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất vàn ăng suất giữa 2 giống dưa hấu  - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.11..

Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất vàn ăng suất giữa 2 giống dưa hấu Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.13. Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất vàn ăng suất gi ữa 3 giống lúa vụ xuân  - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.13..

Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất vàn ăng suất gi ữa 3 giống lúa vụ xuân Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.14. So sánh hiệu quả kinh tế giữa 3 giống lúa Q5, N46 và HTS1 - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.14..

So sánh hiệu quả kinh tế giữa 3 giống lúa Q5, N46 và HTS1 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế các công thức luân canh khi cũ và mới - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.15..

So sánh hiệu quả kinh tế các công thức luân canh khi cũ và mới Xem tại trang 90 của tài liệu.
MBCR lần lượt là 3,152; 3,075; 3,401 (bảng 4.17) - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

l.

ần lượt là 3,152; 3,075; 3,401 (bảng 4.17) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.18. Kết quả thực nghiệm giống lúa HTS1 vào các công thức luân canh - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.18..

Kết quả thực nghiệm giống lúa HTS1 vào các công thức luân canh Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.19. Thay thế công thức luân canh mới có hiệu quả kinh tế cao - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.19..

Thay thế công thức luân canh mới có hiệu quả kinh tế cao Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.20. So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệ ch chi phí (MBCR):  - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.20..

So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệ ch chi phí (MBCR): Xem tại trang 95 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4: BẢNG ð IỀU TRA HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY TRỒNG/1HA/VỤ - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

4.

BẢNG ð IỀU TRA HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY TRỒNG/1HA/VỤ Xem tại trang 110 của tài liệu.
BẢNG GIÁM ỘT SỐ VẬT TƯ, HÀNG HOÁ, LAO ðỘ NG - [Luận văn]nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá
BẢNG GIÁM ỘT SỐ VẬT TƯ, HÀNG HOÁ, LAO ðỘ NG Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan